Giáo dục phát triển bền vững trong dạy học Sinh học trung học cơ sở

TÓM TẮT Giáo ục phát tri n ền vững PTBV không chỉ áp ứng yêu cầu i m i trong ạy học, mà c n hư ng t i cung cấp các kiến thức, kỹ năng và năng lực hành ộng cho người học, thực hiện các mục tiêu của phát tri n ền vững, là: kinh tế, văn h a-xã hội và ặc iệt là môi trường Giáo ục ảo vệ môi trường BVMT là một trong các nội ung của giáo ục PTBV, giúp người học tiếp thu các tri thức về môi trường, qua sẽ hình thành thái ộ, ý thức trách nhiệm của ản thân v i môi trường, nhằm ưa ra các iện pháp phù hợp ảo vệ và thích nghi v i môi trường Bài viết ề cập ến việc tích hợp nội ung giáo ục PTBV, ặc iệt là giáo ục ảo vệ môi trường, trong ạy học Sinh học trung học cơ sở Giáo ục ảo vệ môi trường giúp học sinh c cơ hội ược trải nghiệm về môi trường xung quanh ư i nhiều hình thức giáo ục khác nhau, phát huy tính chủ ộng và sáng tạo Kết quả nghiên cứu cho thấy, tích hợp, lồng ghép các nội ung giáo ục ảo vệ môi trường ã kích thích, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh c cái nhìn t ng quan hơn về môi trường, hi u rõ trách nhiệm của mình và c cách hành xử úng ắn v i môi trường

pdf11 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục phát triển bền vững trong dạy học Sinh học trung học cơ sở, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
162 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ Nguyễn Thu Thủy(1) và Lê Thị Phƣợng(2) (1) Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu sinh học Việt Nam – Hàn Quốc (2) Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Giáo ục phát tri n ền vững PTBV không chỉ áp ứng yêu cầu i m i trong ạy học, mà c n hư ng t i cung cấp các kiến thức, kỹ năng và năng lực hành ộng cho người học, thực hiện các mục tiêu của phát tri n ền vững, là: kinh tế, văn h a-xã hội và ặc iệt là môi trường Giáo ục ảo vệ môi trường BVMT là một trong các nội ung của giáo ục PTBV, giúp người học tiếp thu các tri thức về môi trường, qua sẽ hình thành thái ộ, ý thức trách nhiệm của ản thân v i môi trường, nhằm ưa ra các iện pháp phù hợp ảo vệ và thích nghi v i môi trường Bài viết ề cập ến việc tích hợp nội ung giáo ục PTBV, ặc iệt là giáo ục ảo vệ môi trường, trong ạy học Sinh học trung học cơ sở Giáo ục ảo vệ môi trường giúp học sinh c cơ hội ược trải nghiệm về môi trường xung quanh ư i nhiều hình thức giáo ục khác nhau, phát huy tính chủ ộng và sáng tạo Kết quả nghiên cứu cho thấy, tích hợp, lồng ghép các nội ung giáo ục ảo vệ môi trường ã kích thích, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh c cái nhìn t ng quan hơn về môi trường, hi u rõ trách nhiệm của mình và c cách hành xử úng ắn v i môi trường Từ khóa: Gi o dục ph t triển ền vững, gi o dục ảo vệ môi trƣờng, Sinh học, trung học cơ sở. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo xu hƣớng hội nhập toàn cầu hiện nay, việc đổi mới trong gi o dục, đặc iệt là về nội dung và phƣơng ph p dạy học theo hƣớng tiếp cận năng lực, nhằm tạo ra công dân toàn cầu, vừa có tri thức, vừa năng động, s ng tạo và có tƣ duy khoa học, trở thành nguồn nhân lực chính, đ p ứng nhu cầu của x hội, sự ph t triển không ngừng của nhân loại là vô cùng cấp thiết. Trong nhiều thập kỷ qua, Tổ chức Gi o dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đ mong muốn iến ph t triển ền vững trở thành nguyên tắc định hƣớng tổng qu t, nhằm đảm ảo một tƣơng lai tốt đ p hơn cho tất cả mọi ngƣời. Trong Tuyên ố Rio về Môi trƣờng và ph t triển (Meio Am iente Brasil, 1992; UNESCO, 2017), đ thông qua c c văn kiện quốc tế quan trọng có mối liên quan với nhau và đƣợc qu n triệt trong suốt thế kỷ XXI trên phạm vi toàn cầu, nhƣ: 27 nguyên tắc chung, x c định những quyền và tr ch nhiệm của c c quốc gia, nhằm làm cho thế giới ph t triển ền vững hay Chƣơng trình nghị sự 21 về Ph t triển ền vững. Gi o dục môi trƣờng đƣợc đề cập đến trong gi o dục toàn cầu từ Hội nghị Thƣợng đỉnh quốc tế, đƣợc UNESCO tổ chức tại Stockholm năm 1972, Belgrade 1975, Matxcơva 1990 và đặc iệt là hai hội nghị lớn ở Rio de Janeiro 1992 (Institut Francais Del‟éducation, 2005). Việc đẩy mạnh cam kết gi o dục ảo vệ môi trƣờng trong c c hệ thống gi o dục là sự cam kết giữa c c chính phủ thông qua Agenda 21 và hội nghị của Đại hội đồng Liên hợp quốc họp ở New York năm 2002, thống nhất đƣa gi o dục ảo vệ môi trƣờng sang một trang mới, là gi o dục ph t triển ền vững (GDPTBV), theo Chƣơng trình hành động Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc. Hội nghị này đ thống nhất thực hiện Thập kỷ gi o dục ph t triển ền vững giai đoạn 2005-2014, lấy gi o dục ảo vệ môi trƣờng làm nòng cốt. Rất nhiều chính s ch của chính phủ c c nƣớc ph t triển và đang ph t triển kêu gọi thực hiện lồng ghép c c nội dung của gi o dục PTBV và kh i niệm gi o dục Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 163 liên quan, nhƣ gi o dục vì sự ph t triển, gi o dục công dân toàn cầu, gi o dục ảo vệ môi trƣờng ở hình thức học tập chính quy (UNESCO, 2013), nhƣ: Costa Ricca đ thành công khi lồng ghép nội dung gi o dục ảo vệ môi trƣờng vào chính s ch ph t triển ền vững, đó là Chính s ch ph t thải cac on trung tính 2021, Chiến lƣợc thực hiện gi o dục PTBV của Kenya năm 2008 hay cải c ch chƣơng trình học cốt lõi quốc gia của Phần Lan Đối với ảo vệ môi trƣờng, chƣơng trình gi o dục phổ thông mới (Bộ GD&ĐT, 2018) yêu cầu tích hợp gi o dục ảo vệ môi trƣờng vào trong c c hoạt động gi o dục và trong c c chƣơng trình, môn học theo từng cấp học, từng lớp học, qua c c đề xuất nội dung, để hình thành năng lực ảo vệ, cải thiện môi trƣờng cho ngƣời học, trong đó có phẩm chất “Tr ch nhiệm” dành hẳn mục 5.4 để yêu cầu ngƣời học về “Có tr ch nhiệm với môi trƣờng sống” và “Năng lực tự tìm hiểu tự nhiên và x hội”, đƣa vào mục 6.13 yêu cầu ngƣời học “Vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu ph t triển ền vững và ảo vệ môi trƣờng” và mục “Năng lực thể chất” cũng dành mục 10.1 yêu cầu học sinh “Sống thích ứng và hài hòa với môi trƣờng”. Do vậy, việc tích hợp, lồng ghép nội dung gi o dục PTBV, mà cụ thể là gi o dục ảo vệ môi trƣờng trong chƣơng trình Sinh học trung học cơ sở (THCS) mang tính cấp thiết, đ p ứng đƣợc yêu cầu đổi mới gi o dục trong giai đoạn hiện nay. Bài viết phân tích, tổng hợp những hiệu quả đ đạt đƣợc khi triển khai tổ chức nội dung gi o dục ảo vệ môi trƣờng trong dạy học Sinh học THCS dƣới nhiều hình thức và phƣơng ph p dạy học. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Đối tư ng và phương pháp nghiên cứu + Đối tƣợng nghiên cứu: Gi o dục ph t triển ền vững – gi o dục ảo vệ môi trƣờng; nội dung kiến thức gi o dục PTBV – gi o dục ảo vệ môi trƣờng (BVMT) trong Sinh học THCS. + Kh ch thể nghiên cứu: Qu trình dạy học Sinh học THCS. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Phƣơng ph p nghiên cứu lý thuyết, phƣơng ph p điều tra sƣ phạm, phƣơng ph p tham vấn chuyên gia, phƣơng ph p thực nghiệm sƣ phạm. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Một số khái niệm liên quan Ph t triển ền vững là “sự phát tri n áp ứng ược những yêu cầu của hiện tại nhưng không gây trở ngại cho việc áp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau” (United Nations World Commission on Environment and Development, 1987). Có thể nói kh i niệm ph t triển ền vững không chỉ hiểu đơn thuần là sự ph t triển đƣợc duy trì một c ch liên tục, mà hơn thế, ph t triển là sự nỗ lực liên tục, nhằm đạt đƣợc trạng th i ền vững trên mọi lĩnh vực. Ph t triển ền vững là một qu trình duy trì sự cân ằng cơ học của con ngƣời, với tính công ằng, sự phồn vinh, chất lƣợng cuộc sống và tính ền vững của môi trƣờng tự nhiên. Gi o dục ph t triển ền vững (education for sustainable development – ESD) là một nền gi o dục “trao quyền người học ưa ra những quyết ịnh sáng suốt và hành ộng c trách nhiệm, nhằm ảo vệ môi trường, uy trì ộng lực phát tri n kinh tế và xã hội công ằng cho thế hệ hiện tại và tương lai, mà v n tôn trọng a ạng văn h a”. Gi o dục PTBV cho phép ngƣời học đƣa ra c c quyết định thấu đ o và c c hành động có tr ch nhiệm vì sự toàn v n môi trƣờng, sự ph t triển kinh tế và một x hội công ằng cho hiện tại và c c thế hệ mai sau (UNESCO, 2014, 2017). 164 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Gi o dục môi trƣờng đƣợc hiểu là một qu trình nhận iết c c gi trị và phân loại kh i niệm để ph t triển c c kỹ năng, hành vi, th i độ tôn trọng mối quan hệ giữa con ngƣời và môi trƣờng xung quanh. Hay nói c ch kh c, gi o dục BVMT là qu trình gi o dục giúp ngƣời học tiếp thu c c kiến thức về môi trƣờng, nhƣ: kh i niệm, mối quan hệ, quy luật, c c kỹ năng thực hành, từ đó hình thành ý thức tr ch nhiệm, th i độ tích cực, hành động phù hợp và thích nghi với môi trƣờng (Nguyễn Kỳ Loan, 2016). Năng lực là kh i niệm đƣợc sử dụng rộng r i trong nhiều lĩnh vực trong đó có gi o dục. Năng lực là “khả năng nhận thức và những kỹ năng, mà c nhân sở hữu hoặc có thể tiếp thu, để giải quyết c c vấn đề cụ thể và sử dụng khả năng, mức độ sẵn sàng về mặt động cơ, ý chí và x hội một c ch thành công và có tr ch nhiệm, để giải quyết vấn đề trong nhiều tình huống kh c nhau (Weinert, 2001). Từ góc nhìn của Gi o dục học, “năng lực là khả năng đƣợc hình thành và ph t triển, cho phép con ngƣời đạt đƣợc thành công trong một hoạt động thể lực, trí lực hoặc nghề nghiệp. Năng lực đƣợc thể hiện ở khả năng thi hành một hoạt động, thực thi một nhiệm vụ” (Nguyễn Văn Hồng và Vũ Thị Thanh Thủy, 2018). Tích hợp là hành động liên kết c c đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực kh c nhau trong cùng một kế hoạch dạy học (Bùi Hiền và cs., 2000). 3.2. Quy trình thi t k các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Sinh học trung học cơ sở Sau khi tìm hiểu c c nguyên tắc tích hợp gi o dục môi trƣờng trong dạy học Sinh học và chƣơng trình Sinh học THCS, chúng tôi đ xây dựng quy trình thiết kế c c nội dung gi o dục BVMT trong dạy học Sinh học THCS với c c ƣớc cụ thể nhƣ sau: Hình 3.1. Quy trình thiết kế các nội ung giáo ục BVMT trong ạy học Sinh học THCS Bư c : Xác ịnh cụ th , mục tiêu nội ung giáo ục BVMT: Cần phân tích cấu trúc, nội dung chƣơng trình học, để x c định mục tiêu mỗi ài học hay chủ đề cụ thể, qua đó thiết kế c c phƣơng ph p dạy học thích hợp, đạt đƣợc mục tiêu môn học đề ra, đồng thời có thể x c định rõ nội dung gi o dục PTBV cần đạt đƣợc trong từng phần. Bƣớc 1: Xác định cụ thể mục tiêu nội dung giáo dục ảo vệ môi trƣờng Bƣớc 2: Lựa chọn bài học hay chủ đề có thể tích hợp nội dung giáo dục ảo vệ môi trƣờng Bƣớc 3: Xác định nội dung hoạt động dạy học, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng chủ đề/nội dung dạy học giáo dục ảo vệ môi trƣờng Bƣớc 4: Lâp kế hoạch dạy học chi tiết/gi o n và tổ chức c c hoạt động học tập để đạt đƣợc mục tiêu Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 165 Bư c : Lựa chọn ài học hay chủ ề c th tích hợp nội ung giáo ục BVMT: Sau khi x c định đƣợc mục tiêu dạy học gi o dục BVMT với nội dung cụ thể, cần rà so t chƣơng trình học, lựa chọn c c nội dung kiến thức gần gũi thực tế, phù hợp với mục tiêu gi o dục PTBV, gi o dục BVMT và có thể tổ chức c c hoạt động học tập trải nghiệm, liên hệ vận dụng ngay vào thực tế trong c c hoàn cảnh cụ thể. Sinh học là môn học khoa học có tính thực tiễn cao, gắn liền với đời sống hàng ngày, do đó có rất nhiều nội dung có thể gắn với gi o dục BVMT. Tuy vậy, để có thể thiết kế hoạt động dạy và học phù hợp với nội dung và mục tiêu đ đề ra, gi o viên cần cân nhắc, xem xét, để lựa chọn ài học và chủ đề phù hợp. Bư c : Xác ịnh nội ung hoạt ộng ạy học, hình thức t chức ạy học phù hợp v i từng chủ ề nội ung ạy học giáo ục BVMT: C c nội dung của hoạt động dạy học và hình thức tổ chức dạy học sẽ đƣợc thiết kế theo 17 mục tiêu và 11 năng lực cần đạt trong dạy học ph t triển ền vững của UNESCO. Việc tổ chức c c hoạt động dạy học, cả về nội dung và hình thức, sẽ linh hoạt theo từng chủ đề, nội dung gi o dục BVMT sao cho phù hợp với mục tiêu đ đề ra. Mỗi