I/ KẾ HOẠCH CHUNG:
-Chủ đề: “Con yêu gia đình mình ” được thực hiện trong thời gian 3 tuần :Từ ngày 02/12/2013 đến 21/12/2013
-Thông qua chủ đề: “Gia đình của bé ” giúp trẻ nhân biết được gia đình của bé gồm có những ai.
+Nhân biết tên các thành viên trong gia đình.
+Biết được địa chỉ gia đình đang sống.
+Trẻ biết được nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình.
+Biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
+Biết yêu thương những người trong gia đình mình.
-Cho trẻ xem tranh ảnh, nghe các bài hát có liên quan đến chủ đề: “Gia đình của bé ”
-Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có nội dung liên quan đến chủ đề: “Gia đình
68 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mầm non - Chủ đề: Gia đình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 4:
F Thời gian thực hiện: 3 tuần
F Từ ngày: 02/12/2013 đến 21/12/2013
I/ KẾ HOẠCH CHUNG:
-Chủ đề: “Con yêu gia đình mình ” được thực hiện trong thời gian 3 tuần :Từ ngày 02/12/2013 đến 21/12/2013
-Thông qua chủ đề: “Gia đình của bé ” giúp trẻ nhân biết được gia đình của bé gồm có những ai.
+Nhân biết tên các thành viên trong gia đình.
+Biết được địa chỉ gia đình đang sống.
+Trẻ biết được nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình.
+Biết giữ gìn vệ sinh nhà cửa sạch sẽ.
+Biết yêu thương những người trong gia đình mình.
-Cho trẻ xem tranh ảnh, nghe các bài hát có liên quan đến chủ đề: “Gia đình của bé ”
-Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có nội dung liên quan đến chủ đề: “Gia đình
* Công tác khác:
- Thực hiện chương trình kế hoạch đúng theo thời gian biểu.
- Hoàn thành HSSS của cô và trẻ .
- Quản lý trẻ an toàn.
- Tham gia dự giờ các trường bạn theo cụm.
- Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn hàng tuần.
- Tham gia họp hội đồng nhà trường cuối tháng.
- Vệ sinh môi trường xung quanh lớp luôn sạch sẽ, trang trí, tạo môi trường thu hút trẻ nhưng đúng theo từng chủ đề, phù hợp tuổi Mầm non, có nội dung giáo dục tốt.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cùng cô làm một số đồ dùng đồ chơi từ các nguyên vật liệu phế thải.
II/ NỀ NẾP THÓI QUEN:
1/ Hoạt động chung (luyện tập có chủ đích):
- Trẻ biết địa chỉ, nơi ở nhà của gia đình mình
- Biết tên các thành viên trong gia đình mình, mối quan hệ giữa các thành viên, làng xóm.
- Biết nnhà là nơi sống, các kiểu nhà khác nhau.
- Biết tên, công dụng, chất liệu của các đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ mạnh dạn hồn nhiên, sôi nổi trong gờ học.
2/ Hoạt động góc (Hoạt động vui chơi):
- Biết lựa chọn góc chơi và hoạt động tích cực.
- Thể hiện hiểu biết và tình cảm của mình với gia đình và thiên nhiên.
- Biết điều chỉnh số bạn tham gia ở từng góc và hình thành các mối quan hệ hợp lý ở các góc.
3/ Nề nếp thói quen, vệ sinh, ăn ngủ:
- Trẻ thực hiện các thao tác, kỹ năng vệ sinh cá nhân nhanh, gọn, đúng kỹ năng, thao tác.
- Giờ ăn không rơi vãi, không nói chuyện, không bốc tay, không nhai nhồm nhoàm.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp và nơi công cộng.
- Biết lau dọn đồ chơi và lao động trực nhật theo tổ.
4/ Giáo dục lễ giáo, giáo dục môi trường, GDATGT:
- Trẻ có thói quen tự giác chào hỏi cô giáo, bố mẹ, người lớn, xưng hô đúng mực với các bạn.
- Biết cám ơn, xin lỗi đúng lúc và biết cầm quà bằng hai tay.
- Mạnh dạn, tự tin, sôi nổi, nói to, rõ ràng, mạch lạc và trọn câu.
III/ MỤC ĐÍCH:
I. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khỏe
- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình, cách chế biến đơn giản.
