Môn: Tiếng Việt
BÀI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (tiết 1+2)
I. Mục tiêu
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút), Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm khán phá thế giới, tình yêu cuộc sống.
- HS năng khiếu đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 90 tiếng/ phút)
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
22 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần 35 - Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Thứ hai, ngày 02 tháng 5 năm 2016
Môn: Mĩ thuật tiết 35 (GVBM)
=================================
Môn: Tiếng Việt
BÀI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (tiết 1+2)
I. Mục tiêu
- HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút), Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm khán phá thế giới, tình yêu cuộc sống.
- HS năng khiếu đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 90 tiếng/ phút)
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu học tập.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định tổ chức
2. Giới thiệu bài
3. Kiểm tra TĐ và HTL.
- GV cần căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lý để mỗi HS đều được kiểm tra. Cách kiểm tra như sau:
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc. HS trả lời.
- HS nào không đọc đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau.
4. Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài. GV nhắc các em lưu ý HS.
- Chia nhóm: Nhóm trưởng có thể chia cho mỗi bạn đọc và viết về 2 bài TĐ thuộc 1 chủ điểm.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Khoảng 1/6 số HS trong lớp
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS đọc.
- Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp, trình bày. Tổ trọng tài và GV nhận xét theo các yêu cầu: nội dung ghi ở từng cột (có chính xác không?), lời trình bày (có rõ ràng, mạch lạc không?).
====================================
Môn: Toán Tiết 171
BÀI: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU
VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu
Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. ( Bài 1 (2 cột), bài 2 (2 cột), bài 3).
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Nội dung bài
- HS: Vở, nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Muốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta làm ntn?
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Nêu cách tìm số bé số lớn?
- Yêu cầu HS lên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2 :
- HD chơi tiếp sức:
- GV chia lớp làm 2 đội : Tổ chức cho HS thi tiếp sức.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm nêu cách làm.
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét đáng giá.
Bài 5: (Nâng cao)
- GV gợi ý – phân tích đề bài –> Nêu cách giải.
- Bài toán dạng gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
4. Củng cố
- Nêu cách giải bài toán biết tổng và tỉ? Hiệu và tỉ?
5. Dặn dò, nhận xét
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu, lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1 h/s lên bảng làm bài.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 Đội làm bài.
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, bảng.
- HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở nháp, 1h/s lên bảng làm bài.
====================================
Buổi chiều
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 tiết)
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng tốc độ qui định.
- Làm quen văn miêu tả con vật.
II. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: Nội dung nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
* Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu.
* Soát lỗi và nhận xét bài chính tả
c) Làm quen văn miêu tả con vật.
- Tổ chức cho HS đọc bài văn mẫu, tìm hiểu cấu tạo của bài văn thể loại miêu tả con vật.
- Viết đoạn văn miêu tả con vật nuôi trong nhà.
- Nhận xét, góp ý.
2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học; Tìm đọc tham khảo một số bài văn mẫu.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- HS TLCH.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nghe GV đọc và viết bài.
- HS dùng bút chì, đổi chéo vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- HS làm bài vào vở
- HS đọc bài viết trước lớp
- Trình bày kết quả - nhận xét - sửa chữa.
Môn: Thể dục Tiết 35 (GVBM)
===================================
THỰC HÀNH TOÁN (2 tiết)
I. Mục tiêu
Thực hành, vận dụng các phép tính về phân số.
II. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành
Bài 1: Dạng 4 phép tính về phân số
Bài 2: Giải toán có lời văn ( Dạng rút về tỉ số, dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu).
2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại cách tìm hai số khi biết tổng, hiệu.
- Nhận xét tiết học.
- HS tìm và nêu hướng làm bài.
- HS làm bài tập vào vở.
- Chữa bài.
======================================
Thứ ba, ngày 03 tháng 5 năm 2016
Môn: Tiếng Việt
BÀI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (tiết 3)
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
II. Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Tìm hiểu bài
HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL:
- GV cho HS bốc thăm đọc các bài tập đọc. Hỏi một số câu để khắc sâu nội dung bài.
