Giáo án Đo lường điện - Bài: Đại cương về đo lường

TÊN BÀI: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: + Kiến thức : Gi¶i thÝch c¸c kh¸i niÖm vÒ ®o l­êng, ®o l­êng ®iÖn. + Kỹ năng: TÝnh to¸n ®­îc sai sè cña phÐp ®o, vËn dông phï hîp c¸c ph­¬ng ph¸p h¹n chÕ sai sè. §o c¸c ®¹i l­îng ®iÖn b»ng ph­¬ng ph¸p ®o trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp + Thái độ: cần cù, suy nghỉ, tập trung II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC + Giáo án, tài liệu dạy học + Bảng, phấn + Bảng vẽ mẫu chuẫn bi trước III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC + Thuyết trình: tập trung cả lớp + Hướng dẫn thực hành : Hướng dẫn một nhóm làm mẫu , các nhóm khác quan sát làm theo IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút + Nhắc nhở lớp tập trung học + Chú ý những vấn đề trọng tâm V. THỰC HIỆN BÀI HỌC.

doc14 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đo lường điện - Bài: Đại cương về đo lường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NHA TRANG SỔ GIÁO ÁN TÍCH HỢP Môn học/ Mô-đun : ĐO LƯỜNG ĐIỆN Lớp : CĐ - Điện công nghiệp k 5A .Khoá :5 Họ và tên giáo viên : Nguyễn Hoài Bão Năm học:..2010- 2011 Quyển số:....... GIÁO ÁN SỐ: .01 Thời gian thực hiện:.3 giờ tên bài học trước: 0 Thực hiện từ ngày...... đến ngày ....... TÊN BÀI: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐO LƯỜNG I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: + Kiến thức : Gi¶i thÝch c¸c kh¸i niÖm vÒ ®o l­êng, ®o l­êng ®iÖn. + Kỹ năng: TÝnh to¸n ®­îc sai sè cña phÐp ®o, vËn dông phï hîp c¸c ph­¬ng ph¸p h¹n chÕ sai sè. §o c¸c ®¹i l­îng ®iÖn b»ng ph­¬ng ph¸p ®o trùc tiÕp hoÆc gi¸n tiÕp + Thái độ: cần cù, suy nghỉ, tập trung II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC + Giáo án, tài liệu dạy học + Bảng, phấn + Bảng vẽ mẫu chuẫn bi trước III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC + Thuyết trình: tập trung cả lớp + Hướng dẫn thực hành : Hướng dẫn một nhóm làm mẫu , các nhóm khác quan sát làm theo IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút + Nhắc nhở lớp tập trung học + Chú ý những vấn đề trọng tâm V. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Đo lường là quá trình xác định, kiểm tra, các đại lượng có liên quan Thuyết trình Đàm thoại Lắng nghe, phát biểu 5 phút 2 Giới thiêu chủ đề - Tên bài học: - Mục tiêu bài học; - Nội dung bài học: + Tiểu kỹ năng 1:Khái niệm về đo lường + Tiểu kỹ năng 2: Các sai số và tính sai số Nêu, viết đề bài Giải thích các mục tiêu Nêu, giải thích các tiểu kỹ năng Tập trung Phát biểu Đàm thoại Ghi chép 10 phút 3 Giải quyết vấn đề 1.Tiểu kỹ năng 1: a. Lý thuyết liên quan + Khái niệm đo lường + Khái niệm về đo lường điện b. Trình tự thực hiện + Các phương pháp đo c. Thực hành 2.Tiểu kỹ năng 2: a. Lý thuyết liên quan + Khái niệm về sai số b. Trình tự thực hiện + Các loại sai số + Phương pháp tính sai số + Các phương pháp hạn chế sai số c. Thực hành: Tính các sai số đo Thuyết trình, diễn giảng Đàm thoại Thuyết trình, diễn giảng Đàm thoại Tập trung Phát biểu Đàm thoại Ghi chép Tập trung Phát biểu Đàm thoại Ghi chép 20 phút 90 phút 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức + Nắm được các khái niệm đo lường, các phương pháp đo Tổng hợp, quy nạp Lắng nghe 5 phút 5 Hướng dẫn tự học Tìm hiểu các cơ cấu đo lường 3 phút VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Trần Ngọc Nhật Ngày.....tháng ........năm........ GIÁO VIÊN Nguyễn Hoài Bão GIÁO ÁN SỐ: .02 Thời gian thực hiện: 13 giờ.............. Tên bài học trước: Đại cương về đo lường Thực hiện từ ngày...... đến ngày ....... TÊN BÀI: CÁC CƠ CẤU ĐO THÔNG DỤNG I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: + Kiến thức : Phân tích được cấu tạo, nguyên lý của các cơ cấu đo thông dụng + Kỹ năng: - Lựa chọn phù hợp cơ cấu đo trong từng trường hợp cụ thể - Sử dụng và bảo quản các cơ cấu đo đúng tiêu chuẫn kỹ thuật + Thái độ: cần cù, suy nghỉ, tập trung II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC + Giáo án, tài liệu dạy học + Bảng, phấn + Bảng vẽ mẫu chuẫn bi trước + Máy tính III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC + Thuyết trình bài giảng lý thuyết: tập trung cả lớp IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 3 phút + Nhắc nhở lớp tập trung học + Chú ý những vấn đề trọng tâm V. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập - Có nhiều loại cơ cấu đo, tùy theo yêu cầu sử dụng mà ta có thể sử dụng các cơ cấu đo khác nhau Thuyết trình Đàm thoại Lắng nghe, phát biểu 5 phút 2 Giới thiêu chủ đề - Tên bài học: - Mục tiêu của bài: - Nội dung bài học: + Tiểu kỹ năng 1: Khái niệm về cơ cấu đo + Tiểu kỹ năng 2: Các loại cơ cấu đo Nêu , viết tên đề bài Giải thích 4 mục tiêu của bài Nêu , giải thích 2 tiểu kỹ năng Tập trung Ghi chép 10 phút 3 Giải quyết vấn đề 1.Tiểu kỹ năng 1: a. Lý thuyết liên quan Khái niệm về cơ cấu đo b. Trình tự thực hiện c. Thực hành 2.Tiểu kỹ năng 2: Các loại cơ cấu đo a. Lý thuyết liên quan * Cơ cấu đo từ điện - Cấu tạo - Nguyên lý hoạt động - Lựa chọn cơ cấu đo - Ưu , nhược điểm của các cơ cấu * Cơ cấu đo điện động - Cấu tạo - Nguyên lý hoạt động - Lựa chọn cơ cấu đo - Ưu , nhược điểm của các cơ cấu * Cơ cấu đo điện động - Cấu tạo - Nguyên lý hoạt động - Lựa chọn cơ cấu đo - Ưu , nhược điểm của các cơ cấu * Cơ cấu sắt điện động - Cấu tạo - Nguyên lý hoạt động - Lựa chọn cơ cấu đo - Ưu , nhược điểm của các cơ cấu * Cơ cấu đo cảm ứng - Cấu tạo - Nguyên lý hoạt động - Lựa chọn cơ cấu đo - Ưu , nhược điểm của các cơ cấu b. Trình tự thực hiện - Đọc các thông số trên cơ cấu đo - Đọc các ký hiệu trên cơ cấu đo c. Thực hành Theo 2 bước trên Thuyết trình, quy nạp Hình vẽ, diễn giải Thuyết trình, Diễn giải Tổng hợp Thuyết trình, Diễn giải Tổng hợp Hướng dẫn ban đầu Phân nhóm cho học sinh thực hành, quan sát Vẽ hình Ghi chép Tập trung Lắng nghe Vẽ hình Ghi chép Tập trung, Lắng nghe Tập trung, lắng nghe, quan sát Tập trung làm thực hành 20 phút 225 phút 90 phút 225 phút 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức Tóm tắt lại các đặc điểm của các cơ cấu đo Thuyêt trình Tổng hợp, quy nạp Lắng nghe 5 phút 5 Hướng dẫn tự học Tìm hiểu các thiết bị đo dòng điện, điện áp 2 phút VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .......................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Trần Ngọc Nhật Ngày.....tháng ........năm........ GIÁO VIÊN Nguyễn Hoài Bão GIÁO ÁN SỐ: .03. Thời gian thực hiện: 38 giờ Tên bài học trước: các loại cơ cấu đo thông dụng Thực hiện từ ngày ...... đến ngày ....... TÊN BÀI: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: + Kiến thức : Nắm được phương pháp đo + Kỹ năng: + Đo ,đọc chính xác các đại lượng U, I + Đo ,đọc chính xác các đại lượng R,L,C + Đo ,đọc chính xác các đại lượng tần số, công suất, điện năng + Lựa chọn phương pháp đo phù họp + Thái độ: Cần cù, suy nghỉ, tập trung II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC + Giáo án, tài liệu dạy học + Bảng, phấn + Thiết bị đo U, I + Thiết bị đo R,L, C + Thiết bị đo tần số, công suất, điện năng III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC + Thuyết trình: Tập trung cả lớp + Thí nghiệm đo: gọi từng học sinh IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 3 phút + Nhắc nhở lớp tập trung học + Chú ý những vấn đề trọng tâm V. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập Đo điện áp, dòng điện, điện trở, điện cảm, điện dung, tần số, công suất, điện năng........ Thuyết trình Đàm thoại Phát vấn Lắng nghe, phát biểu 10 phút 2 Giới thiêu chủ đề - Tên bài học: - Mục tiêu của bài: - Nội dung bài học: + Tiểu kỹ năng 1: Đo dòng điện + Tiểu kỹ năng 2: Đo điện áp + Tiểu kỹ năng 3: Đo điện trở + Tiểu kỹ năng 4: Đo điện cảm + Tiểu kỹ năng 5: Đo điện dung + Tiểu kỹ năng 6: Đo tần số Đo công suất + Tiểu kỹ năng 7: Đo điện năng Nêu , viết tên đề bài Giải thích 4 mục tiêu của bài Nêu , giải thích 7 tiểu kỹ năng Tập trung Ghi chép 15 phút 3 Giải quyết vấn đề 1.Tiểu kỹ năng 1: a. Lý thuyết liên quan - Cơ cấu đo - Mở rộng thang đo b. Trình tự thực hiện - Đo dòng điện 1 chiều - Đo dòn- Đo dòng điện bằng ampe kế - Đo dòng điện sử dụng ampe kìm g điện xoay chiều. c. Thực hành Trình tự thực hiện theo các bước trên 2. Tiểu kỹ năng 2: Đo điện áp a. Lý thuyết liên quan - Cơ cấu đo - Mở rộng thang đo b. Trình tự thực hiện - Đo điện áp 1 chiều - Đo điện áp xoay chiều c. Thực hành Thực hành thí nghiệm đo điện áp 3. Tiểu kỹ năng 3: a. Lý thuyết liên quan + Mạch nguyên lý đo điện trở + Mạch đo điện trở thực tế + Nguyên lý đo Ohm kế tuyến tính b. Trình tự thực hiện - Đo điện trở bằng vôn kế và ampe kế - Mạch đo điện trở trong OHM kế - Đo điện trở bằng cơ cấu wheatstone -Đo điện trở đất c. Thực hành Trình tự thực hiện theo các bước trên. 4.Tiểu kỹ năng 4: Đo điện dung a. Lý thuyết liên quan - Khái niệm về đo điện dung b. Trình tự thực hiện: + Phương pháp đo gián tiếp + Phương pháp so sánh c. Thực hành: Trình tự thực hiện theo các bước trên 5. Tiểu kỹ năng 5: a. Lý thuyết liên quan: -Khái niệm về điện kháng b. Trình tự thực hiện: Phương pháp đo + Đo gián tiếp + Các mạch cầu đo thông số cuộn cảm c. Thực hành Trình tự thực hiện theo các bước trên 6. Tiểu kỹ năng 1: a. Lý thuyết liên quan - Khái niệm tần số - Khái niệm công suất b. Trình tự thực hiện - Đo công suất - Đo công suất mạch điện 3 pha + Mạch 3 pha đối xứng + Mạch 3 pha không đối xứng - Đo công suất phản kháng c. Thực hành Trình tự thực hiện theo các bước trên 7. Tiểu kỹ năng 2: Công tơ điện 1 pha đo điện năng a. Lý thuyết liên quan: Khái niệm chung b. Trình tự thực hiện: - Cách mắc công tơ điện 1 pha - Cách đọc thông số - Cân chỉnh công tơ c. Thực hành Trình tự thực hiện theo các bước trên Thuyết trình, đàm thoại Hình ảnh trực quan Hướng