Giáo trình thực hành Phân tích định lượng

Cần pha V(lít) dung dịch A nồng độ CM. Tính khối lư ợng rắn (A) và lư ợng nư ớc cần lấy. Số mol của A có trong dung dịch = V.CM(mol). Nên khối lư ợng A có trong dung dịch = V.CM.MA(g): là khối lư ợng cần cân Giả sư xem sư pha trộn giư a (A) và H2O không có sư thay đổi về nhiệt lư ợng hay về tính chất của các chất, tư c nói cách khác, trong sư pha trộn này thể tích của chất rắn (A) không ảnh hư ởng đến thể tích chung của dung dịch.

pdf44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1970 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình thực hành Phân tích định lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP 4 KHOA HOÁ GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG HỆ CAO ĐẲNG VÀ TRUNG CẤP Thành phố Hồ Chí Minh, 9 – 2004 Khoa Hoá Giáo trình thực hành Phân tích định lượng 334 MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục.....................................................................................................................334 Môn học: Thư ïc hành Phân tích định lư ợng ...............................................................335 Nội dung thư ïc tập .....................................................................................................336 Chư ơng 1: Phư ơng pháp phân tích thể tích ...............................................................337 Phần 1: Phư ơng pháp axit – bazơ ..........................................................................337 Bài 1: Pha chế các dung dịch .............................................................................337 Bài 2: Định lư ợng axit mạnh - baz mạnh ..........................................................340 Bài 3: Định lư ợng đơn axit yếu-baz mạnh định lư ợng đơn acid mạnh-baz yếu .343 Bài 4: Định lư ợng đa acid và hỗn hợp acid ........................................................345 Bài 5: Định lư ợng đa baz và hỗn hợp baz ..........................................................347 Bài 6: Định lư ợng muối......................................................................................350 Phần 2: Phư ơng pháp oxi hóa – khư û......................................................................352 Bài 7: Chuẩn độ Pemanganat định lư ợng Fe2+, H2O2 và NO2- ...........................352 Bài 8: Chuẩn độ Pemanganat định lư ợng Fe3+, Cr6+ ..........................................354 Bài 9: Phư ơng pháp Iod định lư ợng vitamin C, SO32-.........................................356 Bài 10: Phư ơng pháp Iod - Cromat định lư ợng H2O2, Cu2+, Pb2+ .......................358 Phần 3: Phư ơng pháp chuẩn độ phư ùc chất .............................................................360 Bài 11: Định lư ợng Ca2+ - Mg2+ ........................................................................360 Bài 12: Định lư ợng Zn2+, Fe3+, Al3+ và hỗn hợp Al3++ Fe3+ ...............................362 Bài 13: Định lư ợng hỗn hợp Mg2++ Zn2+ và hỗn hợp Mg2++ Ca2++ Fe3++ Al3+ .365 Bài 14: Định lư ợng Ba2+ và SO42  ......................................................................368 Phần 4: Phư ơng pháp chuẩn độ kết tủa .................................................................370 Bài 15: Phư ơng pháp Mohr và Volhard định lư ợng ion Clo ...............................370 Chư ơng 2: Phư ơng pháp phân tích khối lư ợng ..........................................................372 Bài 16: Xác định SO42  (hoặc Ba2+)....................................................................372 Bài 17: Xác định Fe3+ ........................................................................................373 Bài 18: Xác định Mg2+ .......................................................................................374 Bài 19: Xác định Photphat .................................................................................375 Khoa Hoá Giáo trình thực hành Phân tích định lượng 335 MÔN HỌC: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG 1. Mã môn học: 056HO220 2. Số đơn vị học trình: 3 3. Trình độ thuộc khối kiến thức: Khối cơ sở ngành. 4. Phân bố thời gian: thư ïc hành 90 giờ, mỗi bài 5 giờ (18 bài) 5. Điều kiện tiên quyết: học xong Cơ sở lý thuyết Hóa phân tích 6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học: thư ïc hành một số thao tác phân tích định lư ợng các ion và một số hợp chất thông dụng 7. Nhiệm vụ của sinh viên: Tham dư ï học và thảo luận đầy đủ. Thi và kiểm tra giư õa học kỳ theo qui chế 04/1999/QĐ-BGD và ĐT. 8. Tài liệu học tập: Giáo trình lý thuyết, giáo trình thư ïc hành, các sách tham khảo. 9. Tài liệu tham khảo: [1]. Nguyễn Thạc Cát, Tư ø Vọng Nghi, Đào Hư õu Vinh - Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích - Xuất bản lần 2, Hà Nội 1985 [2]. Lâm Ngọc Thụ- Cơ sở lý thuyết hóa học Phân tích - Huế 3/ 2002 [3]. Herbert A.Laitinen - Chemical analysis - LonDon, 1960 [4]. Nguyễn Tinh Dung - Hóa học phân tích, phần I. Lý thuyết cơ sở- NXB Giáo Dục - 1991 [5]. Lê Xuân Mai, Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Giáo trình Phân tích định lư ợng - NXB Đại học Quốc Gia Tp. HCM, 2000 [6]. Hoàng Minh Châu - Cơ sở hóa học phân tích - NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002 [7]. Tư ø Vọng Nghi - Hóa học phân tích - NXB Đại học Quốc Gia Hà nội, 2000 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Nắm đư ợc nội dung môn học, kiểm tra thư ờng xuyên trong các buổi thư ïc hành. - Có tính chủ động và thái độ nghiêm túc trong học tập. 11. Thang điểm thi: 10/10 12. Mục tiêu của môn học: Giúp cho sinh viên nắm vư õng các thao tác thư ïc hành, hiểu và vận dụng đúng các nguyên tắc phân tích định lư ợng đã học trong phần lý thuyết như : phư ơng pháp chuẩn độ axit-bazơ, chuẩn độ oxy hóa khư û, chuẩn độ tạo phư ùc, chuẩn độ tạo tủa và phư ơng pháp phân tích khối lư ợng. 13. Nội dung môn học: Chư ơng 1: Định lư ợng thể tích Chư ơng 2: Định lư ợng khối lư ợng Khoa Hoá Giáo trình thực hành Phân tích định lượng 336 NỘI DUNG THỰC TẬP Cả hai hệ phân tích chuyên ngành đều làm 18 bài thư ïc hành - Hệ Cao đẳng: Thư ïc hành tư ø bài 2 đến bài 19. - Hệ trung cấp: Thư ïc hành bài 1, 3 đến bài 19. Khoa Hoá Giáo trình thực hành Phân tích định lượng 337 CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH Phần 1: PHƯƠNG PHÁP AXIT – BAZƠ Bài 1: PHA CHẾ CÁC