Dự án tăng cường các trung tâm dạy nghề

Giới tính Là các đặc điểm về cấu tạo cơ thể, liên quan đến chức năng sinh sản của phụ nữ và nam giới. Đây là những đặc điểm mà phụ nữ và nam giới không thể hoán đổi cho nhau.

ppt60 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án tăng cường các trung tâm dạy nghề, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÌNH ĐẲNG GIỚIDỰ ÁN TĂNG CƯỜNG CÁC TRUNG TÂM DẠY NGHỀ (SVTC)GIỚI VÀ GIỚI TÍNHGiới và Giới tínhĐịnh nghĩa giới và giới tính Phân biệt sự khác nhau giữa giới và giới tínhMục tiêuGiới và Giới tínhThế nào là giới và giới tính?Giới và Giới tínhGiới tính Là các đặc điểm về cấu tạo cơ thể, liên quan đến chức năng sinh sản của phụ nữ và nam giới. Đây là những đặc điểm mà phụ nữ và nam giới không thể hoán đổi cho nhau. Mang thai,sinh conKhông thể !Giới và Giới tínhLà các đặc điểm về xã hội, liên quan đến vị trí, tiếng nói, công việc của phụ nữ và nam giới trong gia đình và xã hội. Đây là những đặc điểm mà phụ nữ và nam giới có thể hoán đổi cho nhau.Giới Coâng vieäcVaitroøGiới và Giới tínhGiới thường bị hiểu lầm là giới tính hoặc dùng để chỉ phụ nữ và trẻ em gáiNgười ta thường dựa vào giới tính để giải thích cho sự khác biệt về xã hội giữa nam và nữGiới tính chỉ là tiền đề sinh học của những khác biệt giữa nam và nữ, còn nội dung của những khác biệt này do xã hội quy định.Một số lưu ýGiới và Giới tínhKhác biệt giữa giới và giới tínhCó thể thay đổi, dưới tác động của các yếu tố xã hộiBất biến, không thay đổi về mặt thời gian và không gianKhác nhau ở các vùng, quốc giaGiống nhau trên toàn thế giớiDo học mà cóSinh ra đã cóLà đặc điểm xã hộiLà đặc điểm sinh họcGiớiGiới tínhVAI TRÒ GIỚIVai trò giớiXác định được vai trò khác nhau của phụ nữ và nam giới và các giá trị gắn liền với những vai trò này Nhận ra được khả năng có thể làm thay đổi sự phân công vai trò và trách nhiệm mang tính bất bình đẳng trong xã hộiBắt đầu có sự thay đổi trong quan niệm (thường bị che dấu) về những công việc mà nam giới và nữ giới có thể làm và không thể làmMục tiêuVai trò giớiKhái niệmVai trò giới là những công việc và hành vi cụ thể mà xã hội trông chờ ở mỗi người với tư cách là nam giới hoặc phụ nữ.Vai trò giới?SẢN XUẤTCỘNG ĐỒNGS.SẢNN.DƯỠNGVai trò của Nam giới và Nữ giới?Vai trò giới1. Vai trò Sản xuấtNam giới và phụ nữ đều thực hiện vai trò này.Nam giới tham gia nhiều hơn vào công việc có quyền quyết định.Phụ nữ thực hiện nhiều hơn những công việc mang tính thừa hành, các nghề kỹ năng thấp.Vai trò giới1. Vai trò Sản xuất (tiếp)Họ có thể làm cùng 1 nghề (như nghề nông), nhưng nam giới vẫn có quyền quyết định hơn.Công việc làm giáo viên được coi là thích hợp đối với nữ, nhưng tỷ lệ nữ làm hiệu trưởng rất ít.Vai trò giớiPhụ nữ là người sinh đẻ và họ làm hầu hết các công việc chăm sóc trong gia đình.Nam giới tuy không sinh đẻ nhưng có tham gia vào công việc gia đình, nhưng mức độ tham gia còn rất hạn chế.Xã hội không trông chờ nam giới phải làm các công việc nuôi dưỡng trong gia đình.2. Vai trò sinh sản và nuôi dưỡngVai trò giớiPhụ nữ và nam giới đều tham gia thực hiện vai trò cộng đồng, tuy mức độ và tính chất có thể khác nhau.3. Vai trò cộng đồngVai trò giớiMột số nhận xétNam giớiNữ giớiCông việc- Tham gia công việc sản xuất.