Luật hình sự là ngành luật bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật quy định những hành vi bị coi là tội phạm và hình phạt đối với người thực hiện hành vi đó. Luật hình sự có nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ các quan hệ xã hội, giáo dục người phạm tội đồng thời giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật trong nhân dân.
45 trang |
Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2199 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Mô hình luật hình sự Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔ HÌNH LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM
LỜI NÓI ĐẦU
Luật hình sự là ngành luật bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật quy định những hành vi bị coi là tội phạm và hình phạt đối với người thực hiện hành vi đó. Luật hình sự có nhiệm vụ đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ các quan hệ xã hội, giáo dục người phạm tội đồng thời giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật trong nhân dân.
Do có tầm quan trọng đặc biệt như vậy nên luật hình sự luôn tồn tại và phát triển với tính cách là hệ thống quy phạm pháp luật có mối liên hệ hữu cơ, thể hiện tính chặt chẽ, nghiêm minh của ngành luật hình sự trong hệ thống pháp luật của nhà nước. Đặc điểm đó của hệ thống các quy phạm pháp luật hình sự đặt ra những yêu cầu có tính dạy luật hình sự. Tuy nhiên, chính điều này lại cho phép hình thành phương pháp nhận thức luật hình sự rất có hiệu quả là phương pháp mô hình hóa. Đây cũng là mọtt trong những phương pháp đang được triển khai áp dụng rộng rãi trong quá trình đổi mới phương pháp dạy và nghiên cứu luật học nói chung ở nước ta hiện nay.
Trong cuốn sách này, thông qua các bảng hệ thống và các sơ đồ, tác giả đã trình bày một cách cô đọng, súc tích các khái niệm, nội dung và những mối liên hệ giữa các vẫn đề của luật hình sự Việt Nam. Qua đó, tác giả hi vọng có thể giúp bạn đọc nắm bắt được một cách tương đối nhanh chóng và chắc chắn những tri thức cơ bản của luật hình sự.
Cũng cần lưu ý rằng dù được coi là phương pháp có hiệu quả cao nhưng phương pháp mô hình hóa không loại trừ các phương pháp khác. Việc học tập, nghiên cứu luật hình sự muốn đạt được kết quả mong muốn cần kết hợp tốt các phương pháp khác nhau.
Tác giả hoan nghênh ý kiến đóng góp phê bình của các bạn đọc để nọi dung và hình thức cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn.
Luật hình sự là ngành luật bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật xác định những hành vi bị coi là tội phạm và quy định hình phạt được áp dụng đối với người có hành vi đó.
Có ĐTĐC và PPĐC riêng
ĐTĐC: Quan hệ xã hội
* Giữa Nhà nước và người phạm tội
* Phát sinh khi có hành vi phạm tội xảy ra
PPĐC: Quyền uy nhà nước
Tuân theo các nguyên tắc chung
* Pháp chế XHCN
* Dân chủ XHCN
* Nhân đạo XHCN
…
Có nhiệm vụ
* Đấu tranh phòng chống tội phạm
* Bảo vệ các quan hệ xã hội…
* Giáo dục người phạm tội
* Giáo dục chung…
Đạo luật hình sự là văn bản pháp luật do cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành, trong đó có các quy phạm pháp luật hình sự
Phần chung
Lời nói đầu
Bộ luật hình sự
(Đạo luật hình sự hoàn chỉnh)
Quá trình pháp điển hóa
Phần riêng
Chương
Mục
(có thể)
Điều
Khoản
Điểm
BLHS đầu tiên của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là BLHS năm 1985 (được sửa đổi và bổ sung 4 lần). BLHS hiện hành là BLHS năm 1999.
Phần chung gồm những quy định về những vấn đề chung như: Nhiệm vụ, nguyên tắc, hiệu lực, những vấn đề chung về tội phạm, về hình phạt cũng như quyết định hình phạt…
Chương X
Những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội.
Chương IX
Xóa án tích
Chương VIII
Thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt.
Chương VII
Quyết định hình phạt
Chương VI
Các biện pháp tư pháp
Chương V
Hình phạt
Chương IV
Thời hiệu truy cứu TNHS.
