Bài số 3-1. Các thông số của một máy biến áp 250kVA, 2400/480V làm việc ở điện áp định mức, công suất định mức và hệ số công suất cos = 0.82 chậm sau là XnCA = 1.08 và RnCA = 0.123. Máy biến áp làm nhiệm vụ hạ điện áp. Vẽ mạch tương đương và xác định (a) thông số tương đương phía hạ áp; (b) điện áp không tải; (c) độ thay đổi điện áp; (d) tính lại các mục trên nếu máy biến áp làm nhiệm vụ tăng áp và cos = 0.7 vượt trước.
31 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5154 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải bài tập phần Vận hành máy biến áp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3: VẬN HÀNH MÁY BIẾN ÁP
Bài số 3-1. Các thông số của một máy biến áp 250kVA, 2400/480V làm việc ở điện áp định mức, công suất định mức và hệ số công suất cosj = 0.82 chậm sau là XnCA = 1.08W và RnCA = 0.123W. Máy biến áp làm nhiệm vụ hạ điện áp. Vẽ mạch tương đương và xác định (a) thông số tương đương phía hạ áp; (b) điện áp không tải; (c) độ thay đổi điện áp; (d) tính lại các mục trên nếu máy biến áp làm nhiệm vụ tăng áp và cosj = 0.7 vượt trước.
Mạch điện tương đương của máy biến áp:
Z’t = a2Zt
a2jXHA
a2RHA
jXCA
RCA
Zn1
Tỉ số biến đổi điện áp:
Thông số tương đương phía hạ áp:
Tổng trở tải :
Dòng điện tải:
Điện áp không tải:
Độ thay đổi điện áp:
Bài số 3-2. Một máy biến áp 333.3kVA, 4160/2400V làm nhiệm vụ hạ điện áp có điện trở và điện kháng tương đương phía cao áp là RnCA = 0.5196W và XnCA = 2.65W . Giả sử máy làm việc ở điện áp định mức, tải định mức và hệ số công suất cosj = 0.95 vượt trước. Vẽ mạch tương đương và tính (a) điện áp không tải; (b) độ thay đổi điện áp; (c) tổng trở vào của máy biến áp khi có tải
Tỉ số biến đổi điện áp:
Thông số tương đương phía hạ áp:
Tổng trở tải :
Dòng điện tải:
Điện áp không tải:
Độ thay đổi điện áp:
Tổng trở vào của máy biến áp:
Bài số 3-3. Các thông số của một máy biến áp 250kVA, 4160/2400V làm việc ở điện áp định mức, công suất định mức và hệ số công suất cosj = 0.95 vượt trước là XnCA = 2.65W và RnCA = 0.5196W. Máy biến áp làm nhiệm vụ hạ điện áp. Vẽ mạch tương đương và xác định (a) thông số tương đương phía hạ áp; (b) điện áp không tải; (c) độ thay đổi điện áp; (d) tổng trở vào của máy biến áp.
Tỉ số biến đổi điện áp:
Thông số tương đương phía hạ áp:
Tổng trở tải :
Dòng điện tải:
Điện áp không tải:
Độ thay đổi điện áp:
Tổng trở vào của máy biến áp:
Bài số 3-4. Một máy biến áp 100kVA, 4800/480V có 6V/vòng dây và tổng trở tương đương quy đổi về cao áp là 8.48Ð71oW. Máy biến áp làm nhiệm vụ hạ điện áp cung cấp công suất 50kVA tại hệ số công suất cosj = 1.0 điện áp 480V. Xác định điện áp khi không tải. Tính độ thay đổi điện áp khi tải có cosj = 0.78 chậm sau.
Tỉ số biến đổi điện áp:
Thông số tương đương phía hạ áp:
Tổng trở tải :
Dòng điện tải khi tải có cosj = 1:
Điện áp không tải:
Tổng trở tải khi tải có cosj = 0.78:
Dòng điện tải:
Điện áp không tải:
Độ thay đổi điện áp:
Bài số 3-4. Một máy biến áp 37.5kVA, 6900/230V làm nhiệm vụ hạ điện áp ở điện áp định mức, công suất định mức và hệ số công suất cosj = 0.68 vượt trước. Điện trở tương đương phía hạ áp là RnHA = 0.0224W và điện kháng tương đương XnHA = 0.0876W. Điện kháng từ hóa tương đương phía cao áp là 43617W và điện trở của lõi sắt và 174864W. Tính (a) điện áp không tải; (b) độ thay đổi điện áp; (c) tổng trở vào của máy biến áp khi có tải; (d) dòng điện kích thích và tổng trở vào khi không tải.
