Giáo án: Lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non

I/ KẾ HOẠCH CHUNG: - Tổ chức”NGÀY HỘI ĐẾN TRƯƠNG CỦA BÉ” - Kiểm tra số liệu, nề nếp trẻ đầu năm. - Chuẩn bị đầy đủ HSSS của cô và trẻ. -Trang trí môi trường trong và ngoài lớp học, trang trí lớp, bảng biểu, góc tuyên truyền, góc thiên nhiên. - Thực hiện triễn khai, thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới -Thực hiện chuyên đề năm học 2013-2014 II/ NỀ: NẾP THÓI QUEN: 1/ HOẠT ĐỘNG HỌC (CÓ CHỦ ĐÍCH): -Động viên trẻ đến lớp -Trẻ xếp hàng theo tổ -Trẻ biết được tên trường, tên lớp, tên cô, tên bạn. -Trẻ làm quen với một số hoạt động trong ngày. 2/ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: - Trẻ biết chọn góc chơi vai chơi trẻ thích. - Khi chơi không quăn ném đồ chơi bừa bãi. - Trẻ biết thu dọn đồ chơi, sắp xếp gọn gàng đẹp mắt.

doc55 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 775 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án: Lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: 1 TRƯỜNG MẦM NON THỜI GIAN THỰC HIỆN: 03 TUẦN Từ ngày 16/09/2013 g05/10/2013 I/ KẾ HOẠCH CHUNG: - Tổ chức”NGÀY HỘI ĐẾN TRƯƠNG CỦA BÉ” - Kiểm tra số liệu, nề nếp trẻ đầu năm. - Chuẩn bị đầy đủ HSSS của cô và trẻ. -Trang trí môi trường trong và ngoài lớp học, trang trí lớp, bảng biểu, góc tuyên truyền, góc thiên nhiên. - Thực hiện triễn khai, thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới -Thực hiện chuyên đề năm học 2013-2014 II/ NỀ: NẾP THÓI QUEN: 1/ HOẠT ĐỘNG HỌC (CÓ CHỦ ĐÍCH): -Động viên trẻ đến lớp -Trẻ xếp hàng theo tổ -Trẻ biết được tên trường, tên lớp, tên cô, tên bạn. -Trẻ làm quen với một số hoạt động trong ngày. 2/ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI: - Trẻ biết chọn góc chơi vai chơi trẻ thích. - Khi chơi không quăn ném đồ chơi bừa bãi. - Trẻ biết thu dọn đồ chơi, sắp xếp gọn gàng đẹp mắt. 3/ NỀ NẾP VỆ SINH, ĂN NGỦ, LAO ĐỘNG TỰ PHỤC VỤ: -Trẻ biết tiêu tiểu đúng nơi qui định. -Trẻ nhận đúng kí hiệu đồ dùng cá nhân (khăn, ca) -Sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng ngăn nắp. -Biết bê ghế bằng hai tay và xếp đúng nơi qui định. 4/ GIÁO DỤC LỄ GIÁO, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG, GIÁO DỤC ATGT: - Hình thành cho trẻ thói quen chào hỏi. - Dạy trẻ biết xưng hô với bạn. - Dạy trẻ biết nhặt rác bỏ vào sọt. - Dạy trẻ biết đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy. III/ MỤC TIÊU: 1/ PHÁT TRIỄN THỂ CHẤT: - Hình thành một số thói quen, ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, phòng tránh bệnh tật. - Trẻ nhận thức về việc ăn uống sạch sẽ, ăn những thức ăn đã nấu chín, uống nước đun sôi để nguội, ăn chậm nhai kỹ, không làm rơi vãi thức ăn. - Phối hợp nhịp nhành tay và chân trong các hoạt động nhất là hoạt động vận động thể chất (đi, chạy, bò, trườn, trèo) và hoạt động tạo hình. 2/ PHÁT TRIẾN NHẬN THỨC: - Biết tên và địa chỉ của trường, biết về trường lớp mẫu giáo. - Biết đồ dùng đồ chơi ở các góc của lớp, trường, sân chơi, vườn trường, công việc của các cô giáo, cô hiệu trưởng, bác cấp dưỡng, lao công, bảo vệ. - Biết vai trò của trẻ trong lớp, với bạn trong lớp, trường. - Biết một số đặc