Miễn TNHS
Chương III
Tội phạm
Chương II
Hiệu lực của BLHS
Chương I
Điều khoản cơ bản
Phần các tội phạm gồm những quy định về những tội phạm cụ thể và các khung hình phạt cụ thể
Các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh
Các tội xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của quân nhân
Các tội xâm phạm hoạt động tư pháp
Các tội phạm về chức vụ
Các tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính
Các tội xâm phạm an toàn, trật tự công cộng
Các tội phạm về ma túy
Các tội phạm về môi trường
Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình
Các tội xâm phạm sở hữu
Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân
Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người
Các tội xâm phạm an ninh quốc gia
Hiệu lực: Trả lời câu hỏi: BLHS được áp dụng cho những hành vi phạm tội
Xảy ra khi nào?
Xảy ra ở đâu?
Do ai thực hiện?
BLHS được áp dụng cho những hành vi phạm tội
xảy ra khi BLHS đang có hiệu lực thi hành
* được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam (có thể chỉ bắt đầu hoặc kết thúc ở Việt Nam) do bất cứ ai thực hiện (nguyên tắc lãnh thổ) hoặc
*Cấm
Áp dụng điều luật quy định tội mới, hình phạt nặng hơn… hoặc nội dung khác không có lợi cho người phạm tội
* Cho phép
Áp dụng điều luật xoá bỏ tội phạm, quy định hình phạt nhẹ hơn… hoặc nội dung khác có lợi cho người phạm tội
* được thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam và hoặc
Do công dân VN, người không có quốc tịch thường trú ở VN thực hiện (nguyên tắc quốc tịch)
tội phạm đó được quy định trong các điều ước quốc tế mà VN ký kết hoặc tham gia
Cho hành vi xảy ra trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành
Hiệu lực về thời gian
(Điều 7 BLHS)
Hiệu lực theo không gian
(Điều 5 và 6 BLHS)
Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, được quy định trong luật hình sự và phải chịu hình phạt. (Định nghĩa đầy đủ trong luật: Điều 8 BLHS)
1. Xét về đặc điểm
tội phạm là hành vi
có 4 đặc điểm (dấu hiệu)
Luật hình sự Việt Nam chỉ truy cứu trách nhiệm hành vi, cấm truy cứu trách nhiệm tư tưởng, vì
…
…
1. Nguy hiểm cho xã hội: Gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho xã hội
- Đặc điểm về nội dung và là đặc điểm cơ bản nhất, quyết định các đặc điểm khác.
- Đặc điểm có tính khách quan (vì phụ thuộc vào các yếu tố có tính khách quan).
2. Có lỗi:
Coi là có lỗi nếu chủ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội khi có đủ điều kiện lựa chọn và thực hiện hành vi khác không nguy hiểm cho xã hội
3. Được quy định trong luật hình sự
Đặc điểm về hình thức
4. Chịu hình phạt:
Bị đe doạ phải chịu biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất là hình phạt
Hậu quả pháp lý
2. Xét về mức độ của tính nguy hiểm cho xã hội
Tội phạm
Tội phạm ít nghiêm trọng
Tội phạm nghiêm trọng
Tội phạm rất nghiêm trọng
TP đặc biệt nghiêm trọng
- gây nguy hại không lớn cho xã hội
- Nguy hại lớn cho xã hội.
- Nguy hại rất lớn cho xã hội.
- Nguy hại đặc biệt cho xã hội.
- Mức cao nhất của khung hình phạt: không quá 3 năm tù
- Mức cao nhất của khung hình phạt: từ trên 3 năm tù đến 7 năm tù
- Mức cao nhất của khung hình phạt: từ trên 7 năm tù đến 15 năm tù
- Mức cao nhất của khung hình phạt: trên 15 năm tù…
Tính chất của quan hệ xã hội bị xâm hại;
Tính chất của hành vi khách quan (phương pháp, thủ đoạn, công cụ…)
Tính chất, mức độ hậu quả;
Tính chất và mức độ lỗi;
Tính chất của động cơ, mục đích;
Nhân thân…
Hoàn cảnh…
3. Xét về cấu trúc
Tội phạm là khách thể thống nhất của 4 yếu tố không tách rời nhau
Khách thể của tội phạm
Mặt chủ quan
Hành vi phạm tội
Mặt khách quan
Chủ thể của tội phạm
Thực hiện Xâm hại
(Người phạm tội) (Hành vi phạm tội) (Đtg bị xâm hại)
Định nghĩa tội phạm
Định nghĩa trong luật
(Điều 8 BLHS)
Định nghĩa trong khoa học (như định nghĩa tại trang 10)
Định nghĩa nội dung là định nghĩa nêu được dấu hiệu (đặc điểm) về nội dung của tội phạm.
