Nhận diện ngành Công nghiệp nội dung số
Tình hình phát triển Công nghiệp nội dung số trên thế giới
Hiện trạng phát triển Công nghiệp nội dung số tại Việt Nam
Dự thảo Chương trình phát triển Công nghiệp nội dung số đến 2010
Sự cần thiết xây dựng chương trình
Quan điểm, mục tiêu phát triển
Các giải pháp, biện pháp chính
Các dự án trọng điểm
41 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự thảo Chương trình phát triển Công nghiệp nội dung số đến 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dự thảo Chương trình phát triển Công nghiệp nội dung số đến 2010 Vụ Công nghiệp Công nghệ thông tin Bộ Bưu Chính Viễn Thông Nội dung Nhận diện ngành Công nghiệp nội dung số Tình hình phát triển Công nghiệp nội dung số trên thế giới Hiện trạng phát triển Công nghiệp nội dung số tại Việt Nam Dự thảo Chương trình phát triển Công nghiệp nội dung số đến 2010 Sự cần thiết xây dựng chương trình Quan điểm, mục tiêu phát triển Các giải pháp, biện pháp chính Các dự án trọng điểm Nhận diện Công nghiệp nội dung số (DCI) Để quản lý và hỗ trợ thì cần nhận diện rõ đối tượng Công nghiệp nội dung số là một khái niệm rất mới, kể cả trên thế giới cũng chưa có định nghĩa thống nhất. Khái niệm DCI của các nước Khái niệm DCI trong Dự thảo Chương trình này Làm rõ một số khái niệm “Công nghiệp” là một lĩnh vực kinh tế mà: Có một nhóm các doanh nghiệp, tổ chức sản xuất/cung cấp các sản phẩm/dịch vụ giống nhau Sản xuất/cung cấp hàng loạt, theo quy trình chuẩn Vì mục đích thương mại “Dịch vụ” là: Những sản phẩm phi vật chất, có giá trị tương đương như những tài sản hữu hình, có thể mua và bán được. Việc thực hiện một nhiệm vụ, trách nhiệm, hay một công việc nào đó cho người khác. Trong nhiều trường hợp “dịch vụ” là những công việc hỗ trợ cho “công nghiệp”: bán hàng, tư vấn … “Dịch vụ giá trị gia tăng” (Value-added services) là: Những dịch vụ khác với dịch vụ cơ bản, có những đặc điểm thống nhất, làm tăng thêm giá trị hoặc tăng thêm doanh thu cho dịch vụ gốc. Dịch vụ giá trị gia tăng có thể độc lập hoặc là một phần không tách rời của dịch vụ cơ bản. Ví dụ các dịch vụ gia tăng trên mạng di động: dịch vụ nhắn tin, dịch vụ truyền dữ liệu, dịch vụ quản lý cuộc gọi v.v. Sản phẩm nội dung số là gì? Là các sản phẩm nội dung (văn bản, dữ liệu, hình ảnh, âm thanh ….) được thể hiện dưới dạng số (bite, byte…), và được lưu giữ, truyền đưa trên môi trường điện tử (mạng máy tính, mạng Internet, mạng viễn thông, truyền thanh, truyền hình … ) Trong phần lớn trường hợp có thể hiểu là sản phẩm phần mềm mà có hàm lượng nội dung, thông tin, dữ liệu… lớn hơn hàm lượng thuật toán, công nghệ… Tích hợp được các dạng khác nhau (đa phương tiện - multimedia) trộn nhiều dạng văn bản, hình ảnh và âm thanh lại với nhau Có thể lưu giữ và truy xuất dễ dàng, nhanh chóng. Dễ dàng tái sản xuất, nâng cấp, chỉnh sửa. Ví dụ: Tải nhạc chuông, logo Trò chơi trực tuyến “Võ Lâm Truyền kỳ” Trò chơi tương tác qua truyền hình “Hugo và các bạn” (Truyền hình Hà nội) Luyện thi TOEFL qua mạng Đăng ký kinh doanh qua mạng (Q1, TP. HCM) Tra cứu văn bản pháp luật (Sở tư pháp Hà nội) Khái niệm Công nghiệp nội dung số Là ngành công nghiệp thiết kế, sản xuất, xuất bản, lưu trữ, phân phối, phát hành các sản phẩm nội dung số và các dịch vụ liên quan, bao gồm nhiều lĩnh vực như: Phát triển nội dung cho Internet. Xuất bản và phát hành nội dung số trên Internet Phát triển nội dung cho mạng di động Giải trí số (Trò chơi trực tuyến, trò chơi tương tác, nhắn tin trúng thưởng …) Thương mại điện tử