Tỉ số biến đổi điện áp:
Tổng trở tương đương quy đổi về cao áp:
Tổng trở tải:
Dòng điện tải:
Điện áp khi không tải:
Độ thay đổi điện áp:
Tổng trở từ hóa bằng tổng trở vào khi không tải:
Tổng trở vào khi có tải:
Dòng điện không tải:
Bài số 3-6. Một máy biến áp 500kVA, 7200/600V làm nhiệm vụ hạ điện áp ở điện áp định mức và hệ số công suất cosj = 0.83 vượt trước. Điện áp ra khi không tải là 625V. Tính tổng trở tương đương quy đổi về cao áp (bỏ qua điện trở).
Ta có đồ thị vec tơ phía hạ áp:
Dòng điện tải:
Tải có cosj = 0.83 chậm sau nên:
Theo đồ thị vec tơ ta có:
Giải phương trình ta có:
I2XnHA = 712.28V
Như vậy điện kháng tương đương phía hạ áp:
Tỉ số biến đổi điện áp:
Điện kháng tương đương quy đổi về cao áp:
Bài số 3-7. Một máy biến áp 167kVA, 600/240V có tổng trở phần trăm là 4.1 với 46 vòng dây trên cuộn cao áp làm việc ở tải định mức và hệ số công suất cosj = 0.82 vượt trước. Tính (a) độ thay đổi điện áp; (b) điện áp không tải; (c) từ thông trong lõi thép; (d) diện tích tiết diện ngang của lõi thép nếu Bmax = 1.4T.
Ta coi điện trở của cuộn dây bằng zero, vậy:
Xn* = 0.041
Tải có cosj = 0.82 vượt trước nên sinj = 0.5724
Độ thay đổi điện áp trong hệ đơn vị tương đối:
Điện áp ra khi không tải:
Tỉ số biến đổi điện áp:
Số vòng dây hạ áp:
Từ thông trong lõi thép:
Wb
Tiết diện ngang của lõi thép:
Bài số 3-8. Một máy biến áp 150kVA, 2300/240V làm việc ở tải định mức có hệ số công suất cosj = 0.9 chậm sau. Điện trở trong hệ đơn vị tương đối là Rn* = 0.0127 và điện kháng Xn* = 0.038. Tính độ thay đổi điện áp.
Tải có cosj = 0.9 chậm sau nên sinj = 0.4359
Độ thay đổi điện áp trong hệ đơn vị tương đối:
Bài số 3-9. Một máy biến áp 75kVA, 4160/460V làm việc ở tải bằng 76% định mức có hệ số công suất cosj = 0.85 vượt trước. Điện trở trong hệ đơn vị tương đối là Rn* = 0.016 và điện kháng Xn* = 0.0311. Tính độ thay đổi điện áp.
Tải có cosj = 0.85 vượt trước nên sinj = 0.5268
Độ thay đổi điện áp trong hệ đơn vị tương đối:
Bài số 3-9. Một máy biến áp 50kVA, 4370/600V làm việc ở tải bằng 80% định mức có hệ số công suất cosj = 0.75 chậm sau. Điện trở trong hệ đơn vị tương đối là Rn* = 0.0156 và điện kháng Xn* = 0.0316. Tính độ thay đổi điện áp.
Tải có cosj = 0.75 chậm sau nên sinj = 0.6614
Độ thay đổi điện áp trong hệ đơn vị tương đối khi hệ số tải bằng kt là:
Bài số 3-10. Một máy biến áp 50kVA, 450/120V làm việc ở điện áp 120V, công suất định mức và hệ số công suất cosj = 0.8 chậm sau. Điện trở phần trăm là R% = 1 và điện kháng phần trăm là X% = 4.4. Tính (a) điện áp không tải; (b) độ thay đổi điện áp; (c) điện áp vào bằng bao nhiêu khi điện áp ra định mức và cosj = 0.8 chậm sau.