- Biết lợi ích của việc tập luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe.
- Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản ( đán răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo).
- Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và mọt số vật dụng trong gia đình.
* Vận động:
- Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa bằng một tay, đi khuỵu gối, bò chui qua cổng ; Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay.
II. Phát triển nhận thức:
* Khám phá khoa học:
- Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình.
- Biết công việc của một số thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ.
- Biết các nhu cầu của gia đình( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương, chăm sóc lẫn nhau).
- Phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình; Thêm người, có thêm đồ dùng mới
- Nhận biết điểm gióng và khác nhau của bản thân so với những người thân trong gia đình.
- Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình.
- Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình, phân loại đồ dùng theo 1- 2 dấu hiệu .
* Làm quen với toán:
- Trẻ ôn nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật và nói được đặc điểm cơ bản của chúng.
- Biết chia 7 đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau.
- Ôn số lượng 7.
III. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Nghe, hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn.
- Thích xem các loại sách, tranh, ảnh về gia đình.
- Kể lại được một sự kiện của gia đình theo đúng trình tự loogic.
- Đọc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe( có nội dung về gia đình) một cách rõ ràng, diễn cảm.
- Biết xưng hô phù hợp với những người thân trong gia đình và những người xung quanh.
- Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào.
IV. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình.
- Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam( lễ phép với người lớn, nhường nhịn các em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân).
- Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình ( thông qua lời nói, cử chỉ, hành động).
- Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình : tắt điện khi đi ra khỏi nhà, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày.
V. Phát triển thẩm mỹ:
* Tạo hình:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh.
- Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán hình về các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gia đình.
* Âm nhạc:
- Thuộc một số bài hát ca ngợi tổ ấm gia đình của mình.
- Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc.
IV/ CHUẨN BỊ:
* Về môi trường:
- Tất cả môi trường trong và ngoài lớp học đề thay đổi các hình ảnh để phù hợp với chủ điểm “Gia đình”
- Trang trí tranh ảnh về gia đình ở thành phố, gia đình ở nông thôn, miền núi gia đình có ít con, đông con
- Sắp xếp đồ chơi ở các góc phải toát lên chủ điểm “Gia đình”
* Phương tiện đồ dùng, đồ chơi liên quan đến chủ điểm:
- Cho trẻ xem tranh ảnh gia đình mình, để trẻ cảm nhận được tình cảm mà mọi người dành cho nhau.
- Hoặc cho trẻ xem băng đĩa, video clíp về các gia đình đông con, gia đình ít con, gia đình ở thành phố, gia đình ở nông thôn Để trẻ trải nghiệm.
- Các góc chơi đều thay đổi ĐC để kích thích sự tò mò, khám phá của trẻ về chủ điểm “Gia đình”.
- C¸c thµnh viªn trong gia ®×nh: t«i, bè mÑ, anh chÞ em (hä tªn, ngµy sinh nhËt, së thÝch..)
- C«ng viÖc cña c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh.
- Gia ®×nh lµ n¬i vui vÎ, h¹nh phóc. T×nh c¶m cña bÐ ®èi víi c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh.
- Nh÷ng thay ®æi trong gia ®×nh: cã ngêi chuyÓn ®i, cã ngêi sinh ra.
BÉ YÊU TỔ ẤM GIA ĐÌNH
CON YÊU GIA ĐÌNH MÌNH
Đồ dùng gia đình
MÁI ẤM GIA ĐÌNH
- Đồ dùng gia đình, phương tiệnđi lại của gia đình.
- Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình.
- Các loại thực phẩm cần trong gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.
- Cách giữ gìn quần áo sạch sẽ, biết giữ gìn đồ dùng
- Địa chỉ gia đình.
- Nhà: là nơi cùng chung sống. Dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
- Có nhiều kiểu nhà khác nhau: 1 tầng, nhiều tầng, khu tập thể, nhà ngói nhà tranh
- Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà.
- Những người kĩ sư, thợ xây, thợ mộc là những người làm nên ngôi nhà.
Phát triển ngôn ngữ
- Đàm thoại, trò chuyện về gia đình, người thân, họ hàng trong gia đình
- Nghe kể chuyện “ Chuyện con kiến và con ve”,
- Thơ “Ngôi nhà của em”., “Mẹ sinh em bé”
Đọc bài đồng dao về gia đình.