- GV nhận xét từng HS.
HĐ2: Luyện tập:
* Kiểm tra 15 phút.
Đề bài: Đọc thầm đoạn văn tả cây xương rồng trong SGK Tiếng Việt 4/ tập 2 trang 164. Dựa vào những chi tiết mà đoạn văn cung cấp và dựa vào quan sát riêng của mình, em hãy viết đoạn văn khác miêu tả một cây xương rồng mà em thấy.
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của đề bài.
- Hướng dẫn các em viết đoạn văn miêu tả cây xương rồng theo tranh minh hoạ.
- Kiểm tra một số bài văn và nhận xét từng bài.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe.
- HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra.
- HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh hoạ trong SGK, ảnh cây xương rồng và viết đoạn văn vào vở.
- Nhận xét bài bạn; chữa lỗi cách dùng từ đặt câu.
- HS ghi nhớ.
====================================
Môn: Tiếng Việt
BÀI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (tiết 4)
I. Mục tiêu
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ vhỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
- Nhận xét.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gạch dưới trạng ngữ chỉ phương tiện trong các câu dưới đây:
a, Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà.
b, Với vũ khí thô sơ trong tay, các chiến sĩ du kích xong vào đồn giặc.
c, Bằng cách nói khéo léo, bà ấy đã thuyết phục được cậu bé bướng bỉnh.
d, Bằng chiếc xe đạp cọc cạch, anh Hải đã vượt qua một quãng đường dài.
Bài 2: Gạch dưới TN trong các câu sau:
- Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội.
- Ngoài đường, xe cộ đi lại tấp nập.
- Trước rạp, mọi người đã đến đông đúc.
*BỒI DƯỠNG:
Bài 1: Đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, phương tiện. (Mỗi loại 2 câu).
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn nói về một hoạt động đền ơn đáp nghĩa hoặc hoạt động từ thiện của học sinh lớp em, trường em. Trong đoạn văn có câu chứa trạng ngữ chỉ mục đích. Viết xong gạch dưới trạng ngữ.
- GV chấm bài, củng cố kiến thức.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà
- Nhận xét giờ học.
- 4 em nộp vở.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề và làm bài vào vở, xác định TN và gạch dưới các trạng ngữ đó.
- HS làm bài vào vở,1 em làm vào phiếu.
- Học sinh thảo luận N2 và làm bài.
- Học sinh năng khiếu đọc kỹ đề và làm bài vào vở.
- Học sinh nhận xét và chữa bài.
- Học sinh ghi nhớ.
====================================
Môn: Toán Tiết 172
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Vận dụng được 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Giải bài toán có lời văn về Tìm hai số biết hiệu và tỉ của hai số đó (BT5); HSKG làm thêm BT1,4.
- Bài tập cần làm: bài 2, bài 3, bài 5.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Nội dung bài, bảng nhóm
- HS: Vở, nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó?
- GV nhận xét phần bài cũ.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành
HĐ1: Luyện tập
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời về thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức.
- Yêu cầu HS làm vở, 2 HS lên bảng.
- Lớp và GV nhận xét KQ đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS lên bảng giải.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt KQ đúng.
- GV hỏi thêm cách tìm số bị trừ và số bị chia chưa biết.
Bài 5:
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm bài vào phiếu.
- Cả lớp và GV nhận xét bài giải, GV hỏi để HS nêu được dạng toán.
HĐ2: Củng cố dặn dò
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó?
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS thực hiện.
- HS nghe
- 1 em nêu, lớp theo dõi.
- HS trả lời.
- Cả lớp làm,2 hs lên bảng chữa bài.
- HS thực hiện.
- HS làm bài.
Đáp số: Con : 6 tuổi.
Bố: 36 tuổi.
- HS trả lời.
- HS nghe.