DUNG DỊCH I. KỸ THUẬT PHA CHẾ HOÁ CHẤT: 1. Bài tính mẫu: Cần pha V(lít) dung dịch A nồng độ CM. Tính khối lư ợng rắn (A) và lư ợng nư ớc cần lấy. Số mol của A có trong dung dịch = V.CM (mol). Nên khối lư ợng A có trong dung dịch = V.CM.MA (g): là khối lư ợng cần cân Giả sư û xem sư ï pha trộn giư õa (A) và H2O không có sư ï thay đổi về nhiệt lư ợng hay về tính chất của các chất, tư ùc nói cách khác, trong sư ï pha trộn này thể tích của chất rắn (A) không ảnh hư ởng đến thể tích chung của dung dịch. Bài này giới thiệu một phư ơng pháp pha đúng nồng độ đã định sẵn của một dung dịch mà không cần cân chính xác. Để khắc phục việc khó cân đư ợc chính xác giá trị số cân V.CM .MA (g), mà chỉ cần cân gần chính xác (bằng cân phân tích với lư ợng cân) là V.CM . MA  m (g) (với m là giá trị sai số trong khi cân so với lư ợng cân yêu cầu) cho vào beaker. Nên cần dư một ít so với lư ợng cần cân: V.CM . MA + m (g) Thêm V(lít) H2O vào cốc, thì nồng độ dung dịch có trong cốc sẽ là : C1M = V m .M ].M[V.C A AM  = V m .M C A M  (mol/lít) Rõ ràng giá trị này sai biệt với nồng độ cần pha là CM một lư ợng V m .M A  . Nói cách khác dung dịch vư øa pha xong có nồng độ "đậm" hơn nồng độ dung dịch cần pha. Để có đư ợc nồng độ cần pha thì phải pha loãng đi bằng 1 một lư ợng H2O có thể tích là: Aùp dụng quy tắc đư ờng chéo: OHV V 2 = CC C 1  C CCVV OH  1. 2 = C m .M A  CM1 - CM CMV dung dịch A có CM 1 V' dung dịch H2O có OM CM Khoa Hoá Giáo trình thực hành Phân tích định lượng 338 2. Kỹ thuật pha : - Cân [V.CM . MA  m] lư ợng rắn (A) trong một cốc khô sạch. - Cho vào cốc một lư ợng H2O là V + C m .M A  (lít) - Hút ra lại lư ợng thể tích dung dịch là V (lít) thì dung dịch A sẽ có nồng độ là CM Thí nghiệm 1: Pha chế dung dịch H2C2O4 0.1N Sinh viên phải tư ï tính toán lư ợng cân thư ïc tế của H2C2O4.2H2O, có % đư ợc ghi trên bao bì của hóa chất tư ơng ư ùng tại phòng thí nghiệm, để pha đư ợc 100ml dung dịch acid 0.1N, khi cân phải lấy chính xác đến  0.0002g, cốc cân loại 100ml, phải sạch, khô và có nhiệt độ cân bằng với phòng cân, sau khi cân, thêm nư ớc cất đã loại CO2 (nư ớc cất đun sôi 10 phút, để trong bình kín và nguội đến nhiệt độ phòng) khoảng 3040ml, dùng đũa thủy tinh khuấy cho tan, chuyển vào bình định mư ùc 100ml theo đũa thủy tinh qua phễu, dùng nư ớc cất tráng cốc 3 lần, mỗi lần 10ml, dùng bình tia rư ûa đũa và định mư ùc tới vạch, đậy nắp bình định mư ùc, đảo ngư ợc bình 45 lần, chỉ đảo nhẹ chư ùc không xốc mạnh bình. Thí nghiệm 2: Pha chế dung dịch NaOH 0.1N Vì NaOH là một chất rất dễ hút ẩm, hấp thụ CO2 môi trư ờng vì vậy nó dễ chảy rư ûa, và cho sản phẩm sai biệt. Do đó, việc cân NaOH trong không khí theo một giá trị chính xác cho trư ớc là điều không làm đư ợc trong điều kiện bình thư ơ øng. Nói cách khác, không thể pha một dung dịch NaOH có nồng độ chính xác như mong muốn, mà chỉ pha đư ợc dung dịch NaOH có nồng độ xấp xỉ giá trị định trư ớc. Để dễ dàng trong việc hiệu chỉnh bằng cách pha loãng, cần phải cân lớn hơn lư ợng cân tính theo lý thuyết một lư ợng nhỏ (tuyệt đối không nên cân dư quá nhiều rồi lấy ngư ợc ra trở lại), khi cân phải cân thật nhanh. Chẳng hạn để pha chế 100ml