Thiết kế, quảng cáo, và tiếp thị trên Internet Các nội dung giáo dục trực tuyến, học tập điện tử Y tế điện tử, Chăm sóc sức khoẻ qua mạng Thư viện số, bảo tàng số, cơ sở dữ liệu chuyên ngành Tra cứu thông tin, dữ liệu số Phim số, truyền hình số, hoạt hình, và các dịch vụ/sản phẩm liên quan Sản xuất, cung cấp các sản phẩm/dịch vụ tạo hiệu ứng hình ảnh, âm thanh phục vụ cho điện ảnh, truyền hình. Phát triển các phần mềm tạo dựng và thao tác (nhập/xuất) nội dung Phát triển các phần mềm phục vụ học tập, quản lý nội dung và các vấn đề liên quan của công nghiệp sáng tạo số. v.v…… Công nghiệp Nội dung số không bao gồm việc cung cấp các dịch vụ công, các trang thông tin miễn phí …. Phần lớn các quốc gia đều giới hạn khái niệm Công nghiệp nội dung số trong những lĩnh vực mà họ có thế mạnh hoặc có tiềm năng lớn để phát triển. Digital Entertainment CG animation and SFX Games eMusic Digital Film Digital TV Interactive TV Digital Radio Online Education Digital Libraries e-Learning Consumer Information Online publishing Digital publishing Telematic/wireless services Business/Professional related content Corporate communications Business publishing Telematic/wireless services Non-media applications (design etc.) Digital Advertising … Khái niệm DCI của các nước (1) Các lĩnh vực của công nghiệp nội dung số: Nguồn: Forfas, Irland 2002. Nguồn: National Taiwan University Đài Loan (1) Khái niệm DCI của các nước (2) 數位內容產業 Movie Industry Digital Content Industry TV Industry Transportation industry Entertainment industry Extended products (toy,book) Music Industry … Health and Medical industry TV Digital Storage Education Industry Publishing Industry Cable TV Internet Digital Broadcasting Satellite Communication Movie Wireless internet Nguồn: National Taiwan University Khái niệm DCI của các nước (3) Đài Loan (2) Khái niệm DCI của các nước (4) Hàn quốc: Nguồn: Ministry of Information and Communication of Korea Tình hình phát triển Công nghiệp nội dung số trên thế giới Tình hình chung Hàn quốc Ailen Úc Đài Loan Tình hình phát triển DCI trên thế giới (1) DCI đã bùng nổ và phát triển mạnh mẽ trên thế giới trong vòng 5 năm trở lại đây: Năm 2001 IDC dự báo doanh thu của ngành DCI toàn cầu đạt $75 tỷ năm 2002 và $420 tỷ năm 2010, tuy nhiên theo PwC thì năm 2002 tổng doanh thu DCI toàn cầu là 172 tỷ và sẽ đạt 430 tỷ vào 2006, tốc độ tăng trưởng bình quân 30%/năm. Sở hữu trí tuệ và sự sáng tạo là những tài sản chủ yếu Nội dung thông tin và phương thức thể hiện đóng vai trò quyết định. Hạ tầng công nghệ, đặc biệt là hạ tầng băng rộng, giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển. Tình hình phát triển DCI trên thế giới (2) Rất nhiều quốc gia có chiến lược thúc đẩy phát triển DCI: Phim hoạt hình kỹ thuật số Nội dung cho mạng Internet Nội dung cho thiết bị di động Học tập điện tử Nhạc số, TV, phim sô Các lĩnh vực chính: Trò chơi trực tuyến và trò chơi tương tác Các giải pháp, phần mềm tạo dựng, thao tác và quản trị nội dung Hàn Quốc (1) Hàn Quốc (2) Chiến lược phát triển DCI của Hàn Quốc Đẩy mạnh phát triển hạ tầng viễn thông Broad Band Network U-sensor network Internet protocal V6 Phát triển nguồn nhân lực cho DCI Xây dựng chương trình đào tạo cụ thể cho DCI Đào tạo về DCI trong nhà trường Cung cấp các học bổng về DCI Hỗ trợ, thúc đẩy đầu tư mạo hiểm vào DCI Đầu tư mạnh mẽ cho R&D về các chuẩn và công nghệ cho DCI Đẩy mạnh xúc tiến thương mại Hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm nội dung số Tổ chức triển lãm và hỗ trợ tham gia triển lãm quốc tế về nội dung số Bảo vệ các nhà đầu tư và khách hàng Sử dụng các biện pháp kỹ thuật như hệ thống quản lý bản quyền số (DRM – Digital Right Management) Sử dụng kỹ thuật Watermarking để chống sao chép lậu Hàn Quốc (3) : Các chính sách và giải pháp thúc đẩy Ai len (1) 280 công ty liên quan đến việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ nội dung số với nhân công khoảng 4500 người (số liệu năm 2002) Các lĩnh vực chính: E-learning Thư viện số Trò chơi Nội dung cho thông tin di động Phần mềm, giải pháp phát triển, quản lý nội dung Thế mạnh: Nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt là lĩnh vực học tập điện tử Có nền tảng vững chắc là ngành công nghiệp phần mềm phát triển mạnh Sự quan tâm của chính phủ Ưu đãi phát triển CNPM Thiết lập cổng thông tin số (Digital Hub) Thiết lập phòng thí nghiệm đa phương tiện Ireland (2) : Các giải pháp thúc đẩy của Chính phủ Hỗ trợ môi trường đầu tư và tài chính: Tăng cường các ưu đãi về thuế, giá thuê mặt bằng … cho các doanh nghiệp DCI Kêu gọi các nhà đầu tư mạo hiểm nước ngoài đầu tư vào DCI ở Ailen. Xây dựng quỹ đầu tư mạo hiểm của Chính phủ cho DCI. Đẩy mạnh nghiên cứu phát triển về DCI: Đầu tư cho các trường đại học làm R&D về công nghệ, chuẩn cho DCI Tận dung tối đa các nguồn tài trợ, đầu tư cho R&D từ nước ngoài. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho DCI Nâng cao nhận thức về quyền sở hữu trí tuệ Hoàn thiện môi trường pháp lý về SHTT cho phần mềm, nội dung số. Phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông mạnh Tập trung vào băng thông rộng Giảm giá cước, tăng năng lực đường truyền Phát triển nguồn nhân lực: Xây dựng các chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng Tăng cường học bổng đại học, sau đại học về DCI Hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp Thành lập cơ quan của Chính phủ chuyên trách hỗ trợ Công nghiệp nội dung số Tài trợ cho các hoạt động xúc tiến thương mại Tài trợ cho các doanh nghiệp công nghiệp nội dung số. Đẩy mạnh các dự án DCI của khu vực công Dự án thư viện số cho cộng đồng Các kho dữ liệu số phục vụ cộng đồng Hiện trạng phát triển của Công nghiệp nội dung số tại Việt Nam Các lĩnh vực DCI đang phát triển tại Việt Nam Hạ tầng viễn thông Nguồn nhân lực Môi trường pháp lý Các lĩnh vực DCI (1): Giáo dục trực tuyến, học tập điện tử Trên 50 công ty có đăng ký sản xuất, kinh doanh các sản phẩm về học tập điện tử Khoảng 30 website cung cấp dịch vụ giáo dục Cổng eLearning của Bộ GDĐT Website của một số trường đại học Website của một số công ty cung cấp dịch vụ: www. truongthi.com.vn, www.khoabang.com.vn Các sản phẩm/dịch vụ chính: Cung cấp bài giảng, tài liệu học tập trực tuyến Luyện thi đại học, thi ngoại ngữ Từ điển điện tử, tra cứu thông tin về giáo dục Các chương trình vừa học vừa chơi của học sinh tiểu học Các bài học, bài tập của học sinh theo các lớp học Các thí nghiệm ảo về vật lý, hoá học, sinh học phổ thông Các lĩnh vực DCI (2): Trò chơi điện tử Xuất hiện từ những năm 1990, phát triển mạnh trong khoảng 3 năm trở lại đây Hiện đang bùng nổ các loại hình: Trò chơi trực tuyến Trò chơi tương tác qua truyền hình Trò chơi trên máy tính Trò chơi trên điện thoại di động Các trò chơi nhập khẩu từ nước ngoài hiện đang chiếm lĩnh thị trường. Một số doanh nghiệp cung cấp trò chơi FPT: doanh số năm 2005 vào khoảng 5 triệu USD VASC: doanh số năm 2005 vào khoảng 1 triệu USD VinaGames: Doanh nghiệp sản xuất, phát triển trò chơi: Có khoảng 10 doanh nghiệp, với