Giáo dục vì sự phát triển bền vững thông qua chương trình, sách giáo khoa Địa lý phổ thông

2. Mối liên hệ giữa môi trường và phát triển Phong trào phát triển bền vững được tiến hành vào những năm 1970 và 1980, ở đó việc sản xuất và tiêu thụ trong các nước công nghiệp không bền vững, ô nhiễm từ sản xuất tăng lên, gánh nặng môi trường từ tiêu thụ cũng đã tăng lên. Sự tăng lên này liên quan đế nhiều vấn đề của xã hội, kinh tế, môi trường như nghèo đói, sự phân bố không đồng đều các nguồn tài nguyên, sự tăng dân số, sự di cư, thiếu ăn, sức khỏe, HIV/AID, sự thay đổi khí hậu, năng lượng, hệ sinh thái, đa dạng sinh học, nước, an toàn lương thực và các độc tố của môi trường. Quá trình phát triển không bền vững đã gây áp lực đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong khi các mô hình không bền vững của sản xuất và tiêu thụ, đặc biệt trong các nước đã phát triển đã đe dọa tính mỏng manh của môi trường tự nhiên, nghèo đói đã tăng lên ở nhiều nơi, liên quan đến sự suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường. Sự tăng trưởng kinh tế đe dọa hệ thống tự nhiên và các nguồn tài nguyên của Trái ðất. Từ năm 1950 đến năm 1997, việc sử dụng gỗ xẻ tăng lên 3 lần, sản xuất giấy tăng lên gấp 6 lần, đánh bắt cá tăng lên gần 5 lần, tiêu thụ ngũ cốc tăng 3 lần; ô nhiễm do tiêu thụ tăng lên gần 3 lần, sự đốt cháy nhiên liệu hóa thạch tăng gấp 4 lần, ô nhiễm nước và không khí tăng thêm vài lần). Thực tế trên cho thấy: kinh tế tiếp tục được phát triển nhưng hệ thống sinh thái lại bị suy thoái; mối quan hệ căng thẳng giữa kinh tế và môi trường tăng lên (Brown, 1998).

pdf7 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo dục vì sự phát triển bền vững thông qua chương trình, sách giáo khoa Địa lý phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 264 GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH, SGK ðỊA LÝ PHỔ THÔNG NGUYỄN THỊ THU HẰNG, ðOÀN THỊ THANH PHƯƠNG Khoa ðịa lý, Trường ðHSP Hà Nội I. VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1. Nguồn gốc của giáo dục vì sự phát triển bền vững Giáo dục vì sự phát triển bền vững có gốc rễ trong lịch sử của 2 lĩnh vực và thu hút sự chú ý của Liên Hợp Quốc. ðó là giáo dục và phát triển bền vững. a. Về giáo dục Năm 1948 Hội ñồng Liên Hợp Quốc thông qua và công bố về quyền con người “Mọi người có quyền ñược giáo dục”. Hội nghị về quyền của trẻ em cũng ñã ñược tổ chức vào năm 1989 nêu lên rằng: giáo dục tiểu học nên ñược phổ cập và tự do cho tất cả mọi trẻ em. Năm 1990, tuyên bố Jomtien về giáo dục cho mọi người: Giáo dục cơ sở nên ñược cung cấp cho tất cả trẻ em, thanh niên và người lớn. Năm 2000 hội nghị quốc tế tại Darka ñã liệt kê 6 mục ñích giáo dục quan trọng. Mục ñích thứ sáu nói rằng: Cải thiện tất cả các khía cạnh của chất lượng giáo dục, ñặc biệt giáo dục cho mọi người khả năng biết viết, biết ñọc, biết ñếm và những kỹ năng sống cần thết. Hội nghị cũng nêu ra: ñến năm 2015, trẻ em ở mọi nơi, nam và nữ, nên hoàn thành khóa học về tiểu học. b. Về phát triển bền vững Năm 1972 Hội nghị của Liên Hợp quốc về môi trường con người ñược tổ chức ở Stốckhôm, ñề cập ñến mối quan hệ giữa môi trường và các vấn ñề kinh tế - xã hội, liên quan ñến nghèo ñói và phát triển. Trong vòng 10 năm ñó, kể từ hội nghị Stôckhôm, mọi người ñã nhận ra rằng việc giải quyết các vấn ñề môi trường bị cô lập với nhu cầu phát triển như áp lực của nghèo ñói. Vì vậy, vào