Giáo trình Lý luận dạy học sinh học và kỹ thuật nông nghiệp

LLDH là ngành khoa học chuyên nghiên cứu bản chất, nhiệm vụ và những quy luật của quá trình dạy học, nội dung trí dục, những phương pháp và cách thức tổ chức dạy học trong nhà trường nhằm thực hiện mục đích dạy học. LLDH là một trong những bộ phận quan trọng của khoa học giáo dục. Đó là lý luận trí dục và dạy học nói chung cho tất cả các môn học ở mỗi cấp học, bao gồm LLDH đại cương và LLDH từng bộ môn ở trường phổ thông. LLDH trả lời các câu hỏi cơ bản : – Quá trình dạy học là gì (bản chất, nhiệm vụ, quy luật) ? – Dạy và học cái gì (nội dung) ? – Dạy và học nhưthế nào (phương pháp và tổ chức) ? Tất cả nhằm đạt được mục đích dạy học.

pdf55 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Lý luận dạy học sinh học và kỹ thuật nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đại học huế trung tâm đào tạo từ xa 1 PGS. ts. đinh quang báo bùi văn sâm – nguyễn hữu bổng giáo trình Lý luận dạy học sinh học và kỹ thuật nông nghiệp (phần đại c−ơng) HUế - 2007 2 MụC LụC MụC LụC.....................................................................................................................................................................2 Ch−ơng I ...................................................................................................................................................................4 ĐốI TƯợNG, NHIệM Vụ Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU CủA lý luận dạy học SINH HọC.4 i – Đối TƯợNG CủA Lý luận dạy học SINH HọC...............................................................................4 II – NHIệM Vụ CủA lý luận dạy học sinh học ...............................................................................7 III – Mối LIÊN Hệ CủA lý luận dạy học sinh học Với CáC KHOA HọC KHáC ..................8 IV – CáC PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU lý luận dạy học sinh học...........................................9 Ch−ơng II................................................................................................................................................................13 NHIệM Vụ DạY Học sinh HọC ở TRƯờNG PHổ THÔNG....................................................................13 I – Các NHIệM vụ Dạy học sinh Học ở TRƯờNG PHổ THÔNG ..........................................................13 II – Mối QUAN Hệ Giữa BA NHIệM Vụ dạy học sinh học...........................................................16 Ch−ơng III ..............................................................................................................................................................18 NộI DUNG DạY Học sinh HọC ở TRƯờNG PHổ THÔNG ....................................................................18 I – Đặc điểm CủA SINH Học Hiện Đại ..................................................................................................18 II – CáC NGUYÊN TắC XÂY DụNG NộI DUNG Môn Sinh học ở TRƯờNG PHổ tHÔNG........22 Ch−ơng IV ..............................................................................................................................................................25 PHƯƠNG PHáP DạY Học sinh HọC ở TRƯờNG PHổ THÔNG ...........................................................25 PHầN I – PHÂN Loại PHƯƠNG PHáP DạY HọC........................................................................................25 a – KHáI NIệM về PHƯƠNG PHáP DạY