4.2. Các phương tiện đặc tả chức năng
4.2.1. Các bảng quyết định và cây quyết định
Chúng được sử dụng khi chức năng được đặc tả thực chất một sự phân
chia các trưòng hợp tuỳ thuộc một số điều kiện vào. ứng với mỗi trường hợp thì
có một sự chọn lựa khác biệt một số hành động ( hay giá trị) ra nào đó .
Số các giá trị có thể của mỗi điều kiện vào phải là hữu hạn . Chẳng hạn :
“Là thương binh” có thể lấy giá trị Đúng (Đ) hay Sai (S).
“Điều kiện tuổi tác” có thể lấy 4 giá trị:
Tuổi thơ (dưới 13 tuổi)
Tuổi trẻ (Từ 13 đến 29 tuổi)
Trung niên (Từ 30 đến 59 tuổi )
Tuổi già ( Từ 60 tuổi trở nên).
Như vậy số các trường hợp có thể có là được biết trước (bằng tích của các
số những giá trị có thể của các điều kiện vào). Nhờ vậy ta không để sót các
trường hợp. Đó là một ưu điểm đáng kể của các quyết định và các cây quyết
định.
Bảng quyết định là một bảng hai chiều, trong đó một chiều (có thể là
chiều ngang hay chiều dọc) được tách làm hai phần: một phần cho các điều kiện
vào và phần kia cho các hành động hay các biến ra. Chiều thứ hai là các trường
hợp có thể xảy ra tuỳ thuộc giá trị của các điều kiện. ứng với mỗi truờng hợp (là
cột hay là dòng), thì các hành động chọn lựa sẽ được đánh dấu X hoặc nếu cái ra
là các biến, thì cho các giá trị tương ứng của các biến đó.
Ví dụ: Một cửa hàng quyết định:
Giảm giá 10% cho thương binh .
Giảm giá 5% cho con liệt sỹ.
Không được phép hưởng hai tiêu chuẩn (lấy mức cao nhất)
Như vậy chức năng “ xác định mức giảm giá cho khách hàng” được đặc tả bằng
bảng quyết định sau:
Cây quyết định chỉ là một biến tướng của bảng quyết định; nó phân chia các
trường hợp nhờ cấu trúc cây thay vì cấu trúc bảng . Chẳng hạn tương ứng của
bảng quyết định ở trên ta có cây quyêt định sau:
4.2.2. Sơ đồ khối
Sơ đồ khối là loại biểu đồ diễn tả giải thuật quen thuộc và ưa dùng với các
người mới học lập trình, vì nó đơn giản dễ hiểu. Với lập trình nâng cao, thì nó
bộc lộ nhiều nhược điểm, cho nên nó lại ít được ưa dùng: nó khuyến khích việc
sử dụng tràn lan GO TO. Nó không thể hiện rõ ba cấu trúc điều khiển cơ bản
(tuần tự chọn, lặp), nó hỗ trợ kém cho lập trình trên xuống và càng tỏ ra gượng
ép với lập trình đệ quy v.v Tuy nhiên với nhiệm vụ đặc tả các chức năng đơn
giản mà ta cần ở đây, thì nó đáp ứng được yêu cầu.
Nếu như BLD chỉ có một loại nút là chức năng (tức là các hành động phải
làm), thì sơ đồ khối lại có hai loại nút:
+ Nút hành động xử lý(hình chữ nhật )
+ Nút kiểm tra điều kiện (hình thoi).
Nếu trong BLD một cung là một tuyến chuyển giao dữ liệu thì trong sơ đồ
khối một cung là một tuyến chuyển giao điều khiển (nghĩa là chuyển giao quyền
thực hiện)
Như vậy nếu như các BLD chi tập trung diễn tả những việc phải làm là gì
(với mối liên quan về dữ liệu giữa chúng ), thì các sơ đồ khối lại có phần ôm35
đồm hơn, không những chỉ ra các việc phải làm, mà còn chỉ ra cách dẫn dắt các
việc đó. Chính vì sự ôm đồm đó mà nó không thích hợp để diễn tả các chức
năng phức tạp và lớn.