giữa những năm 1980 Liên Hợp Quốc ñã khai trương chiến lược về nhu cầu của xã hội và môi trường. Vào năm 1987 với tương lai chung của chúng ta, báo cáo của Uỷ ban Brundtland ñã xác ñịnh cần xây dựng chính sách phát triển tương lai cho tất cả các cấp chính quyền. Cũng vào năm 1987 Uỷ ban toàn cầu về môi trường và phát triển ñã xuất bản cuốn sách với tiêu ñề Tương lai chung của chúng ta và ñã xác ñịnh phát triển ñể ñáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện nay mà không làm hại ñến khả năng của các thế hệ tương lai ñáp ứng các nhu cầu của họ” 1. Từ năm 1987 - 1992, khái niệm phát triển bền vững ñã ñuợc hoàn thiện và ñuợc viết thành 40 chương của chương trình nghị sự 21. Sự liên 1 World Development Report 1992 Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 265 quan giữa giáo dục và bền vững ñã ñược ñề cập trong chương thứ 36 của chương trình nghị sự 21: “ñẩy mạnh giáo dục, nhận thức cộng ñồng và ñào tạo, ở ñó, giáo dục là nhân tố thiết yếu trong việc thực hiện các chiến lược hành ñộng của sự phát triển bền vững”. Hội nghị thượng ñỉnh toàn cầu tại Johannesburg về phát triển bền vững năm 2002 ñã cam kết hướng về phát triển bền vững của tất cả các khu vực, từ ñịa phương ñến toàn cầu. Hội nghị ñã kiến nghị Thập kỷ của giáo dục vì sự phát triển bền vững và coi giáo dục là trái tim của sự tiếp cận vì sự phát triển bền vững. Vào ngày 20 tháng 12 năm 2002, hội ñồng Liên Hợp Quốc ñã công bố Thập kỷ giáo dục vì sự phát triển bền vững trong giai ñoạn 2005 - 2014, và nêu lên rằng: giáo dục là yếu tố nền tảng ñể ñạt ñược sự phát triển bền vững. Theo sau Hội nghị của Liên Hợp quốc, một cuộc hội nghị của các bộ trưởng về môi trường ñược tổ chức tại Kiev, Ucraina vào tháng 5 năm 2003 nhấn mạnh sự cần thiết ñể cải tiến hệ thống giáo dục và chương trình học tập cho sự phát triển bền vững nhằm nâng cao hiểu biết chung làm thế nào ñể nâng cao và thực hiện phát triển bền vững. 2. Mối liên hệ giữa môi trường và phát triển Phong trào phát triển bền vững ñược tiến hành vào những năm 1970 và 1980, ở ñó việc sản xuất và tiêu thụ trong các nước công nghiệp không bền vững, ô nhiễm từ sản xuất tăng lên, gánh nặng môi trường từ tiêu thụ cũng ñã tăng lên. Sự tăng lên này liên quan ñế nhiều vấn ñề của xã hội, kinh tế, môi trường như nghèo ñói, sự phân bố không ñồng ñều các nguồn tài nguyên, sự tăng dân số, sự di cư, thiếu ăn, sức khỏe, HIV/AID, sự thay ñổi khí hậu, năng lượng, hệ sinh thái, ña dạng sinh học, nước, an toàn lương thực và các ñộc tố của môi trường. Quá trình phát triển không bền vững ñã gây áp lực ñến các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong khi các mô hình không bền vững của sản xuất và tiêu thụ, ñặc biệt trong các nước ñã phát triển ñã ñe dọa tính mỏng manh của môi trường tự nhiên, nghèo ñói ñã tăng lên ở nhiều nơi, liên quan ñến sự suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường. Sự tăng trưởng kinh tế ñe dọa hệ thống tự nhiên và các nguồn tài nguyên của Trái ðất. Từ năm 1950 ñến năm 1997, việc sử dụng gỗ xẻ tăng lên 3 lần, sản xuất giấy tăng lên gấp 6 lần, ñánh bắt cá tăng lên gần 5 lần, tiêu thụ ngũ cốc tăng 3 lần; ô nhiễm do tiêu thụ tăng lên gần 3 lần, sự ñốt cháy nhiên liệu hóa thạch tăng gấp 4 lần, ô nhiễm nước và không khí tăng thêm vài lần). Thực tế trên cho thấy: kinh tế tiếp tục ñược phát triển nhưng hệ thống sinh thái lại bị suy thoái; mối quan hệ căng thẳng giữa kinh tế và môi trường tăng lên (Brown, 1998). Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 266 3. Mục tiêu của giáo dục vì sự phát triển bền vững (GDPTBV) GDPTBV liên quan ñến ba nội dung: kinh tế, xã hội và môi trường. Cách nhìn của GDPTBV trên toàn cầu, nơi mọi người có cơ hội và lợi ích từ giáo dục và học những giá trị, thái ñộ và lối sống vì một tương lai bền vững và vì sự thay ñổi xã hội theo hướng tích cực. Sự thay ñổi này thể hiện ở 5 mục tiêu cụ thể sau: • Nâng cao vai trò trung tâm của giáo dục và học tập trong sự phát triển bền vững. • Liên kết, tạo mạng lưới, thay ñổi và sự tương tác giữa các nhà lãnh ñạo trong GDPTBV. • Cung cấp cách nhìn và sự thay ñổi ñối với GDPTBV, thông qua các dạng học tập và nhận thức của cộng ñồng. • Bồi dưỡng chất lượng dạy và học trong GDPTBV. • Phát triển các chiến lược cho tất cả các cấp học, bậc học ñể củng cố năng lực trong GDPTBV II. MỐI LIÊN QUAN GIỮA GIÁO DỤC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1. Các lĩnh vực chủ chốt của phát triển bền vững • Xã hội: các thể chế xã hội và vai trò của nó trong sự thay ñổi và phát triển cũng như hệ thống dân chủ và công bằng, tạo cho mọi người có cơ hội bày tỏ quan ñiểm, lựa chọn chính thể, xây dựng sự ñồng thuận và giải quyết bất ñồng. • Môi trường: nhận thức ñược các nguồn tài nguyên và tính mỏng manh của môi trường tự nhiên và tác ñộng của con người lên môi trường và các quyết ñịnh liên quan ñến môi trường trong sự phát triển xã hội và kinh tế. • Kinh tế: nhận thức ñược giới hạn và tiềm năng của phát triển kinh tế cũng như tác ñộng của chúng ñến xã hội và môi trường; cam kết ñánh giá các mức ñộ tiêu dùng của cá nhân và xã hội vì mối quan tâm ñến môi trường và công bằng xã hội. 2. Vai trò của giáo dục vì sự phát triển bền vững: Phát triển các giá trị • Tôn trọng phẩm giá và quyền con người trên toàn cầu và cam kết ñối xử công bằng với mọi người trong cuộc sống và xã hội. • Tôn trọng quyền con người của các thế hệ tương lai và cam kết có trách nhiệm giữa các thế hệ. • Tôn trọng và quan tâm ñến cuộc sống cộng ñồng trong toàn bộ sự ña dạng của nó và bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái trên Trái ðất. Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 267 • Tôn trọng tính ña dạng văn hóa và cam kết ñể xây dụng văn hóa ñịa phương và toàn cầu trong sự khoan dung, không gây bạo lực và hòa bình. 3. Vai trò chủ yếu của giáo dục “Việc học tập thông qua cuộc sống chúng ta, trang bị cho bản thân chúng ta ñể chọn những sự thuận lợi nhất ñể mở ra cho tương lai”(Scott và Gough, 2003). • Giáo dục phải truyền cảm hứng vào sự tin tưởng cho mỗi người trong chúng ta về khả năng và trách nhiệm cho sự thay ñổi tích cực trên toàn cầu. • Giáo dục là nhân tố cơ bản ñể thay ñổi hướng về sự phát triển bền vững, tăng năng lực của mọi người ñể thay ñổi cách nhìn của họ ñối với xã hội trong thực tế. • Giáo dục bồi dưỡng các giá trị, hành vi và lối sống cho tương lai bền vững. • Giáo dục vì sự phát triển bền vững là một quá trình học tập làm thế nào ñể tạo ra những quyết ñịnh liên quan về tính công bằng, kinh tế và sinh thái của các cộng ñồng • Giáo dục xây dựng năng lực cho sự suy nghĩ ñịnh hướng cho tương lai. 4. Các ñặc ñiểm chủ yếu của GDPTBV • Liên môn và tổng thể: học tập vì sự phát triển bền vững gắn vào toàn bộ chương trình chứ không tách ra thành môn riêng biêt. • Giá trị: chia xẻ các giá trị và các nguyên tắc của sự phát triển bền vững. • Suy nghĩ có phê phán và giải quyết vấn ñề: tin tưởng và thử thách của sự phát triển bền vững. • Tham gia với vai trò quyết ñịnh: người học tham gia vào việc quyết ñịnh việc học của mình • Sự phù hợp giữa phát triển bền vững và ñịa phương: sử dụng ngôn ngữ bản ñịa ñể thể hiện nội dung GDPTBV. 