Tải có cosj = 0.8 chậm sau nên sinj = 0.6
Độ thay đổi điện áp:
Điện áp ra khi không tải:
Tỉ số biến đổi điện áp:
Điện áp vào:
Bài số 3-11. Một máy biến áp 75kVA, 450/230V làm việc ở điện áp 230V, công suất định mức và hệ số công suất cosj = 0.9 chậm sau. Điện trở phần trăm là R% = 1.8 và điện kháng phần trăm là X% = 3.7. Tính (a) điện áp không tải; (b) độ thay đổi điện áp; (c) điện áp vào bằng bao nhiêu khi điện áp ra định mức và cosj = 0.9 chậm sau.
Tải có cosj = 0.9 chậm sau nên sinj = 0.4359
Độ thay đổi điện áp:
Điện áp ra khi không tải:
Tỉ số biến đổi điện áp:
Điện áp vào:
Bài số 3-12. Một máy biến áp 50kVA, 480/240V làm việc ở điện áp 240V, công suất định mức và hệ số công suất cosj = 0.85 vượt trước. Điện trở phần trăm là R% = 1.1 và điện kháng phần trăm là X% = 4.6. Tính (a) điện áp không tải; (b) độ thay đổi điện áp; (c) điện áp vào bằng bao nhiêu khi điện áp ra định mức và cosj = 0.85 vượt trước.
Tải có cosj = 0.85 chậm sau nên sinj = 0.5268
Độ thay đổi điện áp:
Điện áp ra khi không tải:
Tỉ số biến đổi điện áp:
Điện áp vào:
Bài số 3-13. Một máy biến áp 200kVA, 2300/230V có điện trở phần trăm là R% = 1.24 và điện kháng tản phần trăm là Xs% = 4.03. Tính và vẽ độ thay đổi điện áp phần trăm theo cosj nằm giữa 0.5 vượt trước và 0.5 chậm sau mỗi lần thay đổi j là 10o.
Độ thay đổi điện áp:
Các lệnh Matlab để vẽ:
clc
x = -60: 10: 60;
a = cos(x*pi/180);
b = sin(x*pi/180);
y = sqrt((0.011 + a).^2+(0.046 + b).^2) - 1;
plot(x, y)
Kết quả vẽ:
Bài số 3-14. Một máy biến áp 150kVA, 7200/600V, 50Hz làm việc trong điều kiện định mức có tổn hao từ trễ là 527W, tổn hao do dòng điện xoáy 373W và tổn hao đồng 2000W. Máy biến áp được dùng trong điều kiện f = 45Hz với từ thông và tổn hao công suất như trong chế độ định mức. Tính điện áp và công suất định mức mới.
Tổn hao do dòng điện xoáy tại f = 45Hz:
â W
Tổn hao do từ trễ tại f = 45Hz:
â W
Tổn hao đồng tại 45Hz:
W
Do tổn hao không đổi nên dòng điện tăng lên là:
â
Do từ thông không đổi nên điện áp đưa vào là:
Công suất định mức mới:
Bài số 3-15. Một máy biến áp 75kVA, 450/120V, 60Hz có R% = 1.75 và X% = 3.92. Hiệu suất của máy khi làm việc ở tải định mức có cosj = 0.74 vượt trước, tần số định mức và điện áp định mức là 97.1%. Tính (a) tổn hao công suất trong lõi thép; (b) tổn hao công suất trong lõi thép và hiệu suất khi các điều kiện làm việc không đổi nhưng f = 50Hz biết tỉ số tổn hao từ trễ/tổn hao do dòng điện xoáy Pt/Px = 2.5
Tỉ số biến đổi điện áp:
Công suất tác dụng của tải:
P2 = Sđmcosj = 75000 ´ 0.74 = 55500W
Tổng tổn hao trong máy biến áp:
â W
Điện trở tương đương quy đổi cao áp:
Dòng điện định mức phía cao áp:
Tổn hao đồng trong máy:
W
Tổn hao tổng lõi thép:
W
Tổn hao do từ trễ và dòng điện xoáy:
â Px = 98.57W, Pt = 246.43W
Tổn hao do dòng điện xoáy tại f = 50Hz:
â W
Tổn hao do từ trễ tại f = 50Hz:
â W
Tổn hao trong lõi khi máy biến áp làm việc với tần số 50Hz:
Po = Pt + Px = 82.14 + 205.36 = 373.5W
Tổng tổn hao công suất tại tần số 50Hz:
W
Hiệu suất của máy biến áp:
Bài số 3-16. Một máy biến áp 200kVA, 7200/600V, 50Hz làm việc trong điều kiện định mức có cosj = 0.9 chậm sau. Tổn hao trong lõi thép trong hệ đơn vị tương đối là 0.0056, điện trở trong hệ đơn vị tương đối là 0.0133 và điện kháng trong hệ đơn vị tương đối là 0.0557. Tính (a) hiệu suất; (b) độ thay đổi điện áp; (c) hiệu suất và độ thay đổi điện áp ở 30% tải định mức và cosj = 0.8 chậm sau.
Tổn hao công suất trong lõi thép:
W
Điện trở của máy biến áp:
Dòng điện định mức phía cao áp:
Tổn hao đồng trong máy:
W
Công suất tác dụng của tải:
P2 = Sđmcosj = 200000 ´ 0.9 = 180000W
Hiệu suất của máy biến áp:
Độ thay đổi điện áp ở tải định mức và cosj = 0.9, sinj = 0.4359:
Khi tải bằng 30% tải định mức và cosj = 0.8, sinj = 0.6 thì tổn hao trong lõi thép không đổi nên ta có:
W
P2 = Sđmcosj = 200000 ´ 0.8 ´ 0.3 = 48000W
Bài số 3-17. Một máy biến áp 50kVA, 2300/230V, 50Hz làm việc với tải có cosj = 0.8 chậm sau và dung lượng thay đổi từ 0 đến 120% định mức. Tổn hao phần trăm trong lõi thép là 4.2, điện trở phần trăm là 1.56 và điện kháng phần trăm là 3.16. Tính và vẽ đường cong hiệu suất của máy biến áp từ không tải đến 120% tải định mức, mỗi lần thay đổi 2kVA.
Máy biến áp làm việc với cosj = 0.8 nên sinj = 0.6. Tổn hao trong thép không thay đổi và ta có:
W
Điện trở của máy biến áp:
Dòng điện định mức phía cao áp:
Tổn hao đồng phụ thuộc vào độ lớn của tải:
W
Công suất tác dụng của tải:
W
Hiệu suất của máy biến áp:
Các lệnh Matlab để vẽ:
clc
kt = 0:0.04:1.2;
n = 40000*kt./(40000*kt+2100+1622.4*kt.^2);
plot(kt, n)
Bài số 3-18. Thí nghiệm ngắn mạch thực hiên trên một máy biến áp 150kVA, 4600/230V, 50Hz cho kết quả :
Un = 182V, In = 32,8A, Pn = 1902W
Tính (a) điện trở và điện kháng trong hệ đơn vị tương đối; (b) độ thay đổi điện áp khi máy biến áp làm việc với cosj = 0.8 chậm sau.
Tổng trở cơ sở:
Điện trở ngắn mạch:
Tổng trở ngắn mạch:
Điện kháng ngắn mạch:
Độ thay đổi điện áp của máy biến áp:
Bài số 3-19. Thí nghiệm ngắn mạch và không tải thực hiện trên một máy biến áp 50kVA, 2400/600V, 50Hz cho kết quả:
Un = 76.4V, In = 20.8A, Pn = 754W, Uo = 600V, Io = 3.34A, Po = 484W
Tính (a) các thông số tương đương phía cao áp; (b) hiệu suất khi máy biến áp làm việc ở tải định mức với cosj = 0.92 chậm sau.
Tỉ số biến đổi điện áp:
Tổng trở cơ sở:
Điện trở ngắn mạch:
Tổng trở ngắn mạch:
Điện kháng ngắn mạch:
Điện trở mạch từ hóa:
Dòng điện từ hóa:
Điện kháng hỗ cảm:
Với tải có cosj = 0.92 thì sinj = 0.3919 nên độ thay đổi điện áp của máy biến áp:
Công suất tác dụng của tải:
W
Hiệu suất của máy biến áp:
Bài số 3-20. Thí nghiệm ngắn mạch và không tải thực hiện trên một máy biến áp 25kVA, 6900/230V, 50Hz cho kết quả:
Un = 513V, In = 3.6A, Pn = 465W, Uo = 230V, Io = 5.4A, Po = 260W
Tính (a) điện kháng từ hóa quy đổi về phía cao áp; (b) các thông số trong hệ đơn vị tương đối; (c) hiệu suất; (d) độ thay đổi điện áp khi máy biến áp làm việc ở tải bằng 0.65 định mức với cosj = 0.84 vượt trước; (e) điện áp hạ áp khi không tải; (f) điện áp sơ cấp khi phía hạ áp hở mạch.