điểm về mùa thu và Tết trung thu. 3/ PHÁT TRIẾN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP: - Biết sử dụng từ ngữ để giới thiệu về trường, lớp, cô giáo, các bạn trong lớp, trong trương. Biết nhận xét phân loại đồ dùng đồ chơi theo công dụng, chất liệu, hình dạng. - Miêu tả trường lớp, cô giáo, các bạn bằng lời nói trong hoạt động học, trong vui chơi. - Biết lắng nghe, trả lời câu hỏi, biết thảo luận caungf bạn về vấn đề được đặt ra. - Biết thỏa thuận và nhường nhịn trong các hoạt động nhất là hoạt động chơi. - Trẻ hát, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch 4/ PHÁT TRIẾN TÌNH CẢM XÃ HỘI: - Trẻ biết yêu trường, lớp, biết đoàn kết thân ái và giúp dỡ bạn. - Kính trọng các cô và các bác trong trường. - Giúp đỡ cô, nhường nhịn chia sẻ với các bạn và các em nhỏ, biểu lộ cảm xúc của bản thân đối với các nhân viên trong, với cô giáo và các bạn trong lớp. - Giữ gìn vệ sinh trường lớp, làm đồ dùng đồ chơi. 5/ PHÁT TRIẾN THẨM MỸ: - Hình thành và phát triễn khả năng cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống, trong nghệ thuật qua hoạt động tạo hình. - Phát triễn khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong hoạt động âm nhạc, tạo hình. - Hào hứng tham gia vào hoạt động nghệ thuật. IV/ CHUẨN BỊ: - Trưng bày tranh ảnh, mô hình về trường lớp mẫu giáo. - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về: trường lớp mầm non , têttrung thu, các hoạt động, cách chăm sóc, yêu quí, bảo vệ trường lướp. Sử dụng các phương tiện khác nhau: tranh ảnh, thơ, truyện, câu đốvối nội dung phù hợp để dẫn dắt trẻ vào chủ điểm. ***************** MẠNG NỘI DUNG Chủ đề 1: - TRƯỜNG MẦM NON Tuần 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ - Trẻ biết tên trường, lớp mà trẻ đang học. Trẻ biết địa chỉ của trường mầm non - Trẻ biết tên gọi , đặc điểm, vị trí của đồ dùng đồ chơi của lướp. - Biết cách sử dụng, công dụng của đồ dùng, đồ chơi và biết giữ gìn cẩn thận, bảo quản đồ dùng đồ chơi. Trẻ biết tên các góc chơi trong lớp. Biết cất đồ chơi đúng nơi qui định Tuần 3: NGÀY HỘI TRĂNG RẰM: - Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày rằm tháng tám. - Trẻ biết hoạt động của lễ hội đêm trung thu: múa lân, rước đèn, liên hoan, phá cỗ đêm trung thu. - Người lớn rất quan tâm đến tết trung thu của các cháu và tổ chức trung thu cho các cháu. Tuần 2: LỚP LÁ 1 CỦA BÉ: - Trẻ biết công việc làm của cô giáo, cô hiệu trưởng, cô cấp dưỡng qua đó giáo dục lòng kính trọng và biết ơn. - Trẻ biết tên bạn, giáo dục trẻ yêu thương, giúp đỡ, chơi đoàn kết và thân ái với bạn bè trong lớp. TRÖÔØNG MAÀM NON GDPT Nhận thức: - Làm quen với toán: .- Cho trẻ nhận biệt một – nhiều - Đếm các đồ dùng, đồ chơi trong lớp trong phạm vi 5 và theo khả năng. Khám phá khoa học - Quan sát đàm thoại, thảo luận về: trường mầm non,lớp học của béù; tên, đặc điểm nổi bật cô giáo, các Bạn trong lớp; tên công dụng, chất liệu của một số đồ dùng,đồ chơi trong lớp. Khám phá xã hội: - Trò chuyện về mùa thu - Chăm sóc bảo về cây cối xung quanh lớp GDPT Thể chất: -Vận động: - Đập và bắt đuọc bóng bằng 2 tay. - Đi dạo trong sân trường. - Chơi các trò chơi vận động. Sức khỏe - Thực hành