5. Những nội dung của GDPTBV Có 15 vấn ñề trong GDPTBV, liên quan ñến văn hóa - xã hội, môi trường và kinh tế. • Văn hóa - xã hội: quyền con người, hòa bình và an ninh, quyền bình ñẳng giới, ña dạng văn hóa và giao thoa văn hoá, sức khoẻ, HIV/AID, thể chế. Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 268 • Môi trường: các nguồn tài nguyên thiên nhiên, sự thay ñổi của khí hậu, phát triển nông thôn, ñô thị hóa bền vững, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai. • Kinh tế: xóa ñói, giảm nghèo, tinh thần và trách nhiệm tập thể, kinh tế thị trường, không gian học tập. III. GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG THÔNG QUA CHƯƠNG TRÌNH, SGK ðỊA LÝ PHỔ THÔNG GDPTBV liên quan ñến tất cả các ngành, các cấp học. Những nội dung GDPTBV ñã ít nhiều ñược ñề cập trong chương trình, SGK ñịa lý. Những vấn ñề chủ yếu của GDPTBV ñã ñược ñề cập trong SGK ñịa lý của tất cả các cấp nhưng làm thế nào ñể thể hiện việc tích hợp ñó trong chương trình, SGK ñịa lý và giảng dạy nó ra sao?. Từ trước ñến nay, chúng ta mới chỉ tập trung vào giáo dục kiến thức, kỹ năng, thái ñộ cho người học còn giáo dục vì sự phát triển bền vững như giáo dục những giá trị cơ bản ít ñược quan tâm. 1. Chương trình, SGK ñịa lý phổ thông Chương trình, SGK ñịa lý phổ thông ñược chia làm 3 mảng: + Kiến thức ñịa lý ñại cương lớp 6, lớp 10 + Kiến thức ñịa lý khư vực: lớp 7, lớp 8 và lớp 11. + Kiến thức ñịa lý Việt Nam: lớp 8, lớp 9 và lớp 12. Các kiến thức của GDPTBV ñã ít nhiều ñược ñưa vào trong chương trình, SGK ñịa lý như các vấn ñề của văn hóa - xã hội như hòa bình và an ninh, dân số... (lớp 11), bình ñẵng giới, dân số, du lịch (lớp 10); các vấn ñề của môi trường như sự thay ñổi của khí hậu (lớp 7, lớp 8, lớp 10); các vấn ñề kinh tế như xóa ñói giảm nghèo, kinh tế thị trường, thương mại (lớp 9, lớp 11). Nội dung GDPTBV gắn với nội dung ñịa lý cấp PTCS Lớp Nội dung ñịa lý Nội dung GDPTBV 6 Trái ðất và các thành phần tự nhiên Các nguồn tài nguyên và môi trường tự nhiên 7 Thành phần môi trường nhân văn, các châu lục Dân số, nghèo ñói, bình ñẳng giới... 8 Châu Á và ñịa lý tự nhiên Việt Nam Dân số, nghèo ñói, bình ñẳng giới..., tài nguyên thiên nhiên, thiên tai tự nhiên. 9 Dân cư, các ngành kinh tế và các vùng kinh tế của Việt Nam Dân số, xóa ñói giảm nghèo, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý 269 Lớp Nội dung ñịa lý Nội dung GDPTBV 10 Các quyển của lớp vỏ ñịa lý, dân cư, các ngành kinh tế, môi trường và sự phát triển bền vững Môi trường và tài nguyên thiên nhiên, mối liên hệ giữa 3 thành phần: môi trưòng, kinh tế và xã hội. 11 Khái quát nền kinh tế - xã hội thế giới, ñịa lý khu vực và quốc gia Dân số, môi trường, ô nhiềm môi trường... 12 Kinh tế xã hội Việt Nam: Vị trí ñịa lý, dân cư và nguồn lao ñộng, những vấn ñề phát triển xã hội và những vấn ñề phát triển kinh tế. Tài nguyên thiên nhiên, dân số, việc làm, xóa ñói giảm nghèo, thị trường... 