HọC.......................................................................................25 I – ĐịNH NGHĩA về PHƯƠNG PHáP Dạy HọC .......................................................................................25 II – PHâN Loại CáC PPDH SINH HọC ......................................................................................................29 B – ĐặC ĐIểM CủA MộT Số ph−ơng pháp dạy học sinh học CHủ YếU ...........................33 υ NHóM DùNG lời ........................................................................................................................................33 I – PHƯƠNG PHáP THUYếT TRìNH – TáI HIệN, THÔNG BáO...........................................................33 II – PHƯƠNG PHáP THUYếT TRìNH ƠRIXTIC .......................................................................................37 III – PHƯƠNG PHáP HỏI ĐáP – TáI HIệN, THÔNG BáO......................................................................38 IV – PHƯƠNG PHáP Hỏi ĐáP – TìM TòI Bộ PHậN ...............................................................................40 υ NHóM TRựC QUAN ....................................................................................................................................44 I – Ph−ơng TIệN Trực QUAN ...................................................................................................................44 II – PHƯƠNG PHáP BIểU DIễN VậT MẫU – THÔNG BáO, TáI HIệN ........................................................44 III – PHƯƠNG PHáP BIểU DIễN VậT MẫU – TìM TòI Bộ PHậN .......................................................45 IV – PHƯƠNG PHáP biểu DIễN THí NGHIệM – NGHIÊN Cứu...........................................................47 υ NHóM thực hành....................................................................................................................................52 I – PHƯƠNG PHáP THựC HàNH THí NGHIệM – THÔNG BáO, Tái HIệN.......................................52 II – PHƯƠNG PHáP THựC HàNH THí NGHIệM – TìM Tòi Bộ PHậN..........................................................52 PHầN II – LựA CHọN CáC PHƯƠNG PHáP DạY HọC..............................................................................54 Ch−ơng V ................................................................................................................................................................56 GIảNG DạY KHáI NIệM, QUá TRìNH Và QUY LUậT SINH HọC ........................................................56 I – Sự HìNH THàNH Và PHáT TRIểN các KHáI niệm SINH Học.........................................................56 II – GIảNG DạY Quá TRìNH SINH Học ...................................................................................................56 III – GIảNG Dạy Quy LUậT SINH Học....................................................................................................58 Ch−ơng VI ..............................................................................................................................................................67 CáC HìNH THứC Tổ CHứC DạY HọC ..........................................................................................................67 I – Đặc ĐIểM của các Hệ THốNG Tổ chức DạY HọC HIệN NAY.......................................................67 II – CáC HìNH THứC DạY HọC TRONG Hệ Lớp – BàI ........................................................................68 III – BàI LÊN