rửa tay và tập thói quen vệ sinh, văn minh trong ăn uống, sinh hoạt - Biết tự phục vụ, chăm sóc bản thân. - Kể được tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày TRƯỜNG MẦM NON GDPT Tình cảm xã hội: - Chơi đóng vai: cô bán hàng, lớp mầm non chúng ta. Chơi xây dựng trường - Trang trí lớp - Trò chuyện về bạn bè, cô giáo, lớp học - Thực hiện công việc trực nhật giúp đỡ cô giáo. - Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè. -Có thói quen chào hỏi, cảm ơn xin lỗi và xưng hô lễ phép. - GDPT Ngôn ngữ: - Kể chuyện về lớp học của chúng ta; về cô giáo; các bạn;các hoạt động trong lớp - Thơ, ca dao: “Bó hoa tặngcô, cô giáo em” - Nghe kể chuyện về trường, lớp mầm non: “ Bài học đầu năm, bạn mới” - Kể chuyện theo tranh vẽ, kể chuyện sáng tạo về đồ dùng đồ chơi, về các hoạt động của lớp. - Xem tranh, sách báo về trường lớp - Làm quen với chữ cái. - Chơi các trò chơi phát triễn ngôn ngữ. GDPT Thẩm mỹ: Tạo hình - Sử dụng các vật liệu khác nhau để nặn, vẽ, tô màu về trường lớp mầm non, đồ dùng đồ chơi, cô giáo và các bạn trong lớp. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản. Âm nhạc:- Hát những bài hát về trường, lớp, cô giáo, các bạn như: “ cô và mẹ, vườn trường mùa thu, Rước đèn dưới trăng - Vận động minh họa theo bài hát . Nghe hát caùc bài haùt theo chủ đeà. dân ca địa phương -Trò chơi âm nhạc: “ " Tiếng hát ở đâu "? ;Đoán tên người hát. Thời gian thực hiện 1 tuần. Từ ngày 16/09/2013→ 21/09/2013 MẠNG HOẠT ĐỘNG: CHỦ ĐỀ: NGÀY HỘI TRĂNG RẰM Khám phá khoa học Tạo hình Quan sát trò chuyện về tết trung thu và Quan sát, nhận xét về mùa thu,, tết trung Tìm hiểu một số hoạt động của lễ hội đêm thu và các hoạt động của đêm trung thu. Trung thu. Vẽ đêm trăng trung thu. Trò chuyện về mùa thu: khí hậu, cây côi Trang trí lớp học. Aên mặc , các ngày lễ lớn của mùa thu Chơi trò chơi phá cổ, rước đèn Làm quen với toán: Aâm nhạc: Hát và nghe những bài hát về mùa thu và Khái niệm “một-nhiều” biết đêm trung thu: đêm trung thu, ánh Đếm số lượng hoa, quả, bánh có số lượng trăng hòa bình 5. Tham gia các trò chơi âm nhạc. Phát triễn thẩm mỹ Phát triễn nhận thức NGÀY HỘI TRĂNG RẰM Phát triễn vận động Phát triễn tình cảm xã hội Phát triễn ngôn ngữ Sức khỏe Đàm thoại, trò chuyện về Chơi đóng vai: cô Trò chuyện về các loại thức mùa thu, tết trung thu và giáo, lớp học Thực phẩm món ăn ở đêm lễ hội đêm trung thu Chơi xây dựng: xây Trung thu Nghe và đọc thơ: Trăng trường mầm non Trẻ biết tự chăm sóc bản thân sáng, bàn tay cô giáo Giúp đỡ cô giáo vệ Thực hành rửa tay lau mặt Làm quen các chữ cái sinh lớp học. Vận động: Trang trí lớp Đi dạo trong sân trường. Chơi các trò chơi vận động Chủ đề: Tuần 1 ( Từ ngày 16/09/2013→21/09/2013) Ngày HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thư 6 TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ: Cô ân cần nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp. Kiểm tra vệ sinh cá nhân trẻ: đầu tóc, quần áo - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và sinh hoạt của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về tết trung thu và lễ hội đêm trung thu. -Trẻ nhẹ nhàng về góc chơi và chơi theo ý thích. THỂ DỤC SÁNG: - Hình thức: tổ chức cả lớp - Chuẩn bị: sân rộng rãi, sạch sẽ. - Nội dung: Khởi đàu: trẻ đi vòng tròn các kiểu chân (dậm mạnh chận, đi ký gót chân phía trước) theo nhạc bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” Tập các động tác thể dục theo bài hát: “Nào chúng ta cùng tập thể dục” Hồi tỉnh: đứng tại chỗ cúi người kết hợp đưa tay lên xuống, xoay vòng tròn theo nhạc bài “Con công hay múa” ĐIỂM DANH” Trẻ từng tổ kiểm tra cùng cô xem bạn nào vắng, bạn nào ngồi sai tổ, bạn vắng tên là gì, ngồi chỗ nào? Báo cho cô biết để cô chấm vào sổ điểm danh MỞ CHỦ ĐỀ Cô đặt câu hỏi kết hợp cho trẻ xem ranh ảnh để đưa tre vào chủ điểm mới một cách tự nhiên, nhẹ nhàng, linh hoạt giúp trẻ hiểu được về trường lớp mẫu giáo và tếât trung thu. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HĐ KPKH: Trò chuyện về mùa thu *ND Tích hợp: Aâm nhạc: “Đêm trung thu” HĐ LQVT: Một-nhiều *ND Tích hơp: Tạo hình: “Tô màu nhóm các loại quả, bánh trung thu có số lượng một và nhiều”. HĐ TẠO HÌNH Vẽ đêm trăng trung thu *ND Tích hợp: KPKH: “Trò chuyện về tết trung thu” HĐ LQVH: Thơ: “Trăng ơi từ đâu đến” *ND Tích hợp:KH: Trò chuyện về mùa thu HĐ ÂM NHẠC: Chiếc đèn ông sao *ND Tích hợp: Nghe hát: "Ánh trăng hòa bình" TCÂN: "Tiếng hát ở đâu" Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về mùa thu, têt trung thu và các lễ hội đêm trung thu. 2. Chơi vận động: Ai nhanh nhất. 3.Tham quan, dạo chơi: Đi dạo chơi cùng cô,chơi các trò chơi: Rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa xẻ. 1.Hoạt động có chủ đích: Quan sát bầu trời mùa thu Chơi vận động: Tìm bạn, 3.Tham quan, dạo chơi: Đi dạo chơi cùng cô,chơi các trò chơi: Rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa xẻ. 1.Hoạt động có chủ đích: Làm quen với bài thơ " Trăng ơi từ đâu đến" Chơi vận động: Chim bay cò bay 3.Tham quan, dạo chơi: Đi dạo chơi cùng cô,chơi các trò chơi: Rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa xẻ. 1.Hoạt động có chủ đích: Làm quen với một số động tác múa bài hát “Chiếc đèn ông sao”. Chơi vận động: Ai nhanh nhất? 3.Tham quan, dạo chơi: Đi dạo chơi cùng cô,chơi các trò chơi: Rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa xẻ. 1.Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ ôn lại các kĩ năng vệ sinh, rửa tay, lau mặt Chơi vận động: Tìm bạn, 3.Tham quan, dạo chơi: Đi dạo chơi cùng cô,chơi các trò chơi: Rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa xẻ. 1. Góc xây dựng: Xây dựng trường mầm non *Yêu cầâu: Trẻ biết xây dựng và bố trí công trình hợp lý *Chuẩn bị: gạch khối gỗ, các loại hoa, cây xanh. *Nội dung: cô phân nhóm trưởng phối hợp với các bạn xây dựng trường mầm non. 2.Góc phân vai: Cô giáo, bác cấp dưỡng. *Yêu cầu: trẻ biết thể hiện vai chơi của mình *Chuẩn bị: Đồ dùng nấu ăn, đồ dùng dạy học. *Nội dung: trẻ cùng cô phân vai chơi, bạn nào nhanh nhẹn thích làm, cô giáo dạy cho các con những gì, chăm sóc con ra sao. 2-3 trẻ nấu ăn. 3.Góc nghệ thuật: tô, vẽ, dán, hát *Yêu cầu: trẻ thay nhau làm ca sĩ, họa sĩ, nhạc công. *Chuẩn bị: trống lắc, nhạc, đàn (nhựa) *Nội dung: tô, dán, vẽ về chủ đề " Tết Trung Thu", hát các bài hát về chủ đề. - Hướng dẫn trẻ các thao tác .vệ sinh: rửa tay trước khi ăn. - Cô giới thiệu các món ăn cho trẻ biết, động viên, khuyến khích trẻ ăn ngon miệng và hết suất ăn. - Cho trẻ vệ sinh, lau miệng, rửa tay, ngủ trưa. - Ngủ dậy cho trẻ vệ sinh, tắm rửa thay quần áo rồi ăn Hoạt động chiều T2 T3 T4 T5 T6 Hoaït ñoäng coù chuû ñích: Laøm quen vôùi soá löôïng moät – nhieàu 2.Chôi vaän ñoäng: - Cho treû chôi troø chôi " Muùa laân" - Chôi töï do taïi caùc goùc chôi. 1.Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ nhận biết kí hiệu khăn ly của cá nhân trẻ. 2.Chơi vận động: - Cho trẻ chơi trò chơi "Rồng rắn lên mây" - Chơi tự do tại các góc chơi. Hoạt động có chủ đích: Tiếp tục cho trẻ nhận biết kí hiệu khăn ly của cá nhân trẻ. 2.Chơi vận động: - Cho trẻ chơi trò chơi " Kéo co" - Chơi tự do tại các góc chơi. 1.Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ ôn lại các kĩ năng vệ sinh, rửa tay, lau mặt 2.Chơi vận động: - Cho trẻ chơi trò chơi " Múa lân" - Chơi tự do tại các góc chơi. 1.Hoạt động có chủ đích: Rèn cho trẻ có thói quen chòa hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép 2.Chơi vận động: - Cho trẻ chơi trò chơi " Kéo co" - Chơi tự do tại các góc chơi.c - Coâ chaûi toùc, söûa quaàn aùo cho treû goïn gaøng, lau maët saïch seõ - Neáu treû naøo coù bieåu hieän khoâng bình thöôøng trong ngaøy coâ thoâng baùo vôùi phuï huynh vaø trao ñoåi vôùi PH veà tình hình cuûa treû trong ngaøy. 1. Hoạt động học( có chủ đích): - Động viên trẻ tham gia tích cực trong giờ học.Chú ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ và năng khiếu tạo hình. a. Yêu cầu: -95 % trẻ tham gia tích cực trong giờ học. b. Biện pháp: - Cô nhắc nhở theo dõi, đưa vào tiêu chuẩn bình bé ngoan 2. Hoạt động vui chơi: - Giúp trẻ điều chỉnh số trẻ và động viên trẻ tham gia chơi đều luân phiên các góc. a. Yêu cầu: - 80% Trẻ biết tự điều chỉnh số lượng bạn chơi trong các góc. b. Biện pháp: - Cô quan sát, theo dõi, nhắc nhở. Đưa vào tiêu chuẩn bình bé ngoan 3. Vệ sinh- lao động: - Phòng bệnh mùa đông, mặc ấm,cho trẻ ăn uống nóng - Rèn trẻ giờ ăn không nói chuyện, ăn không rơi vãi, không dùng tay bốc thức ăn a. Yêu cầu: - 80% Trẻ biết ăn mặc ấm vào mùa đông, giờ ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi thức ăn và không dung tay bốc thức ăn. b. Biện pháp: - Nhắc nhở trẻ thường xuyên kết hợp lồng ghép kĩ năng sống cho trẻ. Ñöa vaøo tieâu chuaån bình beù ngoan 4. Giáo dục lễ giáo: - Rèn trẻ mạnh dạn tự tin, tích cực tham gia các hoạt động, biết diễn đạt ý kiến mạch lạc a. Yêu câu: - 85% treû mạnh dạn tự tin, tích cực tham gia các hoạt động và biết diễn đạt ý kiến mạch lạc. b. Biện pháp: - Cô chỉ bảo, giải thích, nhắc nhở, gần gũi trẻ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin. Kết hợp vơi phụ huynh nhắc nhở thêm cho trẻ lúc ở nhà. Ngày 1 Thứ 2 ngày 16 tháng 09 năm 2013 A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển nhận thức: HĐ Khám phá xã hội: NDTT: TRÒ CHUYỆN VỀ MÙA THU NDKH: Âm nhạc: “Đêm trung thu” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biêt đặc điểm của mùa thu (thời tiết, khí hâu, quang cảnh, cây cối, chim chóc) - Trẻ nhận biết đặc điểm, ý nghĩa của ngày khai trường và ngày trung thu, sự khác nhau của 2 ngày này. 2.Kỹ năng: - Hát và vận động bài hát " Đêm Trung Thu" nhịp nhàng. 