2. Phương pháp dạy học GDPTBV • Nội dung GDPTBV có nhiều vấn ñề nên có thể có các phương pháp sau: giải quyết vấn ñề, tranh luận, thảo luận, nghiên cứu tình huống, ñóng vai trò chơi, kinh nghiệm của người học...Ngoài ra còn các phương pháp khác như nghệ thuật, kịch... • Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học: giáo án ñiện tử, giáo trình ñiện tử, xây dựng trang Web liên quan ñến 3 chủ ñề: kinh tế, xã hội, môi trường và 15 nội dung của GDPTBV. 3. ðánh giá giáo dục vì sự phát triển bền vững - ðánh giá qua câu hỏi trả lời trực tiếp, viết, vẽ - Phương pháp ñánh giá bằng câu hỏi tự luận, trắc nghiệm khách quan, nói. + Kiến thức: ñiền khuyết, lựa chọn, ñúng sai, ghép ñôi + Giá trị: sắp xếp theo thứ tự các vấn ñề theo mức ñộ quan trọng của vấn ñề nghiên cứu; nghiên cứu tình huống... + Về hành vi: lối sống chia xẻ các giá trị, thông cảm; thân thiện với môi trường và phát triển kinh tế - xã hội như sử dụng hợp lý, tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên: nước sạch, năng luợng, giảm thiểu chất thải rắn, lỏng, khí ra môi trường; tái chế các chất thải... IV. KẾT LUẬN “Giáo dục vì sự phát triển bền vững cho phép mọi người phát triển kiến thức, giá trị và các kỹ năng ñể tham gia trong việc quyết ñịnh về con ñường chúng ta ñang làm của cá nhân, tập thể, ở ñịa phương và toàn cầu. Nó cải thiện chất lượng cuộc sống hiện nay mà không phá huỷ hành tinh trong tương lai”1 GDPTBV liên quan ñến tất cả các môn học trong nhà trường phổ thông. Giáo dục ñịa lý là môn có nhiều thuận lợi vì kiến thức của nó liên quan gần hết nội dung của GDPTBV. Vì vậy, giáo viên cần tích hợp các kiến thức GDPTBV vào nội dung 1 Tibury - Education for Sustainable Development, Second Annual Report. London, Department of the Envirnment, Transport and Region, 2000. Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển 270 của các bài giảng nhằm giúp cho học sinh hiểu thế nào là phát triển bền vững, nội dung của nó ñề cập ñến những vấn ñề gì? Cách thực hiện những vấn ñề ñó ra sao?. Trên cơ sở hiểu biết ñó, nhà trường hình thành cho các em kiến thức, kỹ năng, giá trị và lối sống vì sự phát triển bền vững. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Draft International Implementation Scheme. UNESCO, 10/2004. [2]. Wendy Goldstein. Education (and capacity building) for sustainable development. Macquarie University 2005. [3]. Education for Sustainability - From Rio To Johannesburg: Lessons learnt from a decade of commitment. UNESCO, 2002. [4]. Education for Sustanable Development - Learning to create quality of life. London, January 2002. [5]. Các SGK ñịa lý hiện hành ở phổ thông. TÓM TẮT Giáo dục vì sự phát triển bền vững gồm nhiều vấn ñề như môi trường, kinh tế, xã hội và mối liên quan giữa chúng với nhau. GDPTBV cần ñưa vào nhà trường phổ thông, trong ñó có môn ñịa lý. Nội dung của môn ñịa lý ở trường phổ thông gắn liền với nội dung của GDPTBV. Thông qua nội dung GDPTBV, giúp các em hiểu ñược thực tế trên toàn cầu, ñất nước và ñịa phương - nơi các em ñang sống và học tập. SUMMARY NGUYEN THI THU HANG, DOAN THI THANH PH ƯƠNG Education for Sustainable Development included issues: environment, economy, society and relationship between them. Education for Sustainable Development needs to be giving to secondary schools, which contain geography education. The contents of geography are connected with contents of Education for Sustainable Development. Through this contents, enable pupils understand reality in the World, nation and local - the place they live and study in.
Tài liệu liên quan