- Tham gia công việc sản xuất. - Đảm nhận hầu hết việc nhà.Thời gian- Ít hơn nữ giới- Nhiều hơn nam giớiĐịa điểm- Tự do- Thường phải làm việc gần nhà vì họ phải kết hợp công việc với trách nhiệm gia đìnhVai trò giớiMột số nhận xét (tiếp)Nam giớiNữ giớiGiao tiếp xã hội- Thường tham gia nhiều vào các hoạt động kiếm ra tiền.- Thường tham gia vào các hoạt động duy trì tồn tại hộ gia đình.Giá trị - Công việc được đánh giá cao hơn nữ.- Công việc được đánh giá thấp hơn nam giới.Vai trò - Tham gia 2 vai trò .- Tham gia cả 3 vai trò.Chăm sóc, nuôi dưỡng - Không nhất thiết tham gia. - Tham gia chủ yếu.Vai trò giớiMột số nhận xét (tiếp)Cách phân công này đã có từ hàng ngàn năm và gây một cảm giác về sự hợp lý và bất biến.Bất cứ ai, phụ nữ cũng như nam giới, nếu có ý định thay đổi đều cảm thấy e ngại trước dư luận xã hội mặc dù môi trường kinh tế, xã hội đang biến đổi nhanh chóng.Quan niệmVai trò giớiMột số nhận xét (tiếp) Đối với nam giới, khi cần tập trung cho công tác, học tập, họ có thể tạm quên công việc nội trợ, chăm sóc con cáiNhưng phụ nữ chỉ có 2 sự lựa chọn:Giảm bớt thời gian nghỉ ngơi để làm tròn công việc chuyên môn và học tập;Hạn chế nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của chính mình.-> Đáng tiếc: trong nhiều trường hợp, phụ nữ đã chọn cách thứ 2.Vai trò giớiMột số nhận xét (tiếp)Vai trò giới không giống nhau ở mọi nơi.Mỗi xã hội, dân tộc, thậm chí mỗi địa phương vào một thời gian cụ thể có những quan niệm khác nhau về vai trò của phụ nữ và nam giới.Phụ nữ và nam giới thường làm như nhau về thời gian nhưng thu nhập của phụ nữ có thể thấp hơn nam giới.Vai trò giớiMột số nhận xét (tiếp)Trong hoạt động cộng đồng, nam giới thường là người chỉ đạo, phụ nữ là người thừa hành.Nam giới thường làm ít các công việc nuôi dưỡng vì xã hội không trông chờ ở họ, và vì họ cho rằng đó là việc “đàn bà”.Vai trò giớiMột số nhận xét (tiếp)Việc xem xét vai trò giới thông qua phân công lao động theo giới cho thấy quan niệm của xã hội về trách nhiệm và công việc của 2 giới còn nhiều bất hợp lý/bất bình đẳng.Những lý do đứng đằng sau sự bất bình đẳng này thuộc về nhận thức, niềm tin và thói quen không dễ thay đổi nhưng rất cần thay đổi.GIÁ TRỊ GIỚI & ĐỊNH KIẾN GIỚIGía trị giới & Định kiến giới Khái niệm giá trị giớiLà các ý tưởng mà mọi người nghĩ phụ nữ và nam giới nên như thế nào và những hoạt động nào họ nên làm.Gía trị giới & Định kiến giới Khái niệm định kiến giớiLà suy nghĩ của mọi người về những gì mà người phụ nữ và nam giới có khả năng làm và loại hoạt động họ có thể làm. Gía trị giới & Định kiến giới Giá trị giới và định kiến giới là sản phẩm của chuẩn mực xã hội mang tính bất bình đẳng nam-nữ.Liên quan chặt chẽ đến vai trò của phụ nữ và nam giới trong xã hội.Một số nhận xétĐỊNH KIẾNGía trị giới & Định kiến giới Là nguyên nhân sâu xa của tình trạng bất bình đẳng giới.Đôi khi chúng ta không nhận thấy sự bất công của tình hình vì chúng ta đã quen với nó, và chúng ta coi nó là “tự nhiên" và "bình thường”. Tuy nhiên những giá trị giới này có thể thay đổi được.Một số nhận xét (tiếp)QUYỀN RA QUYẾT ĐỊNH VỀ TIẾP CẬN & KIỂM SOÁT NGUỒN LỰCQuyền ra quyết định về tiếp cận và kiểm soát nguồn lực So sánh mô hình tiếp cận và kiểm soát nguồn lực và lợi ích giữa hai giới. Phát hiện được những điểm chưa hợp lý trong mô hình tiếp cận và kiểm soát nguồn lực và lợi ích giữa hai giới.