====================================
Buổi chiều
Môn: Kỹ thuật; Tiết 35
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (3 tiết )
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III. Hoạt động dạy - học
Tiết 3
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn.
b) Hướng dẫn cách làm:
Ø Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu những tiêu chuẩn đánh gía sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xệch.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Nhận xét- dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập cũng như kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
- HS lắng nghe.
============================
THỰC HÀNH TOÁN (2 tiết)
I. Mục tiêu
Thực hành, vận dụng các phép tính về phân số.
II. Các hoạt động dạy học
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Thực hành
Bài 1: Dạng 4 phép tính về phân số
Bài 2: Giải toán có lời văn ( Dạng rút về tỉ số, dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu).
2. Củng cố, dặn dò, nhận xét
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS xem lại cách tìm hai số khi biết tổng, hiệu.
- Nhận xét tiết học.
- HS tìm và nêu hướng làm bài.
- HS làm bài tập vào vở.
- Chữa bài.
===============================
Môn: Thể dục Tiết 68 (GVBM)
==============================
Thứ tư, ngày 04 tháng 5 năm 2016
Môn: Tiếng Việt
BÀI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (tiết 5)
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ. Trình bày sạch đẹp bài viết: Nói với em.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Nội dung bài, bảng nhóm. Phiếu kiểm tra đọc, bảng phụ.
- HS: Vở, nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Kiểm tra đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS bốc thăm bài đọc.
- Nhận xét, đánh giá kết quả.
c) Nghe - viết chính tả “Nói với em”
- Gv đọc mẫu bài học
- Cho HS viết một số từ khó.
lộng gió, sớm khuya, ...
- Đọc cho HS viết
- Đọc soát lỗi.
- Kiểm tra, chữa lỗi
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- GV củng cố nội dung bài học.
5. Dặn dò, nhận xét
- Nhận xét tiết học
- HS bốc thăm bài đọc.
- HS chuẩn bị bài đọc 2 phút
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh đọc thầm bài viết
- HS viết một số từ khó.
- HS viết bảng con: lộng gió, sớm khuya.
- HS nêu cách trình bày bài viết.
- HS viết bài.
- HS chữa lỗi.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
====================================
Môn: Tiếng Việt
BÀI: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (tiết 7)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí
II. Đồ dùng dạy - học
VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
HĐ1: Kiểm tra:
- GV phát phiếu cho học sinh.
- HS làm bài GV theo dõi chung cả lớp.
- Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- GV thông báo kết quả; chữa bài, củng cố kiến thức cho HS.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe.
- HS nhận phiếu và bàm bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
====================================
Môn: Toán Tiết 173
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên. So sánh được hai phân số .
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Nội dung bài, bảng nhóm
- HS: Vở, nháp, SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Bài 4
- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm
Bài 4
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Nhận xét, chữa bài
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố
- GV củng cố nội dung bài học.
5. Dặn dò, nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài tập 5.
- Học sinh chữa bài
- Nhận xét, sửa chữa
- H/S đọc yêu cầu của bài.
- H/S làm miệng
- H/S, nhận xét sửa chữa
- H/S đọc yêu cầu của bài.
- H/S làm nháp
- H/S chữa bảng, nhận xét sửa chữa
- 4 HS lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào nháp.
- H/S đọc yêu cầu của bài.
- H/S làm nháp
- H/S chữa bảng, nhận xét sửa chữa
Thự tự điền dấu là: ; <.
- H/S đọc yêu cầu của bài.
- H/S làm vở.
- H/S chữa bảng, nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
- HS chuẩn bị tiết học sau.
====================================
Môn: Khoa học Tiết 69
BÀI: ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu
Ôn tập về:
- Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống
- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.
- Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng nhóm. Hình minh họa trang 138 SGK .
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng vẽ chuỗi thức ăn trong tự nhiên, trong đó có con người và giải thích.
- Gọi 2 HS dưới lớp trả lời câu hỏi.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt ?