Định nghĩa hình thức là định nghĩa không nêu được dấu hiệu về nội dung mà chỉ nêu được dấu hiệu (đặc điểm) vè hình thức.
Tội phạm khác các vi phạm pháp luật khác
* Về nội dung:
Tội phạm có tính nguy hiểm đáng kể
Vi phạm có tính nguy hiểm chưa đáng kể
* Về hình thức:
Tội phạm được quy định trong luật hình sự
Vi phạm được quy định trong các văn bản pháp luật khác
*Về hậu quả pháp lý:
Tội phạm phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước nghiêm khắc nhất là hình phạt
Vi phạm chỉ phải chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước không phải là hình phạt
Tiêu chuẩn phân biệt tội phạm với vi phạm
* Tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi
TP: Nguy hiểm đáng kể
VP: Nguy hiểm chưa đáng kể
* Được quy định trong luật hình sự
* Được quy định trong các văn bản pháp luật khác
Tiêu chuẩn để nhà làm luật quy định hành vi là tội phạm
Tiêu chuẩn để nhà giải thích giải thích hành vi đã được quy định trong luật hình sự (nhưng chưa rõ ràng) khi noà là tội phạm.
Tiêu chuẩn để người áp dụng tự xác định hành vi (tuy) đã được quy định trong luật (nhưng chưa rõ rang và chưa được giải thích hoặc giải thích chưa rõ) có là tội phạm không.
Tiêu chuẩn để người áp dụng xác định:
Hành vi không phải là tội phạm (vì không được quy định trong Bộ luật hình sự).
Hành vi là tội phạm (vì được quy định rõ rang trong Bộ luật hình sự).
Hành vi có thể là tội phạm (được quy định trong Bộ luật hình sự).
Chủ thể của tội phạm: Người đạt độ tuổi chọi TNHS và có năng lực TNHS (đã thực hiện tội phạm cụ thể)
* Xuất phát từ đường lối đấu tranh phòng chống tội phạm
* Đảm bảo điều kiện để có năng lực TNHS
Tuổi chịu TNHS (Điều 12 BLHS)
* Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ chịu TNHS về tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng.
* Từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm.
Năng lực TNHS
Năng lực nhận thức ý nghĩa xã hội của hành vi
Năng lực điều khiển hành vi phù hợp vưói đòi hỏi của xã hội
Tình trạng không có năng lực TNHS (điều 13)
Mắc bệnh tâm thàn… (tiêu chuẩn y học)
Năng lực nhận thức
Không có hoặc
Năng lực điều khiển hành vi
Kèm theo đặc điểm đặc biệt khác:
* Chức vụ, quyền hạn (Điều 278, Điều 279 BLHS…)
* Giới tính (Điều 111, Điều 112 BLHS…)
* Quan hệ gia đình (Điều 150, Điều 151 BLHS…)
* v.v…
Chủ thể đặc biệt
Có tội phạm chỉ có 1 khách thể trực tiếp;
Có tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp (nếu sự xâm hại đồng thời nhiều quan hệ xã hội mới thể hiện đưcợ đầy đủ bản chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đó.) Ví dụ: Tội cướp tài sản có 2 khách thể trực tiếp (quan hệ nhân thân và quan hệ sở hữu).
Khách thể trực tiếp:
Quan hệ xã hội cụ thể bị tội phạm cụ thể xâm hại và sự xâm hại này thể hiện được đầy đủ nhất bản chất nguy hiểm cho xã hội của tội phạm đó.
Khách thể loại:
Nhóm quan hệ xã hội cùng (hoặc gần) tính chất được nhóm các quy phạm pháp luật hình sự bảo vệ.
Khách thể chung: Tổng hợp những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ (Điều 8 BLHS)
Khách thể của tội phạm: Quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.
1
2
3
4 v.v…
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
ĐTTĐ của tội phạm: Bộ phận của khách thể bị tội phạm tác động đến để xâm hại khách thể.
Chủ thể của quan hệ xã hội
Con người
(Điều 93, Điều 104 BLHS…)
Nội dung của quan hệ xã hội
Hoạt động của con người
(Điều 289, Điều 259 BLHS…)
Khách thể của quan hệ xã hội
Đối tượng vật chất
(Điều 138, Điều 142 BLHS…)
Mặt khách quan của tội phạm: Những biểu hiện diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài.