Lớp............................................................................................................................................68 Ch−ơng VII .............................................................................................................................................................72 NHữNG Cơ Sở VậT CHấT CủA VIệC DạY HọC sinh học ..................................................................72 I – Phòng sinh học .....................................................................................................................................72 II – Góc sinh giới.........................................................................................................................................72 III – V−ờn thí nghiệm nhà tr−ờng ...................................................................................................72 Ch−ơng VIII ...........................................................................................................................................................74 LậP Kế HOạCH DạY HọC................................................................................................................................74 I – Các LOạI Kế HOạCH Dạy Học của NGƯờI Giáo VIÊN............................................................74 II – Kế HOạCH DạY MộT CHƯƠNG ..........................................................................................................75 III – Kế HOạCH CHUẩN Bị MộT TIếT LÊN LớP....................................................................................76 3 Ch−ơng I ĐốI TƯợNG, NHIệM Vụ Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU CủA lý luận dạy học SINH HọC i – Đối TƯợNG CủA Lý luận dạy học SINH HọC 1. Vị trí của lý luận dạy học sinh học Tr−ớc khi xác định vị trí của lý luận dạy học sinh học, ta cần hiểu rõ : Lý luận dạy học (LLDH) là gì ? a) Lý luận dạy học LLDH là ngành khoa học chuyên nghiên cứu bản chất, nhiệm vụ và những quy luật của quá trình dạy học, nội dung trí dục, những ph−ơng pháp và cách thức tổ chức dạy học trong nhà tr−ờng nhằm thực hiện mục đích dạy học. LLDH là một trong những bộ phận quan trọng của khoa học giáo dục. Đó là lý luận trí dục và dạy học nói chung cho tất cả các môn học ở mỗi cấp học, bao gồm LLDH đại c−ơng và LLDH từng bộ môn ở tr−ờng phổ thông. LLDH trả lời các câu hỏi cơ bản : – Quá trình dạy học là gì (bản chất, nhiệm vụ, quy luật) ? – Dạy và học cái gì (nội dung) ? – Dạy và học nh− thế nào (ph−ơng pháp và tổ chức) ? Tất cả nhằm đạt đ−ợc mục đích dạy học. b) Vị trí của lý luận dạy học sinh học Nh− đã trình bày ở trên, LLDH bao gồm LLDH đại c−ơng và LLDH từng bộ môn ở tr−ờng phổ thông – trong đó có lý luận dạy học sinh học (LLDHSH). Môn Sinh học ở tr−ờng phổ thông gồm nhiều lĩnh vực khác nhau, nên cũng có các phân môn LLDH t−ơng ứng (có thể coi là LLDH cụ thể). Do vậy, LLDHSH lại đ−ợc phân chia thành LLDH đại c−ơng và LLDH cụ thể. Chẳng hạn : LLDH di truyền, LLDH sinh thái, LLDH sinh lý động vật... Qua phân tích trên ta thấy LLDHSH là một bộ phận của LLDH thuộc khoa học giáo dục. 4 5 2. Đối t−ợng của LLDHSH a) Đối t−ợng của LLDHSH Từ vị trí của LLDHSH ta xác định đ−ợc đối t−ợng của LLDHSH là những quy luật của quá trình dạy HS học, tức là những mối quan hệ giữa dạy và học, giữa mục đích – nội dung – ph−ơng pháp – tổ chức – ph−ơng tiện dạy HS học. Quy luật này nhằm hình thành tri thức, kỹ năng sinh học ở tr−ờng phổ thông, qua đó góp phần hình thành nhân cách con ng−ời Việt