dẫn, Làm mẫu Quan sát, sữa sai học sinh Thuyết trình, đàm thoại Hình ảnh trực quan Hướng dẫn, Làm mẫu Quan sát, sữa sai học sinh Thuyết trình, đàm thoại Hình ảnh trực quan Hướng dẫn, Làm mẫu Quan sát, sữa sai học sinh Thuyết trình, đàm thoại Hình ảnh trực quan Hướng dẫn, Làm mẫu Quan sát, sữa sai học sinh Thuyết trình, đàm thoại Hình ảnh trực quan Hướng dẫn, Làm mẫu Quan sát, sữa sai học sinh Thuyết trình, đàm thoại Hình ảnh trực quan Hướng dẫn, Làm mẫu Quan sát, sữa sai học sinh Thuyết trình, đàm thoại Hình ảnh trực quan Hướng dẫn, Làm mẫu Quan sát, sữa sai học sinh Tập trung Phát biểu Đàm thoại Quan sát, làm theo Tập trung làm bài Tập trung Phát biểu Đàm thoại Quan sát, làm theo Tập trung làm bài Tập trung Phát biểu Đàm thoại Quan sát, làm theo Tập trung làm bài Tập trung Phát biểu Đàm thoại Quan sát, làm theo Tập trung, làm thực hành Tập trung Phát biểu Đàm thoại Quan sát, làm theo Tập trung, làm thực hành Tập trung Phát biểu Đàm thoại Quan sát, làm theo Tập trung, làm thực hành Tập trung Phát biểu Đàm thoại Quan sát, làm theo Tập trung, làm thực hành 100 phút 100 phút 100 phút 100 phút 100 phút 100 phút 100 phút 135 phút 150 phút 100 phút 100 phút 100 phút 100 phút 100 phút 100 phút 100 phút 100 phút 100 phút 100 phút 150 phút 100 phút 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức Biết cách lắp thiết bị đo vào mạch, biết cách đọc giá trị cần đo Tổng hợp, quy nạp Lắng nghe 10 phút 5 Hướng dẫn tự học Tiềm hiểu các thiết bị đo dòng điện, điện áp, R,L,C, Điện năng, công suất, tần số thông dụng 7 phút VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Trần Ngọc Nhật Ngày.....tháng ........năm........ GIÁO VIÊN Nguyễn Hoài Bão GIÁO ÁN SỐ: .06 Thời gian thực hiện:.36 giờ Tên bài học trước: Đo các đại lượng điện ơ bản. Thực hiện từ ngày....... đến ngày ......... TÊN BÀI: SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ ĐO I. MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: + Kiến thức : GiẢI thích cấu tạo ,nguyên lý tổng quát của các máy đo VOM, MΩ, TE RAΩ + Kỹ năng: có khả năng sử dụng, đo , đọc chính xác các thông số - Bảo quản an toàn các máy đo khi sử dụng + Thái độ: cần cù, suy nghỉ, tập trung trong quá trình học II. ĐỒ DÙNG VÀ TRANG THIẾT BỊ DẠY HỌC + Giáo án, tài liệu dạy học + Bảng, phấn + Các thiết bị, máy đo III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC + Thuyết trình: tập trung cả lớp + Thực hành: Hướng dẫn chung cả lớp IV. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút + Nhắc nhở lớp tập trung học + Chú ý những vấn đề trọng tâm V. THỰC HIỆN BÀI HỌC. TT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Dẫn nhập sử dụng, VOM, MΩ, TERAΩ, AMPE KÌM, O SC ( dao động ký), biến áp đo lường....... Thuyết trình Đàm thoại, hình ảnh trực quan Lắng nghe, phát biểu, tập trung, 10 phút 2 Giới thiêu chủ đề - Tên bài học: - Mục tiêu của bài: - Nôi dung bài học: + Tiểu kỹ năng 1: Sử dụng VOM +Tiểu kỹ năng 2: Sử dung MΩ +Tiểu kỹ năng 3: Sử dụng Te raΩ +Tiểu kỹ năng 4: Sử dụng Am pe kìm +Tiểu kỹ năng 5 Sử dụng OSC +Tiểu kỹ năng 7: Sử dụng Biến áp đo lường Nêu , viết tên đề bài Giải thích 4 mục tiêu của bài Nêu , giải thích 7 tiểu kỹ năng Lắng nghe, phát biểu, tập trung 15 phút 3 Giải quyết vấn đề 1.Tiểu kỹ năng 