Tỉ số biến đổi điện áp:
Tổng trở cơ sở:
Điện trở ngắn mạch:
Tổng trở ngắn mạch:
Điện kháng ngắn mạch:
Điện trở mạch từ hóa:
Dòng điện từ hóa:
Điện kháng hỗ cảm:
Công suất tác dụng của tải:
W
Hiệu suất của máy biến áp:
Với tải có cosj = 0.84 thì sinj = 0.5426 nên độ thay đổi điện áp của máy biến áp khi kt = 0.65 là:
Điện áp phía hạ áp khi không tải:
Điện áp phía cao áp khi không tải:
Bài số 3-21. Thí nghiệm ngắn mạch và không tải thực hiện trên một máy biến áp 100kVA, 4600/230V, 50Hz cho kết quả:
Un = 172.3V, In = 20.2A, Pn = 1046W, Uo = 230V, Io = 14A, Po = 60W
Tính (a) điện kháng từ hóa quy đổi về phía cao áp; (b) các thông số trong hệ đơn vị tương đối; (c) hiệu suất; (d) độ thay đổi điện áp khi máy biến áp làm việc ở tải bằng 0,85 định mức với cosj = 0.89 chậm sau; (e) điện áp sơ cấp khi phía hạ áp hở mạch.
Tỉ số biến đổi điện áp:
Điện trở mạch từ hóa:
Dòng điện từ hóa:
Điện kháng hỗ cảm:
Tổng trở cơ sở:
Điện trở ngắn mạch:
Tổng trở ngắn mạch:
Điện kháng ngắn mạch:
Công suất tác dụng của tải:
W
Hiệu suất của máy biến áp:
Với tải có cosj = 0.89 thì sinj = 0.456 nên độ thay đổi điện áp của máy biến áp khi kt = 0.85 là:
Điện áp phía hạ áp khi không tải:
Điện áp phía cao áp khi không tải:
Bài số 3.22. Hai MBA một pha A và B có công suất 100kVA làm việc song song. Tỉ số điện áp không tải và tổng trở ngắn mạch % tương ứng được cho ở bảng như sau:
Máy bién áp Điện áp Rn% Xn%
A 2300-400 1.36 3.50
B 2300-410 1.40 3.32
Xác định (a) dòng điện cân bằng trong mạch thứ cấp; (b) dòng điện cân bằng % so với dòng định mức của máy A (c) sự khác nhau của tỉ số biến đổi điện áp (%) so với trị số trung bình của nó.
Dòng định mức phía hạ áp của hai máy biến áp:
Tổng trở tương đương của mỗi máy quy đổi về phía hạ áp:
Dòng điện cân bằng:
Sự khác nhau của tỉ số biến đổi điện áp:
Bài số 3-23. Hai máy biến áp 50kVA có các thông số:
A: 4800/482V, RnHA = 0.0688W, XnHA = 0.1449W
B: 4800/470V, RnHA = 0.0629W, XnHA = 0.1634W
làm việc song song với điện áp sơ cấp 4800V. Tính dòng điện cân bằng.
Dòng điện cân bằng:
Bài số 3-24. Máy biến áp A 75kVA, 4800/432V được nối song song với máy biến áp B mà ta chưa biết chính xác tỉ số biến đổi điện áp. Các máy biến áp làm nhiệm vụ hạ điện áp và có dòng điện cân bằng là 37.32Ð-63.37oA. Tổng trở được xác định từ thí nghiệm ngắn mạch, quy đổi về phía hạ áp là ZnA = 0.0799Ð62oW, ZnB = 0.0676Ð65oW. Tính tỉ số biến đổi điện áp của máy B.