hoạt động dạy học, gi o viên cần xây dựng c c mục tiêu của hoạt động, nội dung học có thể đƣợc sử dụng nhƣ tƣ liệu học tập, chuẩn ị c c phƣơng tiện, thiết ị dạy học cho mỗi hoạt động và đặc iệt là giới hạn về thời gian cho mỗi hoạt động. Bư c 4: Lập kế hoạch ạy học chi tiết giáo án và t chức các hoạt ộng học tập ạt ược mục tiêu: Gi o viên cần tiến hành lập kế hoạch dạy học/gi o n theo c c mục tiêu về gi o dục BVMT đ x c định trƣớc đó và tiến hành tổ chức c c hoạt động dạy học trên lớp, nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học, hình thành tri thức, kỹ năng, th i độ và hành vi về BVMT. Ví ụ, xác ịnh các nội ung giáo ục BVMT trong chủ ề: Biện pháp ấu tranh sinh học – Sinh học 7: + Bư c : Mục tiêu của nội dung gi o dục BVMT: BVMT khỏi sự ô nhiễm trong canh t c nông nghiệp. Cụ thể: C c loài thiên địch trong tự nhiên tiêu diệt c c loài gây hại đạt hiệu quả cao, lại không gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ khi sử dụng c c loại thuốc hóa học. Việc sử dụng thiên địch và c c chế phẩm sinh học trong canh t c nông nghiệp cũng sẽ không gây hại cho c c sinh vật có ích kh c, cũng nhƣ sức khỏe của con ngƣời. + Bư c : Lựa chọn ài học chủ đề có thể tích hợp, lồng ghép nội dung gi o dục BVMT: Bài 59. Biện ph p đấu tranh sinh học – Sinh học 7. Bảo vệ thiên địch kết hợp nghiên cứu và ph t triển c c iện ph p đấu tranh sinh học không những tăng năng suất cây trồng, mà còn BVMT đất, nƣớc, không khí và sức khỏe con ngƣời. + Bư c : Nội dung hoạt động và hình thức tổ chức dạy học: Hình thức tổ chức dạy học: Lồng ghép nội dung gi o dục BVMT vào ài học kết hợp hoạt động ngoại khóa. Nội dung hoạt động dạy học: − Hoạt động ngoại khóa: Tổ chức cho học sinh đi tham quan nông trại hữu cơ trên địa àn. − Nhóm 1. Tìm hiểu về c c iện ph p đấu tranh sinh học đ đƣợc iết đến. − Nhóm 2. Tìm hiểu về ƣu điểm và hạn chế của c c iện ph p đấu tranh sinh học. − Nhóm 3. Tìm hiểu về c c iện ph p phòng trừ sinh vật gây hại ở địa phƣơng. − Nhóm 4. Thiết kế y côn trùng và chế phẩm trừ sâu từ c c loài thực vật. 166 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững + Bư c 4: Lập kế hoạch dạy học chi tiết: Đề xuất c c nội dung trong chƣơng trình Sinh học THCS có thể tích hợp, lồng ghép gi o dục ảo vệ môi trƣờng: Chủ ề Bài Tên ài học theo SGK Nội ung giáo ục BVMT Hình thức t chức ạy học Sinh học 6 Vai trò của thực vật 46 Thực vật góp phần điều hòa khí hậu Cây xanh có vai trò điều hòa khí hậu, cung cấp ôxy cho sự sống trên Tr i đất và cũng góp phần ảo vệ và duy trì vòng tuần hoàn nƣớc, giữa ẩm cho đất, điều hòa độ ẩm trong không khí. Cây xanh còn đƣợc sử dụng làm thức ăn, cung cấp nơi ở, làm thuốc cho ngƣời và động vật kh c; đảm ảo nguồn lƣơng thực, giảm thiểu nạn đói nghèo. - Thảm thực vật góp phần tạo nên sự đa dạng sinh học về c c hệ sinh th i, làm cân ằng hệ sinh th i, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, lũ lụt, hạn h n và sự nóng lên của Tr i đất. - Xây dựng chủ đề. - Tổ chức dạy học