Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa của hai sóng. Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa.
Dao động của một điểm trong vùng giao thoa
Gọi M là một điểm ở vùng giao thoa.
S1M = d1 ; S2M = d2
Cho phương trình dao động của 2 nguồn S1, S2 là:
Hãy tìm biểu thức dao động tổng hợp của 2 dao động truyền từ 2 nguồn đến M?
15 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2264 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giao thoa sóng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 8 GIAO THOA SÓNG I . Hiện tượng giao thoa II . Cực đại và cực tiểu III. Điều kiện giao thoa IV . Câu hỏi ôn tập I . Hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước 1.Thí nghieäm : Hình 8.3 2 . Giải thích Trả lời câu hỏi C1 Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa của hai sóng. Các gợn sóng có hình các đường hypebol gọi là các vân giao thoa. II. CỰC ĐẠI VÀ CỰC TIỂU 1. Dao động của một điểm trong vùng giao thoa Gọi M là một điểm ở vùng giao thoa. S1M = d1 ; S2M = d2 Cho phương trình dao động của 2 nguồn S1, S2 là: Hãy tìm biểu thức dao động tổng hợp của 2 dao động truyền từ 2 nguồn đến M? Biên độ dao động tổng hợp của M là: Biên độ dao động tổng hợp của M phụ thuộc đại lượng nào? 2. Vị trí cực đại và cực tiểu a) Vị trí các cực đại giao thoa Hãy tìm d2 – d1 để AM cực đại Hãy phát biểu bằng lời kết luận trên? d2 – d1 = k ; ( k = 0, 1, 2,… 2. Vị trí cực đại và cực tiểu b) Vị trí các cực tiểu giao thoa Hãy tìm d2 – d1 để AM cực đại Hãy phát biểu bằng lời kết luận trên? d2 – d1 = (k + 1/2) ; ( k = 0, 1, 2,… III. ĐIỀU KIỆN GIAO THOA. SÓNG KẾT HỢP Học sinh đọc SGK và nêu lên điều kiện để có hiện tượng giao thoa là gi? Cho biết thế nào là 2 nguồn kết hợp và 2 sóng kết hợp? Có kết luận gì về hiện tượng giao thoa sóng ? 1. Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn có A. cùng tần số B. cùng pha C. cùng tần số và cùng pha D. cùng biên độ và có độ lệch pha không đổi 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 2. Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng A. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha , cùng biên độ . B. truyền ngược chiều nhau C. xuất phát từ hai nguồn dao động ngược pha D. xuất phát từ hai nguồn dao động cùng phương , cùng tần số , cùng pha . 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 3. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước , những điểm nào mà hiệu đường đi bằng một số nguyên bước sóng thì A. biên độ sóng tại đó cực tiểu B. biên độ sóng tại đó cực đại C. biên độ sóng bằng biên độ sóng thành phần D. biên độ sóng không đổi 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 4. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước , những điểm nào mà hiệu đường đi bằng một số lẻ nửa bước sóng thì A. biên độ sóng tại đó cực tiểu B. biên độ sóng tại đó cực đại C. biên độ sóng bằng biên độ sóng thành phần D. biên độ sóng không đổi 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 5. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước . S1 và S2 là 2 nguồn kết hợp , là bước sóng , khoảng cách giữa 2 điểm dao động với biên độ cực đại kế tiếp trên đoạn S1S2 là A. . B. /4 C. /2 D. 2 10 09 08 07 06 05 04 03 02 01 00 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 C. /2