Hành vi (khách quan)
- Được mô tả trong tất cả các CTTP
- Là dấu hiệu của tất cả các CTTP
Hậu qủa:
- Được mô tả trong một số CTTP
- Là dấu hiệu của một số CTTP
QHNQ giữa hành vi (khách quan) và hậu quả: Là dấu hiệu của CTTP có mô tả hậu quả.
Các biểu hiện khách quan khác:
* Công cụ, phương tiện, thủ đoạn
* Địa điểm, thời gian…
Được mô tả trong một số CTTP.
Dấu hiệu của CTTP
Trường hợp gây thiệt hại do bị cưỡng bức thân thể:
Là trường hợp “biểu hiện” ra bên ngoài không phải là hành vi, vì không được ý thức kiểm soát hoặc không được ý chí điều khiển (mà do sức mạnh bên ngoài).
Hành vi (khách quan): “Biểu hiện” ra bên ngoài được ý thức kiểm soát và ý chí điều khi
Khác
Không hành động: Không làm một vệc luật đòi hỏi phải làm
* Có nghĩa vụ pháp lý phải làm (hành động)
* Có đủ điều kiện thực hiện nghĩa vụ đó. Nghĩa vụ đó phát sinh do:
- Luật định…;
- Quyết định của cơ quan có thẩm quyền…;
- Nghề nghiệp…;
- Hợp đồng…;
- Xử sự trước đó…
Hành động: Làm một việc luật cấm
1. Xét về hình thức thể hiện
Một người chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về một hậu quả nếu hậu quả đó do chính hành vi của họ gây ra. Xác định QHNQ chính là việc xác định hậu quả có phải do hành vi gây ra hay không.
Tội liên tục
Tội ghép
Tội kéo dài
Hậu quả: Thiệt hại gây ra cho quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ thể hiện dưới dạng:
Thiệt hại về thể chất (Đ.93, Đ.104 BLHS…)
Thiệt hại về vật chất (Đ.138, Đ. 145 BLHS…)
Thiệt hại về tinh thần.
Những biến đổi khác (xử sự tự sát – Đ.100 BLHS; tình trạng đặc biệt nguy hiểm - khoản 4 Đ.208 BLHS…)
* Hành vi gồm nhiều hành vi cùng loại xảy ra kế tiếp nhau, xâm hại cùng khách thể (và đều bị chi phối bởi ý định phạm tội cụ thể). (VD: Hành vi mua vét Đ.160BLHS).
* Hành vi có khả năng diễn ra trong khoảng thời gian dài (VD: Hành vi tang trữ trái phép vũ khí quân dụng Đ.230BLHS)
* Hành vi được tạo bởi nhiều hành vi xảy ra đồng thời, xâm hại nhiều khác thể (VD: Hành vi cướp… Đ.133BLHS)
2. Xét về đặc điểm cấu trúc có các dạng hành vi đặc biệt:
QHNQ: Quan hệ giữa hành vi và hậu quả, trong đó:
* Hành vi xảy ra trước
* Giữa hành vi và hậu quả có mối quan hệ nội tại và tất yếu
Hậu quả
Hành vi 2
Hành vi 1
Hậu quả
Hành vi 2
Hành vi 1
Hậu quả
Hành vi 2
Hành vi 1
Hậu quả
Hành vi
QHNQ
QHNQ
QHNQ QHNQ
(Xem Điều 205 BLHS)
QH NQ
(Xem Điều 144 BLHS)
Mặt chủ quan của tội phạm: Quan hệ tâm lý bên trong của tội phạm
Lỗi: Thái độ tâm lý của chủ thể với hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý (định nghĩa về hình thức) - Định nghĩa nội dung: tr.23
Là dấu hiệu bắt buộc trong tất cả các CTTP
Cố ý (Điều 9)
Vô ý (Điều 10)
Cố ý thực tiếp
Cố ý gián tiếp
Vô ý vì cẩu thả
Vô ý vì quá tự tin
Mục đích: “Mốc” (trong ý thức của chủ thể) được đặt ra cho hành vi phải đạt đến
Là dấu hiệu bắt buộc khi được quy định (Điều 78 BLHS)
Động cơ: “Lực” (bên trong) thúc đẩy chủ thể có hành vi nguy hiểm cho xã hội.