trên 300 lao động. Đang ở giai đoạn đầu, phần lớn các trò chơi đang trong giai đoạn nghiên cứu, phát triển thử nghiệm. Tổng doanh thu của Công nghiệp games năm 2006 dự kiến khoảng 10-15 triệu USD Đang xuất hiện xu hướng chuyên nghiệp hoá trong việc cung cấp dịch vụ và phát triển công nghiệp trò chơi Khung pháp lý đang dần được hoàn thiện Đào tạo chuyên nghiệp: thiết kế game, lập trình game, … Các lĩnh vực DCI (3): Phát triển nội dung cho Internet Xuất hiện và phát triển cùng với sự phát triển của Internet Việt Nam. Các loại hình dịch vụ: Website, cổng thông tin điện tử Báo chí điện tử Thiết kế, tiếp thị, quảng cáo trên Internet Mua bán qua mạng Internet Hiện có 4 website được lọt vào Top 10000 website lớn trên thế giới (về số lượng người truy cập) Rất nhiều công ty cung cấp dịch vụ về Web: Thiết kế, xây dựng cổng thông tin điện tử (ePortal) Thiết kế website Cập nhật, quản lý website Thiết kế quảnq cáo trên mạng Các lĩnh vực DCI (4): Phát triển nội dung cho mạng di động Xuất hiện từ năm 2002 với sự tiên phong của CDiT với dịch vụ dự đoán kết quả World Cup Hiện có khoảng 20 công ty tham gia Các loại hình dịch vụ chính: Tải nhạc chuông, logo, hình nền cho thiết bị di động Tin nhắn trúng thưởng Tin nhắn thông tin kinh tế xã hội Tin nhắn có nội dung chuyên sâu: tư vấn sức khoẻ, tư vấn an toàn giao thông, … Doanh số: Khoảng 1500 tỷ đồng năm 2005 (theo thống kê của Echip) Riêng trong VNPT, doanh số từ SMS chiếm 15-20% tổng doanh thu. Các lĩnh vực DCI (5): Thư viện điện tử, Kho dữ liệu số Xuất hiện cùng với các chương trình, chiến lược của ngành, quốc gia. Nhiều công ty cung cấp dịch vụ thiết kế, xây dựng, cập nhật, quản lý nội dung cho các kho dữ liệu số. Đã xuất hiện một số kho dữ liệu tra cứu văn bản pháp luật Các bộ ngành đang xây dựng nhiều kho dữ liệu chuyên ngành: Dân số: Do UB dân số đảm nhiệm Tài chính ngân sách: 5/12 CSDL đã hoàn thiện và bắt đầu cung cấp dịch vụ Kinh tế XH: do Bộ KHĐT chủ trì, đang triển khai Tài nguyên đất: Bộ tài nguyên môi trường chủ trì, bắt đầu cung cấp dịch vụ Thống kê: bắt đầu cung cấp số liệu Cán bộ công chức: do Bộ Nội vụ chủ trì, đang hoàn thiện cơ sở hạ tầng Luật: Văn phòng quốc hội, đã cung cấp Các lĩnh vực DCI (6): Phim số, đa phương tiện số Bắt đầu hình thành và đang phát triển mạnh Truyền hình Internet phát triển nhanh chóng với các nhà cung cấp chính:VTC, VASC, FPT Telecom, … Âm nhạc số phát triển theo hướng chuyên nghiệp, tôn trọng bản quyền, điển hình là: FPT Music với nhacso.net VASC với kho nhạc số trên 2500 bài hát Việt Đã có một số nhà cung cấp sản phẩm/dịch vụ đa phương tiện, sản phẩm tạo hiệu ứng hình ảnh 3D, âm thanh nổi. Hiện tại đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư Cơ sở hạ tầng Viễn thông cho DCI Độc quyền viễn thông đã được xoá bỏ, hiện đã có 17 ISP Internet tăng trưởng nhanh: hiện có hơn 10 triệu Internet users = 13% dân số. Trình độ người dùng khá cao. Hạ tầng băng thông rộng đã triển khai và đang phát triển Dung lượng kết nối Internet quốc tế liên tục tăng Tuy nhiên, vẫn còn có nhiều hạn chế để phát triển DCI: Hạ tầng băng rộng chưa phát triển đủ mạnh Giá thuê kênh truyền vẫn cao so với khu vực và quốc tế Dung lượng và chất lượng đường truyền còn nhiều vấn đề Các dịch vụ thông tin di động 3G đã triển khai nhưng phát triển còn chậm. Dịch vụ truyền dữ liệu trên mạng di động chưa được phổ biến do giá truy cập còn cao. Phát triển nguồn nhân lực cho DCI Đã có một đội ngũ khoảng trên 10 ngàn người tham gia vào lĩnh vực công nghiệp nội dung số Nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp DCI hiện nay rất lớn và cấp bách, vượt quá khả năng đáp ứng của thị trường. Có khoảng cách khá lớn giữa nội dung đào tạo và yêu cầu của nhà tuyển dụng. Các trường chưa có nhiều khoá học, môn học chuyên sâu về công nghệ nội dung số. Thiếu các chuyên viên, kỹ sư có trình độ về đa phương tiện số. Thiếu đội ngũ nhân lực vừa am hiểu nghệ thuật vừa am hiểu công nghệ Chưa có nhiều các chương trình đào tạo nâng cao kỹ năng về công nghiệp nội dung số. Đội ngũ phát triển nội dung còn mỏng và yếu Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý cho DCI còn rất thiếu Nhà nước cần nhận diện rõ ngành công nghiệp này để có văn bản quản lý, hỗ trợ phù hợp. Nhà nước đã có một số văn bản về quản lý phát hành các trang thông tin điện tử, nội dung điện tử, tuy nhiên chưa đầy đủ và còn nhiều bất cập. Thông tư liên bộ về game online Môi trường pháp lý về sở hữu trí tuệ còn nhiều vấn đề: Thiếu các văn bản dưới luật để quy định rõ các trường hợp vi phạm Thiếu các quy định về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Thiếu các chế tài xử phạt Tiềm năng và cơ hội: Ngành CNTT –TT toàn cầu đang hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ Tiềm năng thị trường trong nước lớn, dân số trẻ, số người dùng Internet tăng rất nhanh. Sự quan tâm, hỗ trợ của Đảng và Nhà nước về phát triển CNPM Nhân công rẻ, ham học hỏi, cầu tiến, có khả năng thích ứng nhanh Số lượng doanh nghiệp và nhân lực tăng trưởng nhanh Vị trí địa lý thuận lợi, thuộc khu vực năng động nhất thế giới về CNTT Gia nhập WTO Khó khăn thách thức: Cạnh tranh khốc liệt, đặc biệt là với Trung Quốc và các nước trong khu vực Nguồn lực đầu tư trong nước hạn chế; Thu hút đầu tư nước ngoài chưa hiệu quả Hạn chế về nguồn nhân lực Dung lượng và giá đường truyền Internet còn hạn chế Môi trường pháp lý còn thiếu Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm không giảm Cơ hội và thách thức đối với DCI của Việt Nam Dự thảo Chương trình phát triển Công nghiệp nội dung số Việt Nam đến 2010 Sự cần thiết xây dựng chương trình Quan điểm, mục tiêu phát triển Các biện pháp, giải pháp chính Các dự án trọng điểm Sự cần thiết xây dựng Chương trình Công nghiệp nội dung số là một ngành kinh tế mới nhưng phát triển rất nhanh, Nhà nước cần nhanh chóng nhận diện rõ ngành kinh tế này để có biện pháp quản lý, thúc đẩy phát triển phù hợp. Công nghiệp nội dung số là ngành kinh tế mang hàm lượng trí tuệ cao, lợi nhuận lớn, đồng thời là động lực và phương tiện để đẩy nhanh quá trình tiến tới xã hội thgông tin, kinh tế tri thức. Công nghiệp nội dung số sẽ là nền tảng để các Chương trình ứng dụng CNTT, Chương trình Chính phủ điện tử, Chương trình tin học hoá nền hành chính nhanh chóng đạt được mục tiêu. Công nghiệp nội dung số đã phát triển ở Việt Nam và đang khẳng định vị trí của mình. Việc gia nhập WTO buộc Việt Nam phải nhanh chóng hội nhập quốc tế trong tất cả các ngành, lĩnh vực kinh tế. Việc xây dựng chương trình : Hình thành cơ sở nền tảng ban đầu cho ngành công nghiệp mới mẻ này Từng bước hoàn thiện môi trường pháp lý Xây dựng các giải pháp, biện pháp ưu đãi, hỗ trợ, thúc đẩy phát triển Đề xuất các dự án hỗ trợ phát triển Phạm vi Nguyên tắc: Dựa trên các định nghĩa của quốc tế về công nghiệp nội dung số Căn cứ vào các lĩnh vực thưc tế đang phát triển hoặc sẽ có tiềm năng phát triển mạnh ở Việt Nam Các lĩnh vực của công nghiệp nội dung số trong chương trình: Phát triển nội dung cho Internet (báo chí điện tử, web site, tra