dung dịch NaOH 0,1N thì cân khoảng 0,4(g) NaOH rắn trong cân kỷ thuật. Rồi hòa tan NaOH trong cốc cân bằng 50ml nư ớc, dùng đũa thủy tinh khuấy cho tan, chờ nguội, sau đó làm tiếp như phần pha dung dịch axit. Hoặc có thể dùng ống chuẩn NaOH 0,1N để pha thành 1 lít dung dịch NaOH 0,1N Thí nghiệm 3: Pha dung dịch HCl 0,1N Khác với hai dung dịch trên, dung dịch HCl đư ợc pha tư ø HCl đậm đặc, cần tính thể tích HCl đậm đặc cần lấy là bao nhiêu để pha đư ợc 100ml có nồng độ 0.1N, sau đó chuẩn bị sẵn một cốc loại 100ml có chư ùa sẵn 50ml nư ớc cất. Lấy pipét hút chính xác thể tích đã tính, nhanh chóng nhùng ngập đầu pipet vào trong cốc đã chuẩn bị, sau đó thả tư ø tư ø, dùng bình tia rư ûa sạch pipet, nư ớc rư ûa cho luôn vào cốc pha, sau đó chuyển vào định mư ùc như phần trên. Hoặc có thể dùng ống chuẩn HCl 0,1N để pha thành 1 lít dung dịch HCl 0,1N II.PHA CHẾ MỘT SỐ DUNG DỊCH: Các dung dịch dư ới đây là như õng ví dụ mẫu cho một cách pha tư ơng ư ùng nhằm tạo một số dung dịch hay chuyên dùng. Mỗi dung dịch chư ùa khoảng 50mg ion/ml. Khoa Hoá Giáo trình thực hành Phân tích định lượng 339 1. Dung dịch chứa khoảng 50mg cation/mL - Hg22+: Hg2(NO3)2.2H2O 70g/l, thêm 2 giọt HNO3 đặc. - Ag+ : AgNO3 20g/l, thêm 2 giọt HNO3 đặc, đư ïng trong lọ thủy tinh màu. - Pb2+ : Pb(NO3)2 80g/l, thêm 2 giọt HNO3 đặc. - Hg2+ : Hg(NO3)2.1/2H2O 85g/l, thêm 2 giọt HNO3 đặc - Fe3+ : Fe(NO3)3.H2O 32g/l, pha trong NO3  0.1M FeCl3.6H2O 240g/, pha trong HCl 0.1M - Fe2+ : FeSO4.7H2O 248g/l, pha trong H2SO4 0.1M - Bi3+ : Bi(NO3)3.5H2O 115g/, pha trong HNO3 0.1M - Al3+ : Al(NO3)3.9H2O 695g/l, pha trong HNO3 0.1M - Cr3+ : Cr(NO3)3.9H2O 385g/l, pha trong HNO3 0.1M - Sn4+ : SnCl4.5H2O 145g/l, pha trong HNO3 0.1M - Sb2+ : SbCl3 95g/l, pha trong HCl (1:1) - Ba2+ : Ba(NO3)2 95g/l BaCl2 90g/l - Sr2+ : Sr(NO3)2.4H2O 160g/l - Ca2+ : Ca(NO3)2.4H2O 160g/l CaCl2.6H2O 261g/l - Mg2+ : Mg(NO3)2.6H2O 530g/l - Mn2+ : Mn(NO3)2.6H2O 260g/l MnCl2.4H2O 180g/l MnSO4.7H2O 252g/l - Cu2+ : Cu(NO3)2.3H2O 190g/l, pha trong HNO3 0.1M - Co2+ : Co(NO3)2.6H2O 246g/l, pha trong HNO3 0.1M - Ni2+ : Ni(NO3)2.6H2O 248g/l, pha trong HNO3 0.1M - Cd2+ : Cd(NO3)2.4H2O 137g/l, pha trong HNO3 0.1M - Zn2+ : Zn(NO3)2.6H2O 230g/l 2. Dung dịch chứa khoảng 50mg anion/mL - SO42 : Na2SO4.10H2O 167.5g/l - SO32 : Na2SO3.7H2O 157.6g/l - S2O32 : Na2S2O3.5H2O 111g/l - CO32 : Na2CO3 88.5g/l - PO43 : Na2HPO4 49g/l - SiO32 : Na2SiO3 61g/l Na2SiO3.5H2O 136g/l - Cl  : NaCl 86.6g/l - S2 : Na2S.H2O 376g/l - NO3 : NaNO3 68.5g/l - CH3COO : NaCH3COO.3H2O 115g/l Khoa Hoá Giáo trình thực hành Phân tích định lượng 340 Bài 2: ĐỊNH LƯỢNG AXIT MẠNH - BAZ MẠNH I. CHUẨN BỊ: - Chuẩn bị các dung dịch sau: NaOH 0.1N, 2N, 5N - Dung dịch H2C2O4 0,1N - Dung dịch HCl 0,1N - Dung dịch Na2B4O7 0,1N - Các chỉ thị: phenolphtalein, MO, MR 1. Pha chế dung dịch H2C2O4 0.1N: Sinh viên phải tư ï tính toán lư ợng cân thư ïc tế của H2C2O4.2H2O, có p% (độ tinh khiết) đư ợc ghi trên bao bì của hóa chất tư ơng ư ùng tại phòng thí nghiệm, chẳng hạn, để pha đư ợc 100ml dung dịch acid 0.1N, khi cân phải lấy chính xác đến  0.0002g, cốc cân loại 100ml, phải sạch, khô và có nhiệt độ cân bằng với