- Làm quen chữ cái e, ê.
Phát triển nhận thức
KPXH
- Bé yêu tổ ấm gia đình.
- Mái ấm gia đình.
KPKH
:Phân nhóm, phân loại đồ dùng gia đình.
HTBTT
- Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 7 .
- Chia 7 đối tượng thành 2 phần, luyện tập thêm bớt trong phạm vi 7
Phát triển Tình cảm xã hội
- KNS: Những đôi guốc vui nhộn.
- KNS: Làm sao cho răng sạch.
- KNS: Bé mặc gì vào mùa mưa.
- Chơi đóng vai: chơi trò chơi: cô giáo, bán hàng.
- TC xây dựng: xây nhà của bé, khu chung cư, xây công viên
- Tham gia các HĐ với các bạn trong lớp, các em bé
- Cất dọn đồ chơi đúng chỗ sau khi chơi xong
Phát triển thể chất
- Rèn luyện các kỹ năng đi, chạy, nhảy, leo trèo: Đi kiễng chân, đi nôùi gót, bò bằng tay, đập bắt bóng
- Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế
- Trèo lên xuống thang, bò theo đường dích dắc về nhà.
Phát triển thẩm mĩ
Aâm nhạc:
* Dạy hát :- Ba ơi
- Nói với em
* Nghe hát - Cả thế giới ở trong túi bố
- Ba ngọn nến lung linh
Tạo hình:
- Vẽ người thân
- Vẽ ngôi nhà của bé
CHỦ ĐỀ:
BÉ YÊU TỔ ẤM GIA ĐÌNH
*Thời gian thực hiện: 1 tuần
*Từ ngày 02/12/ 2013 → 07/12/2013
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển nhận thức
Tạo hình
- Vẽ người than trong gia đình
Âm nhạc
Dạy hát bài “ Ba ơi”
Nghe hát : “Cả thế giới ở trong túi bố ”
TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Kp xã hội
- Bé yêu tổ ấm gia đình.
Bé yêu tổ ấm gia đình
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển thể chất
Văn học
- Đọc thơ: “Ngôi nhà của em
- Đồng dao “Tập tầm vông
- Rèn luyện các kỹ năng đi, chạy, nhảy, leo trèo: Đi kiễng chân, đi nôùi gót, đập bắt bóng
Phát triển TC- XH
- KNS: Những đôi guốc vui nhộn
- Chơi đóng vai: cô giáo, bán hàng.
- TC xây dựng: xây ngôi nhà của bé, sân chơi, trồng cây trong sân trường
- Cất dọn đồ chơi đúng chỗ sau khi chơi xong
Chủ đề: BÉ YÊU TỔ ẤM GIA ĐÌNH
Tuần: 1 (Từ ngày 02/12/2013 – 07/12/2013)
Ngày
HĐ
Thứ 2
Thư 3
Thứ 4
Thứ 5
Thư 6
Đón trẻ, trò chuyện:
- Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp như có bức tranh lớn về gia đình, có nhiều đồ dùng, đồ chơi về gia đình.
- Đàm thoại, trò chuyện, thảo luận về gia đình: tên, sở thích của các thành viên trong gia đình, sự thay đổi trong gia đình (nếu có). Kể về nghề nghiệp của bố mẹ, công việc của bố mẹ và các thành viên trong gia đình.4.
Thể dục buổi sáng:
-Hình thức:
+Đưa trẻ ra sân tập. (Nếu trời mưa cho trẻ tập thể dục trong lớp.)
- Chuẩn bị:
+ Vòng . Sân tập sạch sẽ thoáng mát.
- Nội dung:
* Khởi động: Đi quanh sân kết hợp bài hát “ Nhà của tôi” kết hợp đi các tư thế sau đó đứng tách hàng theo tổ.
*Trọng động:Tập theo cô các động tác.
+ Hô hấp: Những quả bóng tròn.( hít vào thở ra thật sâu)
+ Tay: Ngón tay chạm vai xoay khớp bả vai.
+ Chân: Tay chống hông chân đá sang ngang.
+ Bụng ( lườn): Tay giơ cao nghiêng lườn sang hai bên.
+ Bật: Bật tiến lùi.
* Hồi tĩnh: Trẻ làm các động tác hít thở nhẹ nhàng.
Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ mình vắng bạn nào.