+ Thực vật có vai trò gì đối với sự sống trên Trái Đất ?
- Nhận xét sơ đồ, câu trả lời của HS.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng
- Tổ chức cho HS thi trong từng nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
- Phát phiếu cho từng nhóm.
- Yêu cầu nhóm trưởng đọc nội dung câu hỏi, các thành viên trong nhóm xung phong trả lời, nhận xét, thư ký ghi lại câu trả lời của các bạn.
- Gọi các nhóm HS lên trình bày.
- Nhận xét, đánh giá câu trả lời của từng nhóm.
- Tuyên dương nhóm trả lời nhanh, đúng.
- Kết luận về câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Ôn tập về nước, không khí, ánh sáng, sự truyền nhiệt
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Yêu cầu: Nhóm trưởng đọc câu hỏi, các thành viên trong nhóm cùng lựa chọn phương án trả lời và giải thích tại sao.
- Gọi HS trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận về câu trả lời đúng.
- Đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để cốc nước nóng nguội đi nhanh ?
- Gọi HS nêu phương án, GV ghi nhanh lên bảng.
- Kết luận: Các phương án mà các em nêu ra đều đúng, nhưng trong mọi nơi, mọi lúc thì phương án đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh là tối ưu nhất vì nếu nơi không có tủ lạnh thì làm sao chúng ta có đá hoặc để cốc nước vào được. Khi đặt cốc nước nóng vào chậu nước lạnh, cốc nước đã truyền nhiệt sang cho chậu nước. Cốc nước tỏa nhiệt nên nguội đi rất nhanh.
Hoạt động 3: Làm bài cá nhân.
Hoạt động 4: Thi nói về: Vai trò của nước, không khí trong đời sống
- Gọi HS nối tiếp trình bày: Trình bày lại vai trò của nước và không khí trong đời sống.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
4. Củng cố
- GV củng cố nội dung bài học.
5. Dặn dò, nhận xét
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS trả lời.
- 4 HS làm việc trong nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng và GV.
- Đại diện nhóm lên.
- Hoạt động trong nhóm dưới sự hướng dẫn của GV, điều khiển của nhóm trưởng.
- Đại diện của 2 nhóm lên trình bày.
- Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau nêu ý tưởng làm cho cốc nước nguội nhanh.
- Hs tham gia trả lời.
- HS nối tiếp trình bày: Trình bày lại vai trò của nước và không khí trong đời sống.
====================================
Buổi chiều
Môn: Đạo đức Tiết 35
BÀI: THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM HỌC
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kỹ năng hình thành các hành vi thói quen đạo đức.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức các bài đạo đức đã học
- Yêu cầu học sinh nêu tên các bài đạo đức đã học.
- Nêu nội dung của từng bài đạo đức, các hành vi đạo đức.
2. Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
- Giáo viên đưa ra một số tình huống, yêu cầu học sinh thực hành sắm vai theo nhóm
3. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập, rút ra bài học
- Học sinh nêu được hành vi đạo đức, thói quen đạo đức cần đạt được trong năm học:
+ Có trách nhiệm về việc làm của mình;
+ Có ý thức vượt khó khăn;
+ Nhớ ơn tổ tiên;
+ Xây dựng và giữ gìn tình bạn tốt;
+ Kính già yêu trẻ;
+ Hợp tác với những người xung quanh;
+ Yêu quê hương đất nước;
+ Bảo vệ môi trường,....
- Giáo viên tóm tắt, kết luận chung
4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh thực hành và rèn luyện thói quen hành vi đạo đức tốt.
====================================
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (3 tiết)
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng đoạn, bài tập đọc đã học trong tuần và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng tốc độ qui định.
- Làm quen văn miêu tả con vật.
II. Các hoạt động dạy học
Tiết 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài dạy
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Hỏi: Nội dung nói lên điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
* Viết chính tả
- GV đọc