phòng cân. Sau khi cân, thêm nư ớc cất đã loại CO2 (nư ớc cất đun sôi 10 phút, để trong bình kín và nguội đến nhiệt độ phòng) khoảng 3040ml, dùng đũa thủy tinh khuấy cho tan, chuyển vào bình định mư ùc 100ml theo đũa thủy tinh qua phễu, dùng nư ớc cất tráng cốc 3 lần, mỗi lần 10ml, dùng bình tia rư ûa đũa và định mư ùc tới vạch, đậy nắp bình định mư ùc, đảo ngư ợc bình 45 lần, chỉ đảo nhẹ chư ù không xốc mạnh bình. Chú ý: Các dung dịch đư ợc sư û dụng trong quá trình phân tích định lư ợng tại Giáo trình này đều đư ợc tính theo nồng độ CN  0,05 - 0,1 N. Ở đây chỉ trình bày cách pha chung đối với các chất dễ hòa tan trong nư ớc và quá trình hòa tan tỏa hay thu nhiệt không đáng kể. Cách pha với các chất khác cũng với kỹ thuật tư ơng tư ï, chỉ khác ở lư ợng cân và thể tích bình định mư ùc, không nên pha trư ïc tiếp trên bình định mư ùc. Các dung dịch gốc phải đư ợc pha hết sư ùc cẩn thận và chính xác vì nó quyết định đến độ đúng của phép định lư ợng. 2. Pha chế dung dịch NaOH 0.1N: Vì NaOH là một chất rất dễ hút ẩm, hấp thụ CO2 môi trư ờng vì vậy nó dễ chảy rư ûa, và cho sản phẩm sai biệt. Do đó, việc cân NaOH trong không khí theo một giá trị chính xác cho trư ớc là điều không làm đư ợc trong điều kiện bình thư ờng. Nói cách khác, không thể pha một dung dịch NaOH có nồng độ chính xác như mong muốn, mà chỉ pha đư ợc dung dịch NaOH có nồng độ xấp xỉ giá trị định trư ớc. Để dễ dàng trong việc hiệu chỉnh bằng cách pha loãng, cần phải cân lớn hơn lư ợng cân tính theo lý thuyết một lư ợng nhỏ (tuyệt đối không nên cân dư quá nhiều rồi lấy ngư ợc ra trở lại), khi cân phải cân thật nhanh. Chẳng hạn để pha chế 100ml dung dịch NaOH 0,1N thì cân chính xác khoảng 0,4(g) NaOH rắn bằng cân kỹ thuật. Rồi hòa tan NaOH trong cốc bằng 50ml nư ớc, dùng đũa thủy tinh khuấy cho tan, chờ nguội, sau đó làm tiếp như phần pha dung dịch axit trên. Hoặc có thể dùng ống chuẩn NaOH 0,1N pha thành 1 lít. Khoa Hoá Giáo trình thực hành Phân tích định lượng 341 3. Pha dung dịch HCl 0,1N: Khác với hai dung dịch trên đư ợc pha tư ø các chất rắn, dung dịch HCl đư ợc pha tư ø HCl đđ, cần tính thể tích HCl đđ cần lấy là bao nhiêu để pha đư ợc 100ml có nồng độ 0.1N, sau đó chuẩn bị sẵn một cốc loại 100ml có chư ùa sẵn 50ml nư ớc cất. Lấy pipét hút chính xác thể tích đã tính, nhanh chóng nhúng ngập đầu pipet vào trong cốc đã chuẩn bị, sau đó thả tư ø tư ø, dùng bình tia rư ûa sạch pipet, nư ớc rư ûa cho luôn vào cốc pha, sau đó chuyển vào định mư ùc như phần trên. Hoặc nên pha tư ø ống chuẩn HCl 0,1N thành 1 lít dung dịch. II. ĐỊNH LƯỢNG DUNG DỊCH NAOH: Thí nghiệm 1: - Hút chính xác 5 ml dung dịch H2C2O4 0,1N cho vào erlen, làm 3 mẫu. - Thêm vào mỗi mẫu khoảng 30 ml nư ớc cất + 3 giọt phenolphtalein, lắc nhẹ. - Nạp dung dịch NaOH (là dung dịch NaOH đã đư ợc pha tư ø NaOH rắn ở trên) lên buret 25 ml. Tư ø buret, nhỏ tư øng giọt NaOH xuống erlen cho đến khi dung dịch chuyển tư ø không màu sang hồng. Ghi thể tích NaOH tiêu tốn. Cũng làm tư ơng tư ï vơi 2 erlen còn lại. - Tư ø thể tích đo đư ợc ở 3 mẫu, tính nồng độ dung dịch NaOH Câu hỏi: 1. Tại sao phải thêm 30ml nư ớc cất vào dung dịch acid khi tiến hành chuẩn độ H2C2O4 0,1 N bằng NaOH? 2. Khi thêm nư ớc cất vào dung dịch acid thì nồng độ của acid và thể tích NaOH chuẩn độ có thay đổi gì không? 