Đàm thoại với trẻ về chủ đề: Bé yêu tổ ấm gia đình
Trò chuyện với trẻ về gia đình và các thành viên trong gia đình.
HĐ KPKH:
*NDTT: Bé yêu tổ ấm gia đình
* NDKH: - Ơn số lượng trong phạm vi 6.
Hát “Niềm vui gia đình”
HĐTH
*NDTT:Vẽ người thân trong gia đình
* NDKH: - Trị chuyện về gia đình
- Đồng dao “Tập tầm vơng
HĐLQVT
*NDTT: Đếm và nhận biết số lượng trong PV 7
*NDKH: - Hát “Nhà của tơi”
HĐVH
*NDTT: Đọc thơ: “Ngơi nhà của em”
* NDKH: -Vận động: bị theo đường dích dắc về nhà
HĐ ÂN
*NDTT : Dạy hát bài “ Ba ơi”
*NDKH: Nghe hát : “Cả thế giới ở trong túi bố ”
TCÂN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
1.Hoạt động có chủ đích:
- Làm quen với các bức tranh vẽ người thân trong gia đình
2.Chơi trò chơi vận động:
- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: “Rồng rắn”.
3.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời như: cầu tuột, xích đu
1.Hoạt động có chủ đích:
Cho trẻ làm quen với đếm và nhận biết số lượng trong PV 7
2.Chơi trò chơi vận động:
- Tìm đúng nhà
3.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời như: cầu tuột, xích đu
1.Hoạt động có chủ đích:
Cho làm quen với các kĩ năng vẽ, trang trí hình vuông
2.Chơi trò chơi vận động:
+ Tung bóng
3.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời như: cầu tuột, xích đu
1.Hoạt động có chủ đích:
Cho trẻ làm quen với bài thơ “Ngôi nhà của em”
2.Chơi trò chơi vận động:
“Rồng rắn”.
3.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời như: cầu tuột, xích đu
1.Hoạt động có chủ đích:
- Hướng dẫn cho trẻ nói một số thông tin về gia đình mình
2.Chơi trò chơi vận động:
+ Tìm đúng nhà 3.Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời như: cầu tuột, xích đu
1.Góc phân vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình
Yêu cầu:
Trẻ biết tái hiện lại những hoạt động , công việc của các thành viên trong gia đình .
Chuẩn bị:
Đồ dùng trong gia đình bé, đồ của bé.
Tổ chức:
Cô tiến hành hướng dẫn trẻ chơi co hứng thú ở góc gia đình
2. Góc xây dựng: Xây nhà của bé
Yêu cầu:
Trẻ biết dùng các hình khối để lắp ráp mô hình ngôi nhà của mình. Phát triển tư duy sáng tạo ở trẻ.
Chuẩn bị:
Gạch bằng nhựa.cổng,hàng rào,cây xanh ,chậu hoa, khối gỗ
Tổ chức:
Cô hướng cho trẻ ở góc chơi này cần xây dựng cái gì và nhập vai chơi cùng với trẻ
3. Góc ââm nhạc: Hát các bài hát về chủ đề gia đình.
Yêu cầu:
Trẻ biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm để biểu diễn các bài hát trẻ thuộc.Hát múa tự nhiên đúng nhịp
Chuẩn bị:
Xắc xô,trống lắc, hộp âm thanh, máy catset, dụng cụ trang điểm, phông màn trang trí sân khấu.
Tổ chức:
Cho trẻ hát các bài hát về chủ điểm gia đình
4. Góc tạo hình: Tô, vẽcác người thân trong gia đình.
Yêu cầu:
Trẻ biết tô màu, vẽ các bức tranh về những người thân trong gia đình bé
Chuẩn bị:
Giấy màu, giấy a4, chì màu..
Tổ chức:
Cho trẻ tô tranh về chủ điểm gia đình và một số tranh về người thân
5. Góc học tập – thư viện: Xếp hột hạt tranh các đồ dùng học tập, ghép hình, đô mi nô. Xem tranh ảnh, sách về gia đình bé.
Yêu cầu:
Trẻ biết phân loại lô tô về đồ dùng,đồ chơi của lớp, biết xếp hột hạt, chơi ghép hình. Xem sách, tranh và hiểu thêm về ngôi nhà, hiểu thêm về những công việc của các thành viên
Chuẩn bị:
Sách tranh truyện về gia đình bé,truyện phù hợp với chủ điểm, đôminô, trang cắt rời từng mảng...