Nam. Xác định đ−ợc rõ đối t−ợng của LLDHSH ta mới có biện pháp tác động thích hợp nhằm ngày càng hoàn thiện mục tiêu, nội dung, ph−ơng pháp đào tạo tay nghề cho sinh viên khoa Sinh – KTNN ở các tr−ờng đại học s− phạm, đồng thời góp phần nâng cao chất l−ợng giảng dạy môn Sinh học ở tr−ờng phổ thông. Nh− vậy, đối t−ợng của LLDH sinh học là những quy luật của quá trình dạy HS học. Vậy quá trình dạy học là gì ? Để tìm hiểu nó, cần đề cập đến một vài khía cạnh của quá trình dạy học d−ới đây. b) Quá trình dạy học Quan niệm "cổ truyền " về quá trình dạy học : – Quá trình dạy học là quá trình kết hợp hoạt động chủ đạo của giáo viên (GV) với hoạt động tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo của học sinh (HS), nhằm làm cho HS : + Nắm vững cơ sở khoa học, kỹ thuật. + Phát triển những năng lực nhận thức. + Phát triển nhân cách. + Quá trình dạy học là tập hợp những hành động liên tiếp của GV và HS đ−ợc GV h−ớng dẫn, nhằm làm cho HS tự giác nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo, và trong quá trình đó phát triển đ−ợc năng lực nhận thức, nắm đ−ợc các yếu tố của văn hóa lao động trí óc và chân tay, hình thành những cơ sở của thế giới quan. – Dạy học là quá trình hai chiều, bao gồm sự dạy và sự học : + Sự học là quá trình lĩnh hội của HS d−ới sự chỉ đạo của GV mà kết quả là HS nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, trên cơ sở đó phát triển năng lực nhận thức và hình thành thế giới quan khoa học duy vật, hành vi đạo đức tốt đẹp. + Sự dạy là sự chỉ đạo quá trình dạy học. Đó là quá trình mà trong đó GV, bằng sự chỉ đạo s− phạm, biến sự đào tạo thành hoạt động tự đào tạo của HS, làm cho HS không những là khách thể của sự dạy học, mà còn là chủ thể tích cực sáng tạo của quá trình này. – Quan điểm điều khiển học về quá trình dạy học : + Thuyết thông báo về sự lĩnh hội : Thông báo là "cái gì đó" chứa đựng trong các tin tức, lời truyền đạt, câu chuyện, lời giảng giải của GV mà HS phải lĩnh hội. Sau khi xử lý thông báo đó thì kết quả là kiến thức. Theo thuyết thông báo, quá trình dạy học bao gồm sự truyền đạt thông báo (đối với GV) và sự lĩnh hội thông báo (đối với HS). Sự lĩnh hội (sự học tập) là quá trình thu nhận, xử lý, l−u trữ và vận dụng thông báo d−ới sự chỉ đạo của GV. Trong hệ "GV – HS" thông báo đ−ợc truyền đạt nhờ những tín hiệu vật chất nhất định, theo một mã nhất định, bằng đ−ờng liên hệ nhất định, với một tốc độ nào đó. Mỗi đ−ờng liên hệ có một năng lực chuyển tải nhất định : C = H (l−ợng thông báo trung bình) T (thời gian truyền đạt) Nhiệm vụ của LLDH Thông báo luận là nghiên cứu những quy luật của quá trình mã hóa, truyền đạt thông báo và trên cơ sở đó tìm kiếm ph−ơng thức nâng cao năng lực chuyển tải của đ−ờng liên hệ, tăng tốc độ truyền thông báo và giảm nhiễu. + Điều khiển học và quá trình dạy học : * Quá trình dạy học là một hệ điều khiển : Mục đích Đánh giá kết quả Ph−ơng pháp tổ chức Kiểm tra kết quả Nội dung Nhiễu Kết quả Giáo viên Học sinh Hình 1 Điều khiển học coi quá trình dạy học là một hệ điều khiển. GV (bộ phận điều khiển) căn cứ vào mục đích – nội dung – ph−ơng pháp tác động tới HS (bộ phận bị điều khiển). Hệ đạt tới một kết quả nhất định. Kết quả đ−ợc kiểm tra và đánh giá so với mục đích, do đó tạo nên 6 mối liên hệ nghịch từ HS trở lại GV. Nhờ liên hệ nghịch, quá trình dạy học trở thành mạch kín – mạch điều khiển. Liên hệ nghịch là sự thu nhận đ−ợc thông báo về mức độ phù hợp của hành động đã thực hiện so với hành động đ−ợc quy