Dưới đây là một Ví dụ dùng sơ đồ khối để đặc tả chức năng “lập danh
sách trúng tuyển và danh sách trượt”
Hình 2. Sơ đồ khối đặc tả chức năng “lập danh sách trúng tuyển và danh sách
trượt”
133 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình mô đun Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
GIÁO TRÌNH
MÔ ĐUN: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ
Ban hành kèm theo Quyết định số: 01/QĐ-CĐN ngày 04 tháng 01 năm 2016
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR - VT
Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2015
2
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
3
LỜI GIỚI THIỆU
Hệ thống thông tin tin học là một trong những ứng dụng đầy đủ và toàn
diện nhất các thành tựu của công nghệ thông tin vào một tổ chức. Giáo trình
phân tích và thiết kế hệ thống thông tin cung cấp cho ngƣời học các kiến thức
nền tảng về việc phân tích hệ thống thông tin trong tổ chức. Có một cái nhìn đầy
đủ, đúng đắn và chính xác về hệ thống thông tin đƣợc xây dựng trong tƣơng lai,
tránh sai lầm trong thiết kế và cài đặt, tăng chu kỳ sống (life cycle) của hệ thống,
dễ sữa chữa, bổ sung và phát triển hệ thống.
Mặc dù bản thân đã tham khảo các tài liệu và các ý kiến tham gia của các
đồng nghiệp, song cuốn giáo trình vẫn không tránh khỏi những thiếu sót. Mong
các bạn đóng góp ý kiến.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô khoa CNTT–Trƣờng Cao đẳng nghề đã cho
tôi các ý kiến đóng góp quý báu để tôi hoàn thiện giáo trình này.
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 02 tháng 01 năm 2016
Biên soạn
Trần Lệ Thủy
.
4
MỤC LỤC
GIÁO TRÌNH ..................................................................................................................1
LỜI GIỚI THIỆU ............................................................................................................3
BÀI 1 .............................................................................................................................10
ĐẠI CƢƠNG VỀ CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ..................................10
1. Tổng quan về hệ thống thông tin ...........................................................................10
2. Các phƣơng pháp phân tích thiết kế ......................................................................14
2.1. Phƣơng pháp phân tích cổ điển (phi cấu trúc) ....................................................14
2.1.1. Đặc điểm ................................................................................................14
2.1.2. Nhƣợc điểm: ................................................................................................14
2.2. Phƣơng pháp thiết kế bán cấu trúc .....................................................................15
2.2.1. Đặc điểm: .....................................................................................................15
2.2.2. Nhƣợc điểm: ................................................................................................15
2.3. Phƣơng pháp thiết kế có cấu trúc .......................................................................15
2.3.1. Đặc điểm ................................................................................................15
* Một số phƣơng pháp phân tích có cấu trúc ........................................................15
3. Các hệ thống kinh doanh .......................................................................................17
3.1. Hệ thống thông tin kinh doanh sản xuất .............................................................17
3.2. Hệ thống thông tin marketing .............................................................................18
3.3. Hệ thống thông tin quản trị nhân sự ...................................................................19
3.4. Hệ thống thông tin quản trị tài chính ..................................................................20
4. Vai trò và nhiệm vụ của hệ thống thông tin ..........................................................21
5. Các bộ phận hợp thành hệ thống thông tin ............................................................21
6. Các hệ thống tự động hóa ......................................................................................22
6.1. Hệ thống tự động hóa sản xuất ...........................................................................22
6.2. Hệ thống tự động hóa văn phòng .......................................................................22
7. Các giai đoạn phân tích và thiết kế ........................................................................23
BÀI 2 .............................................................................................................................25
CÁC CÔNG CỤ DIỄN TẢ XỬ LÝ ..............................................................................25
1. Đại cƣơng ..............................................................................................................25
2. Biểu đồ phân cấp chức năng ..................................................................................26
3. Biểu đồ luồng dữ liệu (BLD). ................................................................................28
3.1. Các khái niệm .....................................................................................................28
3.2. Các thành phần của biểu đồ luồng dữ liệu .........................................................28
5