chủ đề về vai trò của thực vật. 47 Thực vật ảo vệ đất và nguồn nƣớc 48 Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con ngƣời Bảo vệ sự đa dạng của thực vật 49 Bảo vệ sự đa dạng của thực vật Sự đa dạng và phong phú của c c nhóm loài thực vật làm nên tính đa dạng sinh học rất cao, tạo tính ền vững cho hệ sinh th i tự nhiên. Cung cấp nguồn thức ăn, nguyên liệu cho hoạt động của con ngƣời và c c loài khác Bảo vệ sự đa dạng của thực vật, trồng rừng, trồng cây xanh, khai th c hợp lý tài nguyên thực vật là BVMT sống. Lồng ghép, tích hợp nội dung BVMT vào ài học. Sinh học 7 Hiểm họa tuyệt chủng và phục hồi động vật hoang dã 57+ 58 Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học thể hiện qua số lƣợng c c loài động, thực vật. Với khoảng 1,5 triệu loài động vật đƣợc iết trên Tr i đất, cung cấp cho con ngƣời nguồn thực phẩm, sức kéo, dƣợc liệu, sản phẩm công nghiệp (da, s p ong), nông nghiệp (thức ăn gia súc, phân bón), các loài thiên địch, làm cảnh, giống vật nuôi... Tỷ lệ diệt vong của c c loài gây ra do hoạt động của con ngƣời đang cao gấp hàng nghìn lần so với tỷ lệ diệt vong trong tự nhiên, nhƣ khai th c rừng, xây dựng đô thị, săn ắn động vật hoang dã, sử dụng thuốc trừ sâu tràn lan. Lai tạo, thuần hóa động vật làm tăng độ đa dạng về đặc điểm sinh học, đa dạng loài, đ p ứng nhu cầu đời sống của con ngƣời. Những động vật có gi trị về thực phẩm, Xây dựng chủ đề về hiểm họa tuyệt chủng của c c loài động vật hoang dã. 60 Động vật quý hiếm Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 167 Chủ ề Bài Tên ài học theo SGK Nội ung giáo ục BVMT Hình thức t chức ạy học dƣợc liệu, mỹ nghệ, làm cảnh đang có số lƣợng giảm sút trong tự nhiên là c c loài quý hiếm cần đƣợc ảo vệ, tr nh nguy cơ tuyệt chủng. Biện pháp đấu tranh sinh học 59 Biện ph p đấu tranh sinh học Các loài thiên địch trong tự nhiên tiêu diệt sinh vật gây hại hiệu quả cao, lại không gây ô nhiễm môi trƣờng nhƣ c c thuốc hóa học, tốt cho sinh vật có ích và sức khỏe con ngƣời. Bảo vệ thiên địch, nghiên cứu và ph t triển c c iện ph p đấu tranh sinh học giúp tăng năng suất cây trồng, BVMT đất, nƣớc, không khí và sức khỏe con ngƣời, đồng thời không gây hại cho c c sinh vật có ích kh c. Bảo vệ c c loài trong tự nhiên, ảo vệ c c loài thụ phấn cho cây. Lồng ghép vào nội dung ài học kết hợp hoạt động ngoại khóa. Sinh học 8 Sức khỏe sinh sản và các vấn đề liên quan như bùng nổ dân số, nghèo đói, bệnh tật 60 Cơ quan sinh dục nam Dân số tăng nhanh, d n đến ùng nổ dân số, sẽ kéo theo rất nhiều hệ lụy đặc iệt là vấn đề môi trƣờng. Dân số tăng sẽ thiếu nơi ở, đất canh t c con ngƣời sẽ ph rừng, nguồn nƣớc thiếu hụt và ô nhiễm, thiếu lƣơng thực, đói nghèo. C c tệ nạn sẽ tăng lên khi dân số tăng nhanh, dịch ệnh ùng ph t, chất lƣợng cuộc sống thấp. Tổ chức hoạt động ngoại khóa. 61 Cơ quan sinh dục nữ 62 Thụ tinh, thụ thai và ph t triển của thai 63 Cơ sở khoa học của c c iện ph p tránh thai 64 C c ệnh lây truyền qua đƣờng tình dục 65 Đại dịch AIDS – Thảm