định. * Xét một hành động lĩnh hội : a : Mối liên hệ nghịch bên ngoài, từ HS đến GV. b : Mối liên hệ nghịch bên trong, từ HS trở lại HS. c : Liên hệ thuận (truyền đạt thông báo), từ GV đến HS. Liên hệ nghịch là nền tảng của sự điều khiển. c b a Giáo viên Học sinh Cách dạy Cách học Thao tác Kiểm tra Thông báo Hình 2 II – NHIệM Vụ CủA lý luận dạy học sinh học Từ thực tiễn dạy học sinh học, từ mục tiêu đào tạo trong mỗi giai đoạn lịch sử, từ đặc điểm của bộ môn Sinh học, từ những quan điểm lý thuyết về tâm lý học dạy học và LLDH đại c−ơng, môn LLDHSH có nhiệm vụ chung là : – Tìm ra những quy luật chung của quá trình dạy học sinh học ở tr−ờng phổ thông. – Xây dựng cơ sở lý luận để nâng cao chất l−ợng giảng dạy bộ môn, phục vụ tốt cho việc xây dựng con ng−ời Việt Nam và nền kinh tế xã hội n−ớc ta. Từ những nhiệm vụ chung trên, dựa vào các yếu tố cấu thành của quá trình dạy học. LLDHSH đề ra các nhiệm vụ cụ thể nh− sau : 1. Cải tiến, hoàn thiện nội dung môn Sinh học Trong giai đoạn hiện nay, LLDHSH có nhiệm vụ xây dựng lại và hoàn thiện nội dung môn Sinh học ở tr−ờng phổ thông, sao cho phản ánh đ−ợc sự phát triển nhanh chóng của khoa 7 8 học sinh học hiện đại, đặc biệt là những thành tựu mới của công nghệ sinh học ; đồng thời phù hợp với nền giáo dục phổ thông hiện đại, nhằm đáp ứng việc xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng Việt Nam. Do vậy nội dung môn Sinh học ở tr−ờng phổ thông phải dựa trên những lý thuyết hiện đại và những phát minh mới về khoa học cũng nh− những ứng dụng thành tựu mới của khoa học có liên quan trong sinh học, từ mức phân tử đến mức sinh quyển. Nội dung môn Sinh học phải đ−ợc biên soạn trong mối quan hệ qua lại với các môn khoa học khác, nhất là hóa học, vật lý học, toán học, đồng thời quán triệt quan điểm giáo dục dân số và giáo dục môi tr−ờng cho thế hệ trẻ. 2. Cải tiến, hoàn thiện ph−ơng pháp dạy học sinh học (PPDHSH) Tổng kết, vận dụng những kinh nghiệm tiên tiến của các GV sinh học cũng nh− thực nghiệm những ph−ơng pháp, hình thức tổ chức dạy học có hiệu quả. Cải tiến PPDH theo h−ớng tăng c−ờng hoạt động tích cực, tự lực, chủ động của HS nhằm đào tạo những con ng−ời năng động, sáng tạo, thích ứng với cơ chế thị tr−ờng. Nghiên cứu tìm ra những cách thức dạy học tốt nhất, góp phần đào tạo con ng−ời toàn diện. Nghiên cứu cải tiến thiết bị giảng dạy môn Sinh học phù hợp với nội dung và ph−ơng pháp giảng dạy trong từng giai đoạn phát triển xã hội. 3. Nghiên cứu quy luật hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo môn Sinh học cho học sinh phổ thông Nghiên cứu các quy luật, từ đó giúp HS sử dụng ph−ơng pháp tốt nhất để hình thành và phát triển các khái niệm, quy luật, quá trình sinh học và những biện pháp ứng dụng trong chăn nuôi, trồng trọt, nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng. Nghiên cứu chất l−ợng lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo môn Sinh học ở HS phổ thông, qua đó giúp HS có ph−ơng pháp nắm vững chắc, sâu sắc kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và vận dụng đ−ợc kiến thức vào sản xuất, đời sống. Cần chú ý rằng, bên cạnh nhiệm vụ hình thành kiến thức, đồng thời còn có nhiệm vụ hình thành ph−ơng pháp học tập để HS tự giành lấy các kiến thức cần thiết. Tóm lại, nhiệm vụ của LLDHSH là nghiên cứu về nội dung môn học, ph−ơng pháp dạy và học trong mối quan hệ giữa mục đích, nội dung và ph−ơng pháp. Đồng thời xác lập quy luật hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo môn