Tổ chức:
Cô nhập vai chơi cùng với trẻ ,có thể kẻ chuyện cho trẻ nghe và hướng cho trẻ một số đồ chơi
6. Góc thiên nhiên – Khoa học: Tưới và chăm sóc cây cối, Chơi với cát, nước.
Yêu cầu:
Trẻ thích lao động,tưới cây,xới đất,chơi với cát ,nước, chơi chìm nổi. Lấy nước đổ vào chai lấy màu cho vào nước nhận xét sảy ra hiện tượng gì? Thả các vật bằng sắc, nhựa inox...xem điều gì xảy ra.
Chuẩn bị:
Dụng cụ làm vườn,nước tưới,cát,sỏi, Xô nước, chai, bột màu, các vật bằng nhựa, sắt, inox
- Cô cho trẻ vệ sinh: rửa tay bằng xà phong và lau mặt bằng khăn trước khi ăn trưa.
-Tổ chức cho trẻ ăn bữa trưa: Kê bàn cho trẻ ngồi theo tổ, mỗi bàn có hai đĩa đựng thức ăn thừa, rơi vãi, một đĩa đựng khăn. Hát bài “Giờ ăn đến rồi”, Giới thiệu món ăn để gây kích thích trẻ ăn ngon miệng. Bữa ăn đủ lượng calo trong ngày cho trẻ.
-Ngủ trưa: Kê vạt gường, trải chiếu, mắc màng tránh muỗi đốt, những trẻ khó ngủ cô cho trẻ ngủ riêng. Mùa đông cho trẻ ngủ tránh gió lùa và đắp chăn để cho trẻ ngủ ngon giấc.
- Aên phụ: Cô cho trẻ ngồi vào ghế để ăn quà xế.
T2
T3
T4
T5
T6
1. Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ nghe câu chuyện “ Ba cô gái”
2.Trò chơi vận động:
Chơi “Lộn cầu vồng.
3. Chơi tự do: Chơi tự do ở các góc.
- 1. Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ đọc các bài đồng dao, ca dao về gia đình, tình cảm bố mẹ.
2.Trò chơi vận động:
Chơi “ Đi chợ, về chợ”
3. Chơi tự do: Chơi tự do ở các góc.
1. Hoạt động có chủ đích: Chơi đi theo đường rộng, đường hẹp.
2.Trò chơi vận động: Chơi “ Đi chợ, về chợ”
3. Chơi tự do: - Chơi tự do ở các góc
1. Hoạt động có chủ đích: Tập múa bài “Đi học về”
2.Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi về đúng nhà
3. Chơi tự do:
- Chơi tự do ở các góc
1. Hoạt động có chủ đích: Sinh hoạt cuối tuần.Vệ sinh.Nêu gương trẻ.
2.Trò chơi vận động: Chơi “ Đi chợ, về chợ”
3. Chơi tự do:
- Chơi tự do ở các góc
- Cô chải tóc, sửa quần áo cho trẻ gọn gàng, lau mặt sạch sẽ
- Nếu trẻ nào có biểu hiện không bình thường trong ngày cô thông báo
với phụ huynh và trao đổi với PH về tình hình của trẻ trong ngày.
Thứ 2 ngày 02 tháng 12 năm 2013
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động : Khám phá xã hội
*NDTT:
*NDKH: - Ôn số lượng trong phạm vi 6.
- Hát “Niềm vui gia đình”
I Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức:
- Trẻ biết gia đình mình gồm có mấy người , biết từng thành viên trong gia đình , biết được tình cảm của ba mẹ đối với con cái và ngược lại .
Trẻ phân biệt được gia đình ít con ( 1 đến 2 con ) , gia đình đông con ( Có 3 con trở lên )
2.Kĩ năng
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phân tích , khám phá của trẻ.
3.Thái độ:
Giáo dục trẻ có tình cảm đối với những người trong gia đình .
Biết thương yêu, chia xẻ, biết ứng xử phù hợp với mọi người phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam.
II Chuẩn bị :
1/ Đồ dùng của cô:
Tranh vẽ về bố mẹ, con cái .
Tranh vẽ gia đình có ít con,. đông con .