họa của loài ngƣời Sinh học 9 Sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ thực phẩm bền vững 31+ 32 Công nghệ tế ào Công nghệ gen Ứng dụng c c công nghệ sinh học trong nuôi trồng, lai tạo giống vật nuôi cây trồng sẽ tăng năng suất cây trồng, đảm ảo cung ứng đủ nguồn lƣơng thực cho con ngƣời. - Tạo ra sự đa dạng cây trồng và vật nuôi, góp phần tăng độ đa dạng sinh học, cải tạo giống, tạo ƣu thế lai đồng thời tạo ra c c sản phẩm sinh học cần thiết cho con ngƣời. Tổ chức dạy học chủ đề về sản suất nông nghiệp 33 Gây đột iến nhân tạo trong chọn giống 34 Tho i hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần 35+ 36+ Ƣu thế lai C c phƣơng ph p 168 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Chủ ề Bài Tên ài học theo SGK Nội ung giáo ục BVMT Hình thức t chức ạy học 37 chọn lọc Thành tựu chọn giống ở Việt Nam 38 Thực hành: Tập dƣợt thao t c giao phấn Sinh vật và môi trường 41 Môi trƣờng và c c nhân tố sinh th i Giữa c c sinh vật có sự t c động qua lại l n nhau và chịu sự t c động của môi trƣờng xung quanh. BVMT của c c loài sinh vật là BVMT khỏi sự ô nhiễm và c c động xấu. Con ngƣời có thể t c động vào c c qu trình sinh trƣởng kh c nhau của sinh vật để khai th c gi trị sinh vật một c ch hợp lý và hiệu quả, cải tạo môi trƣờng, ảo vệ sức khỏe con ngƣời và hệ sinh thái. Tổ chức dạy học theo chủ đề. 42+ 43+ 44 Ảnh hƣởng của nh s ng lên đời sống sinh vật Ảnh hƣởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật Ảnh hƣởng l n nhau giữa c c sinh vật 45+ 46 Thực hành: Tìm hiểu môi trƣờng và ảnh hƣởng của một số nhân tố sinh th i lên đời sống sinh vật Ô nhiễm môi trường 53 T c động của con ngƣời đối với môi trƣờng Ô nhiễm môi trƣờng làm giảm số lƣợng c c loài trong tự nhiên, suy giảm đa dạng sinh học và ảnh hƣởng xấu lên đời sống con ngƣời. Ô nhiễm không khí gây mƣa axit, ô nhiễm đất, nƣớc gây độc làm tổn thƣơng đến thực vật, động vật. Sự iến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu gây ảnh hƣởng đến sự ph t triển của toàn ộ c c loài sinh vật. BVMT là ảo vệ sự sống cho nhân loại. Nghiên cứu c c iện ph p sinh học ảo vệ và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng do hoạt động của con ngƣời. Tổ chức dạy học dự n 54+ 55+ 56+ 57 Ô nhiễm môi trƣờng Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trƣờng ở địa phƣơng Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên 58 Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Tạo nên hệ sinh th i ền vững, đa dạng sinh học. Khai th c hợp lý c c nguồn tài nguyên thiên nhiên, tr nh gây l ng phí, ô nhiễm môi trƣờng, hay sự tuyệt chủng của c c loài động thực vật. Bảo vệ hệ sinh th i rừng là ảo vệ c c loài hoang d , c c loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân ằng sinh th i. Tổ chức dạy học dự n 59 Khôi phục môi trƣờng và giữ gìn thiên nhiên hoang dã 60 Bảo vệ đa dạng c c hệ sinh th i Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 169 Chủ ề Bài Tên ài học theo SGK Nội un
Tài liệu liên quan