cứu thông tin…) Phát triển nội dung cho mạng di động (tin nhắn tra cứu thông tin, dự đoán kết quả, bầu chọn, tải chuông, logo …) Học tập điện tử, giáo dục trực tuyến Y tế điện tử (các dịch vụ tư vấn sức khoẻ, khám chữa bệnh qua mạng) Thương mại điện tử (thiết kế, quảng cáo, tiếp thị, mua bán trên mạng ….) Trò chơi điện tử (máy tính, trực tuyến, tương tác, cho thiết bị di động…) Thư viện số, Kho dữ liệu số Phim số, truyền hình số, hoạt hình, và các dịch vụ/sản phẩm liên quan Quan điểm phát triển: Nhà nước cần có chính sách đầu tư, ưu đãi, hỗ trợ thích đáng. Thị trường nội địa đóng vai trò rất quan trọng. Phát triển hạ tầng viễn thông (băng thông rộng, dung lượng lớn, chất lượng cao, giá thành hợp lý, mạng thế hệ sau, mạng 3G, 4G) là điều kiện then chốt. Cần nhanh chóng hoàn thiện môi trường pháp lý, cơ chế chính sách phát triển. Cần tập trung đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Bảo vệ quyền SHTT là điều kiện tiên quyết Mục tiêu: Tốc độ tăng trưởng trung bình đạt khoảng 50%/năm. Doanh thu toàn ngành đạt 400 triệu USD. Đào tạo, phát triển được đội ngũ trên 30,000 chuyên gia về nội dung số. Làm chủ công nghệ sản xuất được một số sản phẩm trọng điểm: phim số, hoạt hình, giải trí trên truyền hình, trò chơi trực tuyến, trò chơi tương tác, … Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm giảm bằng mức trung bình khu vực. Quan điểm, mục tiêu phát triển Xây dựng, hoàn thiện môi trường pháp lý, cơ chế chính sách phát triển Công nghiệp nội dung số Xác lập các loại hình, lĩnh vực công nghiệp nội dung thông tin số Xây dựng, hoàn thiện các văn bản quản lý đối với các hoạt động cung cấp (phát hành) nội dung thông tin số Xây dựng các cơ chế, chính sách ưu đãi hỗ trợ phát triển sản phẩm nội dung số Xây dựng, hoàn thiện các văn bản pháp lý dưới luật, tăng cường việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho phần mềm, nội dung số. Đẩy mạnh thực thi bảo vệ quyền SHTT trong lĩnh vực phần mềm, nội dung số. Xây dựng môi trường pháp lý cho tài sản trí tuệ (IP) trong công nghiệp nội dung thông tin số Củng cố và tăng cường năng lực hoạt động cho cơ quan quản lý nhà nước về Công nghiệp nội dung số Thiết lập quỹ đầu tư mạo hiểm cho công nghiệp nội dung số Chính phủ cần đỡ đầu cho các dự án, sáng kiến để hỗ trợ phát triển thị trường và phát triển kỹ năng nhân lực cho công nghiệp nội dung số. Các giải pháp thúc đẩy phát triển (1) Phát triển hạ tầng Viễn thông – Internet cho DCI Tập trung đầu tư phát triển đồng bộ hạ tầng băng rộng Đẩy mạnh đầu tư mở rộng băng thông và nâng cao chất lượng đường truyền Viễn thông, Internet. Có các cơ chế, chính sách để hạ giá cước thuê kênh xuống bằng mức trung bình của khu vực. Đầu tư nâng cấp mạng 3G cho thông tin di động Nâng cao chất lượng dịch vụ truyền dữ liệu qua mạng di động, giảm giá cước truy cập Có chính sách thông thoáng, khuyến khích phát triển các dịch vụ trực tuyến để kích thích phát triển hạ tầng Viễn thông – Internet. Mở rộng các loại hình kết nối (vệ tinh) Các giải pháp thúc đẩy phát triển (2) Các giải pháp thúc đẩy phát triển (3) Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực: Xây dựng, đưa vào chương trình đào tạo các khoá học, môn học chuyên ngành về nội dung số Dành thêm nhiều chỉ tiêu cho đào tạo về phát triển nội dung số từ chương trình du học bằng tiền ngân sách (đề án 322) Tổ chức các khoá đào tạo nâng cao kỹ năng, cập nhật công nghệ phát triển nội dung số. Hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ Xúc tiến chương trình đào