Tranh vẽ hành vi,công việc của những người trong gia đình.
Quan sát các thành viên trong gia đình.
2/ Học cụ của trẻ:
Tranh ảnh về gia đình trẻ.
Bút lông.
III Tổ chức hoạt động :
1/Hoạt động1: Trò chuyện cùng cô
Cho trẻ chơi “ Đi chợ, về chợ” và trò chuyện cùng trẻ:
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Đi chợ, nấu cơm là công việc của ai?
- Mẹ đi chợ, nấu cơm cho những ai ăn?
- Cùng sống chung dưới 1 mái nhà, có ba, có mẹ và các con, cùng ăn cơm mỗi bữa, xem truyền hình, trò chuyện cùng nhau.. gọi là gì?
2/Hoạt động 2: Tổ ấm của bé.
Hôm nay các con mang đến lớp những gì?
Những tấm ảnh mà các con mang tới là ảnh của ai?
Con nào giới thiệu về gia đình mình?
*Gợi mở để trẻ trò chuyện về gia đình mình:
+Nhà con có mấy người? Gồm những ai? Con thấy gia đình con đông con hay ít con? Vì sao con biết?
+ Con nào có ông bà cùng sống chung? Bố mẹ con thường xưng hô với ông bà như thế nào? Chăm sóc ông bà ra sao? Vì sao bố mẹ lại làm thế?
+Còn con thì đối xử như thế nào với ông bà, cha mẹ?
+Con gọi anh (chị, em) bằng gì?
+Ở nhà con yêu ai nhất? Vì sao?
*Nhận xét, bổ sung ý kiến của trẻ.
+Cho trẻ quan sát tranh các gia đình trên powerpoint:
Gia đình ít con.
+ Con có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Gia đình như thế nào gọi là gia đình ít con?
+ Gia đình ít con bố mẹ làm việc như thế nào?
Gia đình đông con.
+ Còn gia đình này thì sao?
+ Có bao nhiêu người?
+ Gọi là gia đình gì?
+Gia đình đông con có từ mấy người con trở lên?
Gia đình nhiều thế hệ.
+ Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh này?
+ Gia đình có ông bà sống chung gọi là gì?
- Mọi người sống trong một gia đình phải như thế nào?
*Mọi người cùng sống trong 1 gia đình phải biết thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau, biết kính trên nhường dưới và xưng hô, ứng xử đúng mực.
* Hát và vận động bài ““Niềm vui gia đình””
3/Hoạt động3: Bé trổ tài.
*Trò chơi: Tìm người thân
Mỗi trẻ có 1 bức tranh về gia đình mình. Trẻ đi chơi tự do, khi nghe hiệu lệnh của cô “ Về thôi” là nhanh chân về ngôi nhà có số người đúng với số người trong gia đình mình.
Cho trẻ chơi 4 -> 5 lần.
*Trò chơi: Ai thông minh hơn
Mỗi tổ có 1 bức tranh trong đó có nhiều hình ảnh về các hành vi trong gia đình. Trẻ gạch chéo vào những hành vi sai. Nếu tổ nào tìm và gạch đúng nhiều hành vi sai thì tổ đó thắng.
IV/ Kết thúc: Trẻ chuyển hoạt động nhẹ nhàng.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
* Tên những trẻ nghỉ học và lý do
* Hoạt động có chủ đích:
* Các hoạt động khác trong ngày:
* Những trẻ có biểu hiện đặc biệt:
* Những vấn đề cần lưu ý
____________________________________
Thứ 3 ngày 03 tháng 12 năm 2013
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
Hoạt động : Tạo hình
*NDTT:
* NDKH: * Trò chuyện về gia đình
* Đồng dao “Tập tầm vông”
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết kết hợp các đường nét cơ bản để thể hiện những ấn tượng về người thân của mình trong gia đình qua đặc điểm riêng như: đầu , tóc, nét mặt, nếp nhăn, quần áo..
- Trẻ biết được các bộ phận của cơ thể người.
2.Kĩ năng
- Luyện cách sử dụng màu màu sắc tô tuỳ ý thích trẻ, tô đẹp không lem ra ngoài.
-Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ những đường nét cơ bản về người thân.
-Phát triển khả năng sáng tạo khi sử dụng màu để tô.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia đình mình.
II/ Chuẩn bị.
1/ Đồ