1.2.2. Tổng hợp, phân chia các giai đoạn phát triển thủy văn
Điểm lại những sự kiện lịch sử trong quá trình phát triển thủy văn, kết hợp với sự phân tích điều kiện
phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn có thể cho phép ta tạm thời phân định ra 3 thời kỳ phát triển
của khoa học thủy văn. Mỗi thời kỳ có những đối tượng nghiên cứu riêng, mang sắc thái riêng trong nội
dung nghiên cứu cũng như trong phương pháp luận. Những thời kỳ đó là:
1. Thời kỳ thủy văn địa lý: Đối tượng nghiên cứu của thời kỳ này là mô tả thủy vực địa lý riêng rẽ.
Thủy văn mang sắc thái khoa học tự nhiên đơn thuần với nội dung nghiên cứu chủ yếu là giải quyết hiện
tượng thủy văn, tính toán thành phần của cán cân nước cũng như tuần hoàn thủy văn, phân vùng, phân khu
xây dựng các bản đồ đẳng trị thủy văn. Về phương pháp phân tích vi mô thường áp dụng các phương pháp
thực nghiệm.
2. Thời kỳ thủy văn kỹ thuật (hay thủy văn ứng dụng ): Đối tượng nghiên cứu của thời kỳ này là xem
mối quan hệ giữa input và ouput trong hệ thống (theo khái niệm đưa ra của Đooge). Ở thời kì này thủy văn
không chỉ mang sắc thái khoa học-tự nhiên đơn thuần mà còn kết hợp giữa khoa học tự nhiên và khoa học
kỹ thuật. Nội dung chủ yếu là phân tích, tính toán mối quan hệ giữa input và ouput (như mưa - dòng chảy),
sử dụng phương pháp phân khu hoặc đẳng trị đối với các thành phần thủy văn, phân tích thông số của các
công thức tính toán. Về phương diện nghiên cứu đã chuyển sang phân tích chi tiết (hay phân tích thành
phần). Phương pháp đo đạc thu thập số liệu được phát triển thông qua lưới điểm quan trắc trên phạm vi lớn.
3. Thời kỳ thủy văn tài nguyên nước: Đây là giai đoạn phát triển hiện nay của thủy văn. Đặc điểm chủ
yếu của giai đoạn này là sự can thiệp mạnh mẽ của con người vào quá trình thủy văn. Do đó đối tượng
nghiên cứu chủ yếu xem xét mối quan hệ giữa cung và cầu về nước trong hệ thống.
Do sự tác động của con người đã trở thành nhân tố đáng kể nên thủy văn mang sắc thái hỗn hợp của
khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và khoa học xã hội. Nội dung nghiên cứu chủ yếu là đánh giá, phân
tích dự báo những biến đổi do tác động của con người. Về phương diện nghiên cứu, chủ yếu là phân tích hệ
thống. Phương pháp đo đạc thu thập số liệu chủ yếu là đo đạc tự động.
Có thể nêu lên một số chủ đề nghiên cứu chính của thủy văn trong giai đoạn này là:
- Phân tích hệ thống tài nguyên nước.
- Mô hình hoá thủy văn, đặc biệt là mô hình phân bố.
- Thủy văn trong các môi trường đặc thù: đô thị, rừng, kho nước, các vùng canh tác công nghiệp, thủy
văn vùng giáp ranh triều mặn.
Trong tương lai, thủy văn trong môi trường đặc thù sẽ đóng một vai trò quan trọng có thể tạo ra một
giai đoạn phát triển mới của thủy văn. Đây là một điểm đáng chú ý đối với chúng ta. Ở Việt Nam các vấn
đề về thủy văn đô thị, thủy văn rừng. còn ít được chú ý. Trong khi đó lĩnh vực này thế giới đã nghiên cứu
hoàn thiện. Nên chăng đối với nước ta, hướng phát triển của thủy văn thế kỷ XXI sẽ theo hướng "hoạt động
thủy văn đi vào chuyên ngành bám sát thực tiễn ở mỗi vùng có đặc thù riêng, theo yêu cầu của sản xuất
nông lâm nghiệp, khai thác thủy điện, giao thông xây dựng".
Ngoài phân chia lịch sử phát triển của thủy văn qua 3 giai đoạn trên Ventechen còn chia lịch sử phát
triển ra làm 8 giai đoạn:
1. Giai đoạn suy đoán trước năm 1400.
2. Giai đoạn quan sát 1400 - 1600.
3. Giai đoạn đo đạc đơn giản 1600 - 1700.
4. Giai đoạn thực nghiệm 1700 - 1800.12
5. Giai đoạn đổi mới đáng kể 1800 - 1900.
6. Giai đoạn chủ nghĩa thực nghiệm 1900 - 1930.
7. Giai đoạn phân tích quan hệ nhân quả 1930 - 1950.
8. Giai đoạn lý thuyết hoá mô hình thủy văn, thủy văn hệ thống 1950-đến nay.
187 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Tính toán thủy văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2003
Từ khoá: Tần suất, Chuẩn dòng chảy năm, Dòng chảy lũ, mặt dệm, dao động dòng chảy
năm, phân phối dòng chảy năm, dòng chảy lũ, cường độ tới hạn, vi phân, dòng chảy kiệt,
tài nguyên nước, môi trường
Tài liệu trong Thư viện điện tử Đại học Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho
mục đích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn
phục vụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác
giả.