Điện áp hạ áp của máy biến áp B là:
Tỉ số biến đổi điện áp của máy biến áp B:
Bài số 3-25. Hai máy biến áp 100kVA, 2400/240V làm việc song song để cung cấp cho một tải có P = 150kW, cosj = 0.8 chậm sau. Hai máy có cùng tỉ số biến đổi điện áp và tổng trở tương đương phía cao áp là (0.869 + j2.38)W và (0.853 + j3.21)W. Xác định dòng điện cao áp của mỗi máy biến áp nếu điện áp sơ cấp là 2470V.
Dung lượng của tải:
Tỉ số biến đổi điện áp:
Điện áp thứ cấp:
Tổng trở của tải:
Tổng trở tương đương của 2 máy biến áp làm việc song song:
Dòng điện đưa vào phía cao áp của 2 máy biến áp:
Dòng điện cao áp của máy biến áp A:
Dòng điện cao áp của máy biến áp B:
Bài số 3-26. Hai máy biến áp 167kVA, 4800/480V làm việc song song để cung cấp cho một tải 480V, 200kVA, cosj = 0.72 chậm sau. Tổng trở phần trăm của các máy là ZA = (1.11 + j3.76)% và ZB = (1.46 + j4.81)%. Vẽ mạch tương đương và xác định (a) dòng điện tải tổng; (b) dòng điện thứ cấp của mỗi máy biến áp.
Tổng trở của các máy biến áp:
Tổng dẫn của các máy biến áp:
Tổng dẫn toàn mạch:
Dòng điện tải tổng:
Dòng điện tải của các máy:
Bài số 3-27. Hai máy biến áp 75kVA, 7200/240V làm việc song song. Tổng trở trong hệ đơn vị tương đối của các máy là ZA* = (0.0121 + j0.0551) và ZB* = (0.0201 + j0.0382). Dòng điện thứ cấp của mỗi máy biến áp bằng bao nhiêu phần trăm dòng điện tải tổng?
Tổng trở của các máy biến áp:
Tổng dẫn của các máy biến áp:
Dòng điện tải trong các máy:
Bài số 3-28. Ba máy biến áp 200kVA, 2400/120 V có các thông số:
A: R% = 1.3; X% = 3.62
B: R% = 1.2; X% = 4.02
C: R% = 1.23; X% = 5.31
làm việc song song để cung cấp cho tải 500kVA, cosj = 1. Tính dòng điện trong mỗi máy.
Tổng trở của các máy biến áp:
Tổng dẫn của các máy biến áp:
Dòng điện tải trong các máy:
Bài số 3-29. Ba máy biến áp 500kVA, 7200/600V làm việc song song từ nguồn 7200V. Tổng trở phần trăm của các máy là ZA% = 5.34%, ZB% = 6.08% và ZC% = 4.24%. Máy biến áp B cung cấp bao nhiêu phần trăm dòng dòng điện tải tổng?
Tổng trở của các máy biến áp:
Tổng dẫn của các máy biến áp:
Dòng điện tải trong các máy:
Bài số 3-30. Các máy biến áp 50kVA, 2400/240 V và 75kVA, 2400/240V có các thông số: ZA% = 3.53%, ZB% = 2.48% làm việc song song. Hai máy có thể cung cấp cho tải 125kVA mà không máy nào bị quá tải không (bỏ qua điện trở của các máy)?
Tổng trở của các máy biến áp:
Tổng dẫn của các máy biến áp:
Dòng điện tải tổng là:
Dòng điện định mức của các máy biến áp:
Dòng điện tải trong các máy:
Như vậy máy biến áp B bị quá tải.
Bài số 3-31. Các máy biến áp 100kVA, 2400/480 V, 167kVA, 2400/480V và 250kVA, 2400/480V có các thông số: ZA% = 3.68%, ZB% = 4.02% và Zc% = 4.25% làm việc song song. Hai máy có thể cung cấp cho tải 400kVA, cosj = 0.8 chậm sau mà không máy nào bị quá tải không (bỏ qua điện trở của các máy).
Do tải tổng là St = 400kVA nên chỉ cần máy biến áp B và C làm việc song song là đủ. Tổng trở của các máy biến áp:
Tổng dẫn của các máy biến áp:
Dòng điện tải tổng là:
Dòng điện định mức của các máy biến áp:
Dòng điện tải trong các máy:
Như vậy chỉ cần máy B làm việc song song với máy C để cung cấp cho tải mà không máy nào bị quá tải.