3.Thái độ: - Trẻ biết yêu quí mùa thu. - Tập trung chú ý vào hoạt động cùng các bạn II.CHUẨN BỊ: 1. Cho Cô: - Tranh phong cảnh của mùa thu (quang cảnh, cây cối, động thực vật, thời tiết, khí hậu) - Tranh ngày khai giảng, buổi lễ khai giảng. - Tranh ngày trung thu. (phá cổ, múa sư tử) 2. Cho trẻ: - Đàn organ,sân sạch. - Giấy màu, màu tô, tranh rỗng mâm cỗ Thời gian hoàn thành ngày 16.09.2013 B.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Tên những trẻ nghỉ học và lý do * Hoạt động có chủ đích: * Các hoạt động khác trong ngày: * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: * Những vấn đề cần lưu ý Ngày 2 Thứ 3 ngày 17 tháng 09 năm 2013 A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển nhận thức: HĐ Làm quen với toán. NDTT: MỘT – NHIỀU NDKH: Tạo hình: “Tô màu nhóm các loại quả, bánh trung thu có số lượng một và nhiều”. I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ xác định được đâu là một, đâu là nhiều. - Trẻ biết gôïp một lại thành nhiều, và biết tách nhiều ra thành một. - Trẻ biết tạo nhóm đồ vật theo cùng dấu hiệu. Trẻ biết về số lượng một - nhiều 2.Kỹ năng: - Trẻ biết tô màu nhóm quả, bánh trung thu có số lượng một nhiều. 3.Thái độ: - Trẻ biết về số lượng một - nhiều - Chú ý vào hoạt động cùng các bạn. II.CHUẨN BỊ: 1. Cho Cô: - Một ống cắm cờ, một búp bê. 2. Cho trẻ: - Cây, lá, bông hoa, que tính.Tranh ảnh vẽ sẵn. Thời gian hoàn thành ngày 17.09.2013 B.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Tên những trẻ nghỉ học và lý do * Hoạt động có chủ đích: * Các hoạt động khác trong ngày: * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: * Những vấn đề cần lưu ý Ngày 3 Thứ 4, ngày 18 tháng 09 năm 2013 A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ : HĐ Tạo hình NDTT: VẼ ĐÊM TRĂNG TRUNG THU NDKH: “Trò chuyện về Tết trung thu” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ thể hiện tình cảm của mình về cảnh đẹp của đêm trăng trung thu qua tranh vẽ về đêm trăng trung thu theo ý trẻ . 2.Kỹ năng: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm và nêu được đặc điểm ý nghĩa của sản phẩm đó. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức học tập cố gắng hoàn thành sản phẩm . II.CHUẨN BỊ: 1. Cho Cô: Tranh mẫu: - Tranh rước đèn - Tranh phá cỗ - Tranh có múa sư tử 2. Cho trẻ: - Vở vẽ, bút màu, bút vẽ cho trẻ - Đàn organ, nhạc cụ, một bộ đồ chơi múa sư tử Thời gian hoàn thành ngày 18.09.2013 B.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Tên những trẻ nghỉ học và lý do * Hoạt động có chủ đích: * Các hoạt động khác trong ngày: * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: * Những vấn đề cần lưu ý Ngày 4 Thứ 5, ngày 20 tháng 09 năm 2013 A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: HĐ Văn học: NDTT: THƠ: TRĂNG ƠI. TỪ ĐÂU ĐẾN? NDKH: Âm nhạc: Vận động theo nhạc “Rước đèn dưới trăng” I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Trẻ thuộc thơ, cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên qua cái nhìn của trẻ thơ. - Nhận biết vần điệu êm dịu, nhẹ nhàng, sâu lắng qua nhịp thơ 2/3, hiểu được lối miêu tả về trăng qua nghệ thuật so sánh của tác giả. 2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình trên giấy và cắt dán lên tranh. - Phát triển ngôn ngữ văn học, trí nhớ có chủ định, ngôn ngữ, diễn đạt cảm xúc. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ lòng yêu cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. II.CHUẨN BỊ: 1. Cho Cô: - Slide ảnh về nội dung bài thơ : Trăng ơi Từ đâu đến 2. Cho trẻ: - Nhạc bài hát: Ánh trăng hòa bình. - Tập tạo hình vui, giấy thủ công, kéo, hồ dán cho trẻ ... - Hoa để chơi trò chơi Thời gian hoàn thành ngày 20.09.2013 B.ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Tên những trẻ nghỉ học và lý do * Hoạt động có chủ đích: * Các hoạt động khác trong ngày: * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: * Những vấn đề cần lưu ý Ngày 5 Thứ 6 ngày 21 tháng 09 năm 2013 A.HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: Hoạt động âm nhạc ĐỀ TÀI: CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO NDTT: Dạy vận động bài "Chiếc đèn ông sao" NDKH:Nghe hát : “Ánh trăng hòa bình” Trò chơi âm nhạc : " Tiếng hát ở đâu " I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: - Vận động minh họa nhịp nhàng với bài hát "Chiếc đèn ông sao" 2.Kỹ năng: -Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc và vận động nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ được nghe bài hát “Ánh trăng hòa bình”thể hiện tình cảm vui với cuộc sống thanh bình 3.Thái độ : - Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động cùng bạn . - Tham gia tốt trò chơi " Tiếng hát ở đâu " II.CHUẨN BỊ: 1.Cho Cô: - Các động tác múa minh họa bài hát "Chiếc đèn ông sao" - Tranh vẽ nội dung bài hát: “ Chiếc đèn ông sao”. - Tranh giảng nội dung bài nghe hát: “ Ánh trăng hòa bình”. - Đàn organ, đèn trung thu. b. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một chiếc đèn ông sao. - Tranh rời về các hoạt động ngày tết trung thu để trẻ ghép. 2.Cho trẻ: - Đàn, đĩa nhạc. Thời gian hoàn thành ngày 21.09.2013 B. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Tên những trẻ nghỉ học và lý do * Hoạt động có chủ đích: * Các hoạt động khác trong ngày: * Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: * Những vấn đề cần lưu ý Thời gian thực hiện 1 tuần .Từ ngày 23/09/2012→28/09/2012 GDPT Thể chất: - Dinh dưỡng – sức khỏe +Trò chuyện về các loại thực phẩm + Trẻ biết tự chăm sóc bản thân. -Vận động: + Đi dạo trong sân trường. +Tung và bắt bóng. GDPT Nhận thức: - Làm quen với toán: - Cho trẻ đếm đến 5. - Phân nhóm đồ chơi, đồ dùng theo kích thước, hình dạng, chất liệu. như: Ngày vui của bé, trường chúng -Khám phá khoa học: +Quan sát, đàm thoại thảo luận về tên trường, các khu vực trong trường, tên công dụng,cách chơi của một số đồ dùng,đồ chơi của trường lớp TRƯỜNG MẦM NON KIM ĐỒNG CỦA BÉ GDPT Tình cảm xã hội: + Chơi đóng vai: cô giáo, lớp học + Chơi xây dựng: xây dựng trường mầm non. + Trò chuyện về trường lớp về các bạn trong lớp trường mầm non +Giúp đỡ cô giáo vệ sinh lớp học. GDPT Ngôn ngữ: - Đàm thoại, trò chuyện về trường lớp mẫu giáo,
Tài liệu liên quan