Đưa ra định hướng thay đổi hướng tới sự bình đẳng giới.Mục tiêuQuyền ra quyết định về tiếp cận và kiểm soát nguồn lực Nguồn lực: Là tất cả những gì mà con người cần để thực hiện công việc mà họ muốn. Lợi ích: Là những thứ giúp con người hoặc đem đến cho họ những điều tốt đẹp.Tiếp cận: Là việc sử dụng.Kiểm soát: Là có quyền định đoạt/ quyết định việc sử dụng.Khái niệmQuyền ra quyết định về tiếp cận và kiểm soát nguồn lực Phụ nữ góp công lớn cho gia đình nhưng không phải là người quyết định các khoản chi lớn.Tỷ lệ phụ nữ xem Tivi, đọc báo luôn thấp hơn nam giới.Nam giới thường nắm quyền quyết định về việc sử dụng các nguồn lực như đất đai, nhà cửa.Một số nhận xétQuyền ra quyết định về tiếp cận và kiểm soát nguồn lực Một số nhận xétPhụ nữ thường làm những công việc có thu nhập thấp hơn so với nam giới.Tỷ lệ phụ nữ làm các vị trí lãnh đạo thấp.Ở nông thôn, các em nữ thường có ít cơ hội học hành hơn các em nam.BÌNH ĐẲNG GIỚITRONG CÔNG VIỆCBình đẳng giới trong công việcNhận biết được sự bất bình đẳng giới trong công việc.Tìm ra giải pháp nhằm hạn chế sự bất bình đẳng giới trong công việc.Mục tiêuBình đẳng giới trong công việcBình đẳng trong đối xử.Bình đẳng về cơ hội.Bình đẳng về hưởng thụ/lợi ích.Bình đẳng trong kiểm soát và ra quyết định.Các khía cạnh bình đẳng giớiBình đẳng giới trong công việcVí dụ về Bất bình đẳng giớiVề đối xử:Công việc đặc thù của phụ nữ thường bị đánh giá thấp hơn công việc của nam giới.Thu nhập của phụ nữ tính trung bình chỉ bằng 69% thu nhập của nam giới.Việc học hành của em gái và của người mẹ thường bị coi nhẹ hơn của em trai và người cha.Bình đẳng giới trong công việcVề cơ hội:Cơ hội thăng tiến trong nghề nghiệp của phụ nữ thấp hơn so với nam giới.Cơ hội nắm bắt thông tin và giao tiếp xã hội của phụ nữ nhìn chung thấp hơn nam giới.Cơ hội tìm kiếm việc làm của phụ nữ thấp hơn nam giới....Ví dụ về Bất bình đẳng giới (tiếp)Bình đẳng giới trong công việcVề hưởng thụ/lợi ích:Tỷ lệ phụ nữ xem Tivi, đọc báo luôn thấp hơn nam giới.Bảo hiểm xã hội chủ yếu áp dụng cho lao động trong khu vực nhà nước, chỉ chiếm khoảng 10% lao động nữ....Ví dụ về Bất bình đẳng giới (tiếp)Bình đẳng giới trong công việcVề Kiểm soát, ra quyết định:Tỷ lệ làm quản lý/lãnh đạo trong phụ nữ luôn thấp hơn so với nam giới.Phụ nữ góp công lớn cho gia đình nhưng không phải là người quyết định các khoản chi lớn....Ví dụ về Bất bình đẳng giới (tiếp)Bình đẳng giới trong công việcỞ mọi nơi, số giờ làm việc của phụ nữ nhiều hơn nam giới.Tại Châu Phi, Châu Á và Thái Bình Dương, trung bình 1 tuần phụ nữ làm việc nhiều hơn nam giới 12- 13 giờ và có ít thời gian để ngủ và nghỉ ngơi hơn.Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới trên thế giớiBình đẳng giới trong công việcThu nhập của phụ nữ bằng khoảng 50%-90% thu nhập của nam giới.Luật pháp và tập quán địa phương thường hạn chế quyền tiếp cận của phụ nữ đối với đất đai.Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới trên thế giới (tiếp)Bình đẳng giới trong công việcNăm 1995, 24% trẻ em gái ở độ tuổi đi học không được đến trường (so với 16% trẻ em trai ở cùng độ tuổi); Ở các nước đang phát triển, trung bình số năm đi học của phụ nữ chỉ bằng 1/2 số năm đi học của nam giới.Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới trên thế giới (tiếp)Bình đẳng giới trong công việcPhụ nữ chiếm 2/3 trong tổng số 872 triệu người mù chữ ở các nước đang phát triển.Phụ nữ chỉ chiếm hơn 10% đại diện trong chính phủ (1995).Ví dụ về thực trạng bình đẳng giới trên thế giới (tiếp)Bình đẳng giới trong công việcVí dụ về thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam(nguồn: UNDP, 8/2002)Bình đẳng giới trong công việcVí dụ về thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam(nguồn: UNDP, 8/2002)Bình đẳng giới trong công việcVí dụ về thực trạng bình đẳng giới ở Việt Nam(nguồn: UNDP, 8/2002)Bình đẳng giới trong công việcTỉ lệ nữ tham gia vào nông nghiệp và thương nghiệp cao hơn nam giớiở Việt Nam (Điều tra mức sống hộ gia đình 2002. Tổng cục Thống kê 2003)Bình đẳng giới trong công việcTỉ lệ nữ tự sản xuất, kinh doanh cao hơn, nam đi làm thuê nhiều hơn (Tính trong ngành Nông, Lâm, Thủy sản -Điều tra mức sống hộ gia đình 2002)Bình đẳng giới trong công việcTrên thực tế phụ nữ vẫn chưa hoàn toàn bình đẳng với nam giới.Cơ hội tiếp cận và điều kiện phát triển của phụ nữ trong giáo dục, đào tạo, quản lý, việc làm, thu nhập, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ v.v..còn nhiều hạn chế.Lý do đặt vấn đề bình đẳng giớiBình đẳng giới trong công việcCách tiếp cận để nghiên cứu về vị thế của phụ và nam giới từ đó hướng tới các giải pháp cụ thể và thiết thực nhằm phát huy tối đa năng lực của phụ nữ, vì sự tiến bộ của phụ nữ và toàn xã hội.Lý do đặt vấn đề bình đẳng giới (tiếp)Bình đẳng giới trong công việcLàm thế nào để bình đẳng?Bình đẳng giới trong công việc Bình đẳng hình thức Bình đẳng có tính bảo vệ phụ nữ Bình đẳng thực chấtCác cách tiếp cận bình đẳng giớiBình đẳng giới trong công việcPhụ nữ phải được đối xử hoàn toàn giống như nam giới.Để có được cơ hội bình đẳng thì phụ nữ phải hành động và ứng xử giống hệt như nam giới.Cách tiếp cận này không tính đến sự khác biệt về giới và giới tính giữa phụ nữ và nam giới.Bình đẳng hình thứcBình đẳng giới trong công việcTạo ra một sức ép rất lớn đối với những phụ nữ hành động theo các tiêu chuẩn của nam giới.Phụ nữ không thể tiếp cận hoặc hưởng lợi từ các cơ hội theo cách của nam giới một khi hoàn cảnh và vị trí của họ khác với nam giới.Bình đẳng hình thức (tiếp)Bình đẳng giới trong công việcNhận thấy sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới và tìm cách rút ngắn/ hạn chế những hoạt động hay tự do của phụ nữ .Tìm cách “bảo vệ” phụ nữ khỏi những việc làm có hại.Bình đẳng có tính bảo vệBình đẳng giới trong công việcCoi sự khác biệt giữa nam và nữ như là những điểm yếu và là việc riêng của phụ nữ. Cách tiếp cận này thường làm trầm trọng thêm tình trạng phụ thuộc của phụ nữ. Bình đẳng có tính bảo vệ (tiếp)Bình đẳng giới trong công việcCông nhận sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới. Tạo các cơ hội bình đẳng cho phụ nữ thì chưa đủ, mà phải làm cho họ tiếp cận một các bình đẳng với các cơ hội này. Có các biện pháp/chính sách tạo điều kiện trong mọi lĩnh vực của cuộc sống với mục đích cuối cùng là mang lại kết quả như nhau cho cả phụ nữ và nam giới.Bình đẳng thực chấtBình đẳng giới trong công việcBình đẳng giới có nghĩa là phụ nữ và nam giới có sự công bằng về quyền lợi, trách nhiệm và bình đẳng về tiếp cận cơ hội và ra quyết định.Bình đẳng giới không có nghĩa là phụ nữ và nam giới phải như nhau, mà là sự giống nhau và khác nhau giữa phụ nữ và nam giới phải được công nhận và đánh giá một cách bình đẳng. Tóm tắt Bình đẳng giới trong công việcTăng cường bình đẳng giới được hiểu là: những mối quan tâm đến nhu cầu, các hoạt động ưu tiên cho cả phụ nữ và nam giới đều được tính đến và đưa vào thực hiện trong quá trình phát triển. Tóm tắt (tiếp)