4. Đặc tả các chức năng .............................................................................................32
4.1.Mục đích và yêu cầu đặc tả chức năng ................................................................32
4.2. Các phƣơng tiện đặc tả chức năng ......................................................................33
BÀI 3 .............................................................................................................................39
CÁC PHƢƠNG TIỆN VÀ MÔ HÌNH DIỄN TẢ DỮ LIỆU........................................39
1. Khái niệm diễn tả dữ liệu ......................................................................................39
2. Sự mã hoá ..............................................................................................................40
2.1. Khái niệm mã hoá ...............................................................................................40
2.2. Chất lƣợng và yêu cầu đối với mã hoá ...............................................................40
2.3. Các kiểu mã hoá .................................................................................................41
2.3.1. Mã hoá liên tiếp (Serial Coding): ................................................................41
2.3.2. Mã hoá theo lát ............................................................................................41
2.3.3. Mã phân đoạn: .............................................................................................42
2.3.4. Mã phân cấp: ...............................................................................................42
2.3.5. Mã diễn nghĩa: .............................................................................................43
2.3.6. Các chú ý khi lựa chọn sự mã hoá ...............................................................43
3. Từ điển dữ liệu.......................................................................................................44
3.1. Khái niệm ...........................................................................................................44
3.2. Cấu tạo từ điển ....................................................................................................44
4. Mô hình thực thể liên kết .......................................................................................44
4.2. Thực thể: .............................................................................................................45
4.3. Thuộc tính: ..........................................................................................................45
4.4. Một kiểu liên kết (asociation type) .....................................................................46
4.5. Đặc tả mối quan hệ giữa hai kiểu thực thể .........................................................47
5. Mô hình dữ liệu quan hệ ........................................................................................47
5.1. Thuộc tính ...........................................................................................................47
5.2. Quan hệ ...............................................................................................................47
5.3. Bộ (Tuple/ Record/ Row) ...................................................................................48
5.4. Thể hiện quan hệ ................................................................................................48
5.5. Lƣợc đồ quan hệ (Database Schema) .................................................................48
BÀI 4 .............................................................................................................................50
KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN ...................................................50
1. Đại cƣơng giai đoạn khảo sát ................................................................................50
1.1. Mục đích của giai đoạn khảo sát ........................................................................50
1.2. Các bƣớc tiến hành .............................................................................................50
6
2. Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng ............................................................................51
2.1. Tìm hiểu hệ thống hiện tại ..................................................................................51
2.1.1. Khái niệm ....................................................................................................51
2.1.2. Các phƣơng pháp tiến hành tìm hiểu hệ thống hiện tại ...............................51
2. 2. Phân loại, tập hợp thông tin ...............................................................................54
2.2.1.Phân loại thông tin: .......................................................................................54
2.2.2. Tập hợp thông tin ........................................................................................55
3. Xác định phạm vi khả năng mục tiêu dự án ..........................................................55
4. Phác hoạ các giải pháp, lựa chọn, cân nhắc tính khả thi ...................................56
4.1. Phác họa các giải pháp........................................................................................56
4.1.1. Các tiêu chuẩn để so sánh, đánh giá ............................................................56
4.1.2. Phân tích tính hiệu quả và đánh giá tính khả thi .........................................56