1: Sử dụng VOM a. Lý thuyết liên quan - Cấu tạo VOM - Nguyên lý hoạt động VOM - Phương pháp sử dụng b. Trình tự thực hiện B1: Đo điện trở B2: Đo điện áp 1 chiều B3: Đo điện áp xoay chiều B4: Đo dòng điện 1 chiều c. Thực hành: Trình tự thực hiện theo từng bước trên 2. Tiểu kỹ năng 2: Sử dung MΩ a. Lý thuyết liên quan - Cấu tạo MΩ - Nguyên lý làm việc MΩ - Phương pháp sử dụng khi đo các thông số. b. Trình tự thực hiện - Cách mắc sơ đồ - Đọc các thông số c. Thực hành Thực hành theo các bước trên 3.Tiểu kỹ năng 3: Sử dụng Te raΩ a. Lý thuyết liên quan - Cấu tạo Te raΩ - Nguyên lý làm việc TeraΩ - Phương pháp sử dụng khi đo các thông số b. Trình tự thực hiện - Mắc thiết bị đo vào vật đo - Đọc thông số c. Thực hành: Thực hành theo các bước trên 4. Tiểu kỹ năng 4: Sử dụng AMPE KÌM a. Lý thuyết liên quan - Cấu tạo AMPE KÌM - Nguyên lý hoạt động AMPE KÌM - Phương pháp sử dụng khi đo các thông số b. Trình tự thực hiện - Mắc thiết bị đo vào vật đo - Đọc thông số c. Thực hành: Thực hành theo các bước trên 5.Tiểu kỹ năng 5: Sử dung OSC a. Lý thuyết liên quan - Cấu tạo OSC - Nguyên lý làm việc OSC - Phương pháp sử dụng khi đo các thông số. b. Trình tự thực hiện - Mắc thiết bị đo vào vật đo - Đọc thông số c. Thực hành: Thực hành theo các bước trên 6. Tiểu kỹ năng: a. Lý thuyết liên quan - Cấu tạo biến áp đo lường - Nguyên lý hoạt động biến áp đo lường - Phương pháp sử dụng biến áp đo lường b. Trình tự thực hiện - Mắc thiết bị đo vào vật đo - Đọc thông số c. Thực hành: Thực hành theo các bước trên Thuyết trình, Diễn giải đàm thoại, vẽ hình, tông hợp, qui nạp Thuyết trình, Diễn giải đàm thoại, vẽ hình, tông hợp, qui nạp Quan sát, sữa chữa sai sót Thuyết trình, Diễn giải đàm thoại, vẽ hình, tông hợp, qui nạp Thuyết trình, Diễn giải đàm thoại Quan sát, chữa chữa sai sót Thuyết trình, Diễn giải đàm thoại, vẽ hình Hướng dẫn ban đầu Quan sát, sữa chữa sai sót Thuyết trình, Diễn giải đàm thoại, vẽ hình Hướng dẫn ban đầu Quan sát, sữa sai Thuyết trình, Diễn giải đàm thoại, vẽ hình Hướng dẫn ban đầu Quan sát, sữa sai Thuyết trình, Diễn giải đàm thoại, vẽ hình Hướng dẫn ban đầu Quan sát, sữa chữa sai sót Tập trung Lắng nghe Ghi chép, vẽ hình, đàm thoại Tập trung Lắng nghe Ghi chép, vẽ hình, đàm thoại Tập trung làm thực hành Tập trung Lắng nghe Ghi chép, vẽ hình, đàm thoại Tập trung Lắng nghe Ghi chép, vẽ hình, đàm thoại Tập trung thực hành Tập trung Lắng nghe Ghi chép, vẽ Lắng nghe Quan sát Tập trung làm thực hành Tập trung Lắng nghe Ghi chép, vẽ Lắng nghe Quan sát Tập trung làm thực hành Tập trung Lắng nghe Ghi chép, vẽ Lắng nghe Quan sát Tập trung làm thực hành Tập trung Lắng nghe Ghi chép, vẽ Lắng nghe Quan sát Tập trung làm thực hành 100 phút 100 phút 160 phút 100 phút 100 phút 160 phút 100 phút 100 phút 160 phút 100 phút 100 phút 160 phút 100 phút 100 phút 160 phút 100 phút 100 phút 115 phút 4 Kết thúc vấn đề - Củng cố kiến thức - Hiểu nguyên lý làm việc, sơ đồ của các thiết bị đo Tổng hợp, quy nạp Lắng nghe Tập trung 10 phút 5 Hướng dẫn tự học Tìm hiểu các loại máy đo khác trên thị trường 8 phút VI. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỞNG KHOA/ TRƯỞNG TỔ MÔN Trần Ngọc Nhật Ngày.....tháng ........năm........ GIÁO VIÊN Nguyễn Hoài Bão
Tài liệu liên quan