3. Hãy tính khoảng nồng độ dung dịch NaOH trong 3 thí nghiệm trên với độ tin cậy 95%? Thí nghiệm 2: - Hút 10 ml dung dịch mẫu NaOH + 30 ml nư ớc cất +3 giọt pp cho vào erlen, làm 3 mẫu - Đem chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,1N cho đến khi dung dịch chuyển tư ø màu hồng tím sang không màu. Ghi thể tích axit HCl 0,1N tiêu tốn. - Tư ø thể tích đo đư ợc ở 3 mẫu, tính nồng độ dung dịch NaOH. Câu hỏi: 1. Giải thích sư ï khác biệt về giá trị của nồng độdung dịch NaOH trong 2 thí nghiệm trên? 2. Khi thêm nư ớc cất vào dung dịch NaOH thì kết quả chuẩn độ có thay đổi gì không? III. ĐỊNH LƯỢNG DUNG DỊCH HCl: Thí nghiệm 1: - Hút 10 ml HCl vư øa pha tư ø dung dịch HCl đậm đặc trên, vào erlen + 30 ml nư ơ ùc cất với 3 giọt phenolphtalein, cũng làm 3 mẫu. Khoa Hoá Giáo trình thực hành Phân tích định lượng 342 - Cho dung dịch NaOH CN vư øa xác định ở trên, vào buret: nhỏ tư ø tư ø dung dịch NaOH xuống erlen có chư ùa mẫu cho đến khi dung dịch chuyển tư ø không màu sang màu hồng nhạt. Ghi thể tích NaOH đã nhỏ xuống. - Tư ø thể tích đo đư ợc ở 3 mẫu, tính nồng độ dung dịch HCl. Thí nghiệm 2: Lặp lại thí nghiệm 1 với chỉ thị MR, so sánh với trư ờng hợp hiệu chỉnh bằng chỉ thị phenolphtalein. Thí nghiệm 3: Lặp lại thí nghiệm 1 với chỉ thị MO, so sánh với trư ờng hợp hiệu chỉnh bằng phenolphtalein. Thí nghiệm 4: - Hút 10 ml Na2B4O7 0,1N vào erlen + 20 ml nư ớc cất với 3 giọt MR . - Nạp dung dịch HCl vư øa xác định CN trên, vào buret. Tư ø buret nhỏ dung dịch HCl xuống erlen có chư ùa mẫu cho đến khi dung dịch chuyển tư ø màu vàng chanh sang màu hồng tía .Ghi thể tích HCl tiêu tốn . - Tư ø thể tích HCl, tính chính xác lại nồng độ của HCl và so sánh với trư ờng hợp hiệu chỉnh bằng dung dịch NaOH. Câu hỏi : 1. Hãy tính khoảng nồng độ dung dịch HCl trong 4 thí nghiệm trên với độ tin cậy 95% 2. Vì sao ở thí nghiệm 4 không thể đổi vị trí : trên buret chư ùa Na2B4O7 và erlen chư ùa HCl ? Chú ý: Ở bài này chỉ giới thiệu 3 cách pha chế dung dịch và phép hiệu chỉnh chúng. Còn như õng bài sau, phải tư ï pha chế các dung dịch chuẩn, còn dung dịch mẫu là do giáo viên pha tư ø trư ớc giao cho sinh viên. Qua buổi thư ïc hành sinh viên xác định nồng độ của dung dịch mẫu và trả lới các câu hỏi để viết báo cáo cho giáo viên. Giáo viên nên thu bài báo cáo sau mỗi buổi thí nghiệmCác kết qủa báo cáo định lư ợng, đều đư ợc tính cho độ tin cậy  = 95%. Vì thế giáo viên nên hư ớng dẫn lại cho sinh viên các phần: - Cách cân hoá chất - Cách hiệu chỉnh cân khối lư ợng và thể tích đo - Tính sai số thống kê - Tính sai số cho phép chuẩn độ thể tích Cuối mỗi buổi Thí nghiệm, các sinh viên nộp các lọ mẫu đã đư ợc rư ûa sạch, có dán nhãn số tổ của mình để giáo viên chuẩn bị các mẫu ở buổi thí nghiệm sau. Nồng độ dung dịch cần báo cáo của sinh viên có thể đư ợc gợi ý là: - Với chuẩn độ Acid - baz : CN hay CM - Với chuẩn độ oxy hoá khư û : CN hay CM - Với chuẩn độ tạo phư ùc: CN hay CM - Với chuẩn độ tạo tủa và phép khối lư ợng: C% hay Cppm. Khoa Hoá Giáo trình thực hành