Là dấu hiệu bắt buộc khi được quy định (Điều 142 BLHS)
Lỗi – xét về nội dung
Có điều kiện lựac chọn xử sự không gây thiệt hại
Vô ý
Không có ý thức lựa chọn xử sự phạm tội
Cố ý
Có ý thức lựa chọn xử sự phạm tội
Thực hiện xử sự phạm tội (gây thiệt hại) khi
Cố ý trực tiếp (Kh.1 Điều 9)
Vì xử sự phạm tội phù hợp với mục đích của chủ thể
Cố ý gián tiếp (Kh.2 Điều 9)
Vì xử sự phạm tội đáp ứng được mục đích của chủ thể
Lỗi
Vô ý vì quá cẩu thả (Kh.2 Điều 10)
Vô ý vì quá tự tin (Kh.1 Điều 10)
Vì không ý thức được xử sự của mình sẽ trở thành xử sự phạm tội
Vì đã loại trừ khả năng xử sự của mình sẽ trở thành xử sự phạm tội
=
Lỗi – xét về hình thức cấu trúc tâm lý
Lý trí Ý chí
Cố ý trực tiếp
Cố ý gián tiếp
Vô ý vì quá tự tin
Vô ý do cẩu thả
Sự kiện bất ngờ (Điều 11): Không thấy trước hậu quả, vì
* Không có nghĩa vụ thấy trước hoặc
* Không có điều kiện thấy trước hậu quả nguy hiểm…
Trường hợp không thể khắc phục được: Thấy trước hậu quả nhưng không có điều kiện để ngăn chặn
- Nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi
- Thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội
- Không…
- Không… vì
* Không nhận thức được mặt thực tế của hành vi hoặc
* Tuy nhận thức được mặt thực tế của hành vi nhưng không nhận thức được tính chất nguy hiểm của hành vi
Tất nhiên hoặc có thể xảy ra
Có thể xảy ra
Có khả năng xảy ra
Mong muốn hậu quả xảy ra
Không muốn hậu quả xảy ra
Có ý thức để mặc:
Khi quyết định xử sự chủ thể chấp nhận cả hai khả năng:
* Hậu quả xảy ra và
* Hậu quả không xảy ra
(Quá) tin hậu quả không xảy ra:
Khi quyết định xử sự, chủ thể đã loại trừ khả năng hậu quả xảy ra
* Phản ánh * Phản ánh được đầy đủ tính chất nguy hiểm
* Đủ cho phép phân biệt với tội phạm khác
CTTPVC
(có dấu hiệu hậu quả)
CTTP tăng nặng
(có tình tiết định khung tăng nặng)
CTTP:
Tổng hợp những dấu hiệu cơ bản, điển hình nhất
thuộc 4 yếu tố của một loại tội phạm được quy định trong luật hình sự
CTTP cơ bản
CTTPHT (không có dấu hiệu hậu quả)
Tội phạm CTTP
(Hiện tượng) (Khái niệm)
CTTP là cơ sở pháp lý của TNHS (Điều 2 BLHS)
(Điều kiện cần và đủ)
CTTP giảm nhẹ
(có tình tiết định khung giảm nhẹ)
Phòng vệ chính đáng (Điều 15 BLHS)
Quyền được chống trả một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyền hoặc lợi ích hợp pháp của mình hoặc người khác.
Cơ sở: Hành vi
* Nguy hiểm đáng kể
* Trái pháp luật
* Đang hoặc sẽ xảy ran gay tức khắc
Nội dung: Gây thiệt hại cho chính người có hành vi xâm hại – Ngay khi còn biện pháp khác, trừ những trường hợp vì nhân đạo (kẻ tấn công là người mắc bệnh tâm thần hoặc là trẻ em)
Phạm vi: Thiệt hại gây ra là cần thiết để ngăn cản hành vi xâm hại.
Để đánh giá cần xem xét:
* Tính chất của khách thể bị tấn công
* Mức độ thiệt hại có thể xảy ra
* Sức mãnh liệt của sự tấn công
* Khả năng của người phòng vệ
* Những điều kiện về hoàn cảnh bên ngoài…
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng:
Thiệt hại gây ra cho người có hành vi xâm hại rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại.