TÍNH TOÁN THỦY VĂN
Nguyễn Thanh Sơn
2
MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................................................. 2
LỜI TỰA................................................................................................................................................ 7
Chương 1.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THỦY VĂN ........... 8
1.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................................................... 8
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TÍNH TOÁN THỦY VĂN.............................................................................. 9
1.2.1. Các công trình nghiên cứu...................................................................................... 9
1.2.2. Tổng hợp, phân chia các giai đoạn phát triển thủy văn ....................................... 11
1.2.3. Lịch sử phát triển thủy văn ở Việt Nam ................................................................ 12
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................................................................... 12
1.3.1. Phương pháp khảo sát trạm đo............................................................................. 12
1.3.2. Phương pháp khái quát......................................................................................... 13
1.3.3. Phương pháp mô hình hoá toán học và thực nghiệm ........................................... 13
1.3.4.Phương pháp thống kê ........................................................................................... 15
Chương 2. SỰ HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY.................................................................................. 16
2.1. KHÁI NIỆM VỀ CHẾ ĐỘ NƯỚC LỤC ĐỊA ....................................................................................... 16
2.2. ĐƠN VỊ ĐO DÒNG CHẢY .................................................................................................................. 16
2.3. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LƯU VỰC................................................................................................... 18
2.3.1. Các đặc trưng của mạng lưới địa lý thủy văn ...................................................... 18
2.3.2. Các đặc trưng hình thái của lưu vực .................................................................... 18
2.3.3. Các yếu tố mặt đệm............................................................................................... 20
2.3.4. Các đặc trưng khí hậu .......................................................................................... 21
2.4. BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA DÒNG CHẢY.......................................................................................... 23
2.4.1. Giai đoạn tạo dòng ............................................................................................... 23
2.4.2. Giai đoạn dòng chảy sườn dốc ............................................................................. 24
2.4.3. Giai đoạn dòng chảy trong sông ngòi .................................................................. 25
2.5. CÔNG THỨC CĂN NGUYÊN CỦA DÒNG CHẢY ........................................................................... 26
2.5.1. Khái niệm về đường cong chảy truyền ................................................................. 26
2.5.2. Thành lập công thức căn nguyên dòng chảy ........................................................ 26
Chương 3. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NƯỚC......................................................................... 28
3.1. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NƯỚC DẠNG TỔNG QUÁT ........................................................... 28
3.2. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NƯỚC CHO MỘT LƯU VỰC SÔNG NGÒI................................... 29
3.2.1. Phương trình cân bằng nước cho lưu vực kín ...................................................... 29
3.2.2. Phương trình cân bằng nước cho lưu vực hở ....................................................... 29
3.3. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NƯỚC LƯU VỰC CHO THỜI KỲ NHIỀU NĂM .......................... 29
3.4. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI THÔNG QUA
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NƯỚC ................................................................................................. 30
3.5. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NƯỚC AO HỒ, ĐẦM LẦY.............................................................. 31
3.5.1. Phương trình cân bằng nước cho ao hồ ............................................................... 31
3.5.2. Phương trình cân bằng nước cho đầm lầy ........................................................... 31
3.6. CÁN CÂN NƯỚC VIỆT NAM ............................................................................................................. 32
3
3.6.1. Tài nguyên nước toàn lãnh thổ ............................................................................. 32
3.6.2. Tài nguyên nước theo 7 vùng kinh tế nông nghiệp ............................................... 32
Chương 4. CHUẨN DÒNG CHẢY NĂM ......................................................................................... 35
4.1. ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM ........................................................................................................... 35
4.2. XÁC ĐỊNH CHUẨN DÒNG CHẢY NĂM KHI CÓ ĐẦY ĐỦ TÀI LIỆU QUAN TRẮC................. 35
4.3. LỰA CHỌN THỜI KỲ TÍNH TOÁN ................................................................................................... 36
4.4. TÍNH CHUẨN DÒNG CHẢY NĂM KHI KHÔNG ĐỦ SỐ LIỆU QUAN TRẮC.............................. 38
4.5. XÁC ĐỊNH CHUẨN DÒNG CHẢY NĂM KHI KHÔNG CÓ TÀI LIỆU QUAN TRẮC................... 40
4.5.1. Xác định theo bản đồ đẳng trị .............................................................................. 40
4.5.2. Phương pháp nội suy ............................................................................................ 41
4.5.3. Xác định chuẩn dòng chảy năm theo phương trình cân bằng nước ..................... 41
4.6. ẢNH HƯỞNG CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỚI CHUẨN DÒNG CHẢY NĂM ............. 42
4.6.1. Ảnh hưởng của các yếu tố khí hậu........................................................................ 42
4.6.2. Ảnh hưởng của diện tích lưu vực đến chuẩn dòng chảy năm............................... 43
4.6.3. Ảnh hưởng của địa hình đến chuẩn dòng chảy năm............................................. 44
4.6.4. Ảnh hưởng của địa chất thổ nhưỡng tới chuẩn dòng chảy năm........................... 45
4.6.5. Ảnh hưởng của rừng và các dạng thảm thực vật đến chuẩn dòng chảy năm....... 45
4.6.6. Ảnh hưởng của hồ đến chuẩn dòng chảy năm...................................................... 47
4.6.7. Ảnh hưởng của đầm lầy đến chuẩn dòng chảy năm ............................................. 47
4.6.8. Ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế đến chuẩn dòng chảy năm ....................... 47
4.7. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CHUẨN DÒNG