Bài số 3-32. Một tổ máy biến áp 3 pha gồm 3 máy biến áp một pha dùng để cung cấp cho một tải 3 pha đối xứng có dung lượng 750kVA, điện áp ra là 450V. Điện áp 3 pha đưa vào tổ máy là 2400V. Tính (a) tỉ số biến đổi điện áp của tổ máy biến áp và của từng máy biến áp nếu chúng được nối D/Y; (b) tỉ số biến đổi điện áp của tổ máy biến áp và của từng máy biến áp nếu chúng được nối Y/Y.
Tỉ số biến đổi điện áp của tổ máy biến áp được tính là tỉ số giữa điện áp dây cao áp và
điện áp dây hạ áp:
Tỉ số biến đổi điện áp của mỗi máy biến áp là tỉ số giữa các điện áp pha. Do cao áp nối D nên điện áp pha là 2400V. Phía hạ áp nối Y nên ta có:
Khi nối Y/Y ta có:
Bài số 3-33. Một tổ máy biến áp 3 pha 500kVA gồm ba máy biến áp một pha nối D/D, được nối song song với một tổ máy biến áp 3 pha 400kVA gồm ba máy biến áp một pha nối D/Y. Cả hai tổ máy biến áp có tỉ số biến đổi điện áp là 7200/240V. Tổng trở của tổ máy biến áp 500kVA là 2.2% và của tổ máy biến áp D/Y là 3.1% tính theo các đại lượng cơ sở của chúng. Tính dòng điện cân bằng.
Ta gọi máy A là máy nối D/D và máy B là máy nối D/Y. Các thông số của máy biến áp A và B:
Dòng điện cân bằng chạy trong hai máy:
Bài số 3-34. Một máy biến áp 3 pha 200kVA, 4600/460(Y)/266(D)V được nối song song với một máy biến áp 3 pha 200kVA, 4600/460V, Y/Y. Tổng trở trên một pha của máy biến áp nối Y/Y là 0.0488Ð72.33oW và của máy biến áp D/Y là 0.042Ð68.42oW tính theo các đại lượng cơ sở của chúng. Tính dòng điện cân bằng.
Ta gọi máy A là máy nối D/D và máy B là máy nối D/Y. Các thông số của máy biến áp A và B:
Dòng điện cân bằng chạy trong hai máy:
Bài số 3.35. Một MBA 3 pha có tổ nối dây Y/Y, 630kVA, 6000/400V có dòng điện không tải io%= 1.4%; điện áp ngắn mạch un% = 4.5%; tổn hao không tải Po = 1150W; tổn hao ngắn mạch Pn = 6040W.
Tìm dòng điện định mức, dòng không tải, hệ số công suất cosjo.
Tính các thông số của mạch điện thay thế chính xác của MBA
Xác định hệ số tải để hiệu suất cực đại.
Tính điện áp thứ cấp lúc không tải và hiệu suất khi hệ số tải bằng 0.5 và cosj2 = 0.8 (R-L).
Dòng điện định mức của máy biến áp:
Dòng điện không tải:
Hệ số công suất khi không tải:
Thông số của mạch điện thay thế:
Hệ số tải tương ứng với công suất cực đại:
Độ thay đổi điện áp khi kt = 0.5, cosj = 0.8, sinj = 0. 6 là:
Bài số 3.36. Một MBA 3 pha có tổ nối dây Y/Y, 400kVA, 35/0.4kV có dòng điện không tải io%= 1.5%; điện áp ngắn mạch un% = 5%; tổn hao không tải Po = 920W; tổn hao ngắn mạch Pn = 4600W.
Tìm dòng điện định mức, dòng không tải, hệ số công suất cosjo.
Tính các thông số của mạch điện thay thế chính xác của MBA
Xác định hệ số tải để hiệu suất cực đại.
Tính điện áp sơ cấp (từ mạch điện thay thế câu b) và hiệu suất khi máy làm việc với 70% tải, điện áp trên tải lúc này bằng 380V và hệ số công suất cuả tải cosj2 = 0.8 (tải R-L).
Dòng điện định mức của máy biến áp:
Dòng điện không tải:
Hệ số