* Phải chịu TNHS nhưng
* Được giảm nhẹ đặc biệt, vì - Động cơ…
- Hoàn cảnh…
Tình thế cấp thiết (Điều 16 BLHS)
Bảo vệ lợi ích hợp pháp bằng cách gây thiệt hại nhỏ hơn
Cơ sở: Sự đe doạ gây thiệt hại
* Do người, súc vật. thiên tai, sự cố kỹ thuật… gây ra
* Đang hiện hữu
Nội dung: Gây thiệt hại – Khi không còn biện pháp khác
Phạm vi: Thiệt hại gây ra phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn
Vượt quá giới hạn của tình thế cấp thiết:
Thiệt hại gây ra rõ rang là lớn hơn…
* Phải chịu TNHS nhưng
* Được giảm nhẹ đặc biệt, vì
- Động cơ…
- Hoàn cảnh…
Các giai đoạn thực hiện tội phạm
(các bước trong quá trình thực hiện tội phạm cố ý)
Chuẩn bị phạm tội
(Điều 17 BLHS)
Phạm tội chưa đạt
(Điều 18 BLHS)
Tội phạm hoàn thành
Mới có hành vi tạo điều kiện (vật chất hoặc tinh thần) cho việc thực hiện tội phạm như chuẩn bị
* Kế hoạch
* Công cụ, phương tiện
* Các điều kiện cần thiết khác
1. Đã thực hiện tội phạm:
* Đã thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP; hoặc
* Đã thực hiện hành vi đi liền trước hành vi đó
2. Hành vi phạm tội chưa thoả mãn hết các dấu hiệu của CTTP:
* Chưa thực hiện hết hành vi được mô tả trong CTTP; hoặc
* Chưa gây ra hậu quả được mô tả trong CTTP
Hành vi phạm tội đã thoả mãn hết các dấu hiệu của CTTP
* Tội có CTTPVC hoàn thành khi hậu quả xảy ra.
* Tội có CTTPHT hoàn thành khi đã thực hiện hành vi
Dừng lại vì nguyên nhân khách quan
Tội phạm kết thúc: Thời điểm hành vi phạm tội đã thực sự dừng lại
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội (Điều 19 BLHS)
* Tự mình không thực hiện phạm tội đến cùng tuy không có gì ngăn cản.
(Dừng lại tự nguỵện và dứt khoát)
* Được miễn TNHS về tội phạm định phạm, vì…
TNHS trong trường hợp chuẩn bị phạm tội và phạm tội chưa đạt
(Đ.17, Đ.18, Đ.52 BLHS)
1. Được đặt ra vì
* Đã có hành vi nguy hiểm cho xã hội.
* Ý thức chủ quan vẫn mong muốn thực hiện tội phạm đến cùng - dừng lại là do nguyên nhân khách quan. Nếu do chủ quan
2. Nhưng có sự phân biệt:
* Trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, TNHS chỉ đặt ra nếu tội định phạm là tội rất nghiêm trọng.
* TNHS được xác định qua:
- Tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi
- Mức độ thực hiện ý định phạm tội
- Nguyên nhân làm tội phạm phải dừng lại…
Đồng phạm (Điều 20 BLHS)
Nhiều người cố ý cùng thực hiện tội phạm
Nhiều người
(có đủ điều kiện của chủ thể)
Cùng thực hiện
Cùng cố ý
* Cùng tham gia với một trong bốn loại hành vi cụ thể:
- Thực hành;
- Tổ chức;
- Xúi giục;
- Giúp sức.
* Tất cả các hành vi tham gia của nhưữn người đồng phạm tạo thành thể thống nhất
* Hậu quả là kết quả chung
* Mỗi người đều cố ý:
+ Lý trí:
- Nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi.
- Thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi.
+ Ý chí:
- Mong muốn hoặc
- Có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra
* Mỗi người đều biết và mong muốn sự cố ý của người khác
Cùng mục đích, cùng động cơ (nếu mục đích, động cơ là dấu hiệu của CTTP)
Đồng phạm
giản đơn
Đồng phạm
phức tạp
Đồng phạm có tổ chức: Có sự cấu kết chặt chẽ giữa những người đồng phạm
Đồng phạm không có thông mưu trước
Đồng phạm có thong mưu trước
Người thực hành
Người xúi giục
Người giúp sức
Người tổ chức
Trực tiếp thực hiện tội phạm
* Thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP
- Tự mình; hoặc
- Qua hành vi của người khác – Hành vi này không cấu thành tội phạm (hoặc chỉ cấu thành tội cố ý).
* Có thể thực hiện toàn bộ hoặc chỉ một phần hành vi (nếu có nhiều người thực hành)
Thúc đầy người khác thực hiện tội phạm qua hành động