4.2. Lựa chọn, cân nhắc tính khả thi ..........................................................................57
5. Ví dụ về nội dung việc khảo sát hiện trạng và xác lập dự án ..............................57
5.1. Tìm hiểu hệ thống hiện tại để tìm ra những yếu kém .........................................57
5.2. Xác định mục tiêu của hệ thống mới ..................................................................57
5.3. Phác họa cách giải quyết ....................................................................................58
5.4. Lựa chọn giải pháp .............................................................................................59
6. Lập dự trù và kế hoạch triển khai dự án ................................................................59
6.1. Lập hồ sơ về điều tra và xác lập giải pháp .........................................................59
6.2. Dự trù về thiết bị .................................................................................................60
6.3. Lập kế hoạch triển khai dự án.............................................................................61
BÀI 5 .............................................................................................................................63
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ XỬ LÝ .........................................................................63
1. Phân tích hệ thống từ trên xuống ...........................................................................63
2. Kỹ thuật chuyển đổi DFD vật lý thành DFD logic ................................................65
2.1. Khái niệm ...........................................................................................................65
2.2. Kỹ thuật chuyển đổi DFD vật lý thành DFD logic .............................................66
3. Chuyển từ BLD của hệ thống cũ sang BLD của hệ thống mới .............................70
BÀI 6 .............................................................................................................................74
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU .....................................................................74
1. Đại cƣơng ..............................................................................................................74
2. Thành lập biểu đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) theo mô hình thực thể liên kết (ER) ..75
7
BÀI 7 .............................................................................................................................92
THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ ......................................................92
1. Thiết kế tổng quan .................................................................................................92
2 Thiết kế giao diện ...................................................................................................93
3. Thiết kế các kiểm soát ...........................................................................................95
4. Thiết kế chƣơng trình ......................................................................................... 100
BÀI 8 .......................................................................................................................... 108
LẬP TRÌNH – CHẠY THỬ – BẢO TRÌ ................................................................... 108
2. Chạy thử và ghép nối .............................................................................................. 109
3. Bảo trì hệ thống ...................................................................................................... 110
BÀI TẬP TỔNG HỢP ................................................................................................ 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 133
8
CHƢƠNG TRÌNH MÔ ĐUN
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Mã số mô đun: MĐ 30
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC
- Vị trí:
Môn học đƣợc bố trí sau khi học xong các môn cơ sở dữ liệu, Hệ QT CSDL và
lập trình nâng cao.
- Tính chất:
Là môn học chuyên ngành bắt buộc của trình độ cao đẳng nghề.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
Sau khi học xong mô đun này, học sinh – sinh viên có năng lực:
- Chọn đúng phƣơng pháp phân tích dựa vào vai trò hiện đại của ngƣời phân tích
viên, các khối (Block) cấu thành hệ thông tin, việc phát triển hệ thông tin.
- Vận dụng đƣợc phƣơng pháp phân tích hệ thống và lập đƣợc các mô hình, bao
gồm: mô hình dữ liệu, mô hình quy trình, mô hình mạng, mô hình đối tƣợng.
- Vận dụng đƣợc phƣơng pháp thiết kế hệ thống và xây dựng kiến trúc của hệ
thống, thiết kế quy trình, thiết kế cơ sở dữ liệu, thiết kế phần nhập thông tin và xây
dựng mẫu, thiết kế phần xuất thông tin và xây dựng mẫu, thiết kế phần giao diện với
ngƣời sử dụng và xây dựng mẫu, thiết kế phần mềm và thiết kế hƣớng đối tƣợng.
- Vận dụng đƣợc các kiến thức, kỹ năng bên cạnh phân tích và thiết kế, bao gồm:
công việc cài đặt hệ thống, công việc hỗ trợ hệ thống.
- Đóng vai trò ngƣời phân tích hệ thống trong một tập thể phát triển hệ thống
- Xác định đƣợc các khối cấu thành chính hệ thống thông tin và vận dụng đƣợc
phƣơng pháp phát triển hệ thống
- Vận dụng đƣợc các phƣơng pháp phân tích thích hợp.
- Thiết kế đƣợc hệ thống và xây dựng đƣợc hệ thống.
- Thực hiện đƣợc các bƣớc trong cài đặt dự án.
- Sử dụng các công cụ phân tích và thiết kế để phân tích và thiết kế một hệ thống
thực tế.