Sinh học, trên cơ sở đó phát triển năng lực nhận thức, hình thành nhân cách cho HS phổ thông. III – Mối LIÊN Hệ CủA lý luận dạy học sinh học Với CáC KHOA HọC KHáC Triết học Mác–Lênin là nền tảng ph−ơng pháp luận của LLDH. 9 LLDHSH là bộ phận của LLDH đại c−ơng. Nó có quan hệ khăng khít với Logic học và Tâm lý học, nhất là Tâm lý học dạy học. Nó gắn bó với khoa học sinh học và với các môn khoa học khác. IV – CáC PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU lý luận dạy học sinh học Cũng nh− các khoa học khác, LLDHSH không những có đối t−ợng, nhiệm vụ nghiên cứu riêng mà còn có ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học đặc thù của mình. Ph−ơng pháp nghiên cứu của LLDHSH phải phản ánh đúng quá trình dạy học sinh học và kết quả của quá trình đó. Sau đây chúng ta nghiên cứu một số ph−ơng pháp chủ yếu th−ờng áp dụng cho nghiên cứu LLDH bộ môn, trong đó có LLDHSH. 1. Ph−ơng pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu lý thuyết đ−ợc dùng phổ biến cho việc nghiên cứu nhiều khoa học, trong nghiên cứu LLDHSH đại c−ơng lại càng đ−ợc sử dụng nhiều hơn. Thực chất của ph−ơng pháp nghiên cứu lý thuyết là nghiên cứu, thu thập tất cả những loại tài liệu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu, nhờ đó định h−ớng đ−ợc nội dung và phạm vi, mức độ nghiên cứu của đề tài. Cũng qua đó ta hiểu rõ những vấn đề đã đ−ợc nghiên cứu, đ−ợc giải quyết, những vấn đề còn tồn tại, những quan điểm lý thuyết của những vấn đề nghiên cứu. Dựa vào các tài liệu thu thập đ−ợc, lý giải, so sánh để xác nhận số liệu khoa học thu thập đ−ợc, nhờ đó mà có đ−ợc những cứ liệu đ−a ra có cơ sở, có độ tin cậy, có sức thuyết phục. Do vậy, ph−ơng pháp nghiên cứu lý thuyết đ−ợc sử dụng ngay từ khi xác lập đề tài cho đến khi kết thúc đề tài nghiên cứu. 2. Ph−ơng pháp điều tra Điều tra cũng th−ờng đ−ợc dùng phổ biến trong nhiều loại đề tài nghiên cứu của LLDHSH. Thực chất của ph−ơng pháp này là ng−ời thu thập số liệu đặt ra những câu hỏi cho đối t−ợng đ−ợc điều tra trả lời miệng hay viết. Nội dung trả lời chân thật mà ng−ời điều tra thu đ−ợc sau khi xử lý là kết quả của điều tra. Đối t−ợng cần điều tra có thể là GV, phụ huynh HS, HS hoặc ng−ời quản lý giáo dục tùy mục đích của đề tài nghiên cứu. Để thu đ−ợc câu trả lời trung thực, đúng đắn, ng−ời điều tra cần có kỹ thuật đặt câu hỏi. Ph−ơng pháp này th−ờng đ−ợc dùng để tìm hiểu chất l−ợng dạy học một vấn đề nào đó trong ch−ơng trình, hoặc thăm dò ý kiến của GV về một nội dung hay ph−ơng pháp giảng dạy nào đó, hoặc dùng để thăm dò hiệu quả dạy học một nội dung, một ph−ơng pháp mới đ−ợc thí điểm. Câu hỏi nêu ra có thể d−ới dạng trắc nghiệm (test) hay dạng câu hỏi truyền thống, tuy nhiên 10 mỗi dạng đều có −u, nh−ợc điểm. Do vậy, ngày nay ng−ời ta th−ờng sử dụng phối hợp cả hai dạng câu hỏi. 3. Ph−ơng pháp quan sát Quan sát s− phạm là quá trình tri giác một hiện t−ợng, một quá trình s− phạm trong hay ngoài lớp học theo một kế hoạch cụ thể, nhằm rút ra những kết luận cần thiết. Nhờ quan sát s− phạm mà ng−ời ta nghiên cứu, thu thập đ−ợc nhiều sự kiện trong quá trình giảng dạy và giáo dục. Từ những sự kiện riêng lẻ, đơn nhất nh−ng đ−ợc lặp đi lặp lại nhiều lần, ng−ời nghiên cứu có thể phát hiện ra cái chung, cái bản chất, nhờ đó mà tích lũy đ−ợc nhiều kinh nghiệm giảng dạy sinh học, tránh đ−ợc những sai lầm, nâng cao đ−ợc hiệu quả giảng dạy. Để ghi lại đ−ợc thực trạng các sự kiện, các hiện t−ợng quan sát, th−ờng ng−ời ta dùng camera
Tài liệu liên quan