- Thực hiện đƣợc các biện pháp an toàn cho máy tính
9
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
Số
TT
Tên các bài trong mô đun Thời gian
Hình thức
giảng dạy
1 Đại cƣơng về hệ thống thông tin quản lý 5 Lý thuyết
2 Các công cụ diễn tả xử lý 8 Tích hợp
3 Các phƣơng tiện và mô hình diễn tả dữ liệu 6 Tích hợp
Kiểm tra Bài 2,3 2
4 Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án 8 Tích hợp
5 Phân tích hệ thống về xử lý 7 Tích hợp
6 Phân tích hệ thống về dữ liệu 5 Tích hợp
Kiểm tra Bài 4,5,6 2
7 Thiết kế hệ thống thông tin quản lý 8 Tích hợp
8 Lập trình – chạy thử - bảo trì 7 Tích hợp
Kiểm tra Bài 7,8 2
Cộng 60
10
BÀI 1
ĐẠI CƢƠNG VỀ CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
Giới thiệu
Hệ thống quản lý là một hệ thống có một mục đích mang lại lợi nhuận
hoặc lợi ích nào đó. Đặc điểm của hệ thống là có sự tham gia của con ngƣời và
có trao đổi thông tin. Hệ thống thông tin là một hệ thống sử dụng công nghệ
thông tin để thu thập, truyền, lƣu trữ, xử lý và biểu diễn thông tin trong một hay
nhiều quá trình kinh doanh. Bài này sẽ giúp ngƣời học chọn đƣợc đƣợc phƣơng
pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin thích hợp và xác định đƣợc nhiệm vụ,
vai trò và thành phần hình thành của hệ thống thông tin cũng nhƣ các giai đoạn
để phân tích thiết kế hệ thống thông tin.
Mục tiêu
- Chọn đƣợc phƣơng pháp phân tích thiết kế hệ thống thông tin thích hợp.
- Xác định đƣợc nhiệm vụ vai trò và thành phần hình thành của HTTT
- Xác định đƣợc các giai đoạn phân tích thiết kế hệ thống thông tin.
- Nghiêm túc, tích cực trong học tập.
Nội dung
1. Tổng quan về hệ thống thông tin
1.1. Giới thiệu
Hệ thống quản lý là một hệ thống có một mục đích mang lại lợi nhuận
hoặc lợi ích nào đó. Đặc điểm của hệ thống là có sự tham gia của con ngƣời và
có trao đổi thông tin.
Hệ thống thông tin là một hệ thống sử dụng công nghệ thông tin để thu
thập, truyền, lƣu trữ, xử lý và biểu diễn thông tin trong một hay nhiều quá trình
kinh doanh.
1.2. Các thành phần của một hệ thống thông tin quản lý
11
Theo quan điểm của hệ thống thì một hệ thống thông tin quản lý thƣờng có
3 thành phần:
- Thành phần quyết định: thực hiện chức năng ra quyết định.
- Thành phần thông tin: thực hiện chức năng tiếp nhận, xử lý, truyền tin và
lƣu trữ thông tin trong hệ thống.
- Thành phần tác nghiệp: là thành phần bảo đảm các hoạt động cơ sở của
một tổ chức.
Ví dụ: hệ thống thông tin quản lý trong một xí nghiệp có thành phần quyết định
là Ban Giám đốc, thành phần thông tin là các phòng ban chức năng, thành phần
tác nghiệp là các phân xƣởng, cơ sở sản xuất.
Chúng ta có thể thấy mối quan hệ giữa các thành phần của một hệ thống thông
tin qua sơ đồ dƣới đây.
TP QUYẾT ĐỊNH
TP THÔNG TIN
TP TÁC NGHIỆP
Thông tin
vào từ môi
trường ngoài
Thông tin ra
từ môi
trường ngoài
Quyết
định
Báo cáo
Thông tin
Điều
Thông tin
Kiểm tra
Nguyên liệu
vào
Sản phẩm ra
Hệ thống thông tin theo quan điểm hệ hỗ trợ ra quyết định
12
Bây giờ chúng ta đi đến một định nghĩa có tính chất mô tả của một hệ thống
thông tin:
Hệ thống thông tin của một tổ chức là tập hợp các phương tiện, nhân lực, thông
tin và phương pháp xử lý tin nhằm cung cấp các thông tin cho quá trình ra quyết
định đúng thời hạn và đủ độ tin cậy.
Trong đó:
*Tổ chức: có thể là cơ quan, xí nghiệp, trƣờng học...
*Phương tiện (phần cứng-phần mềm): cơ sở vật chất dùng để thu nhập, xử lý,
lƣu trữ, chuyển tải thông tin trong hệ thống nhƣ máy tính, máy in, điện thoại ...
*Nhân lực: bao gồm tập thể, cá nhân tham gia vào việc thu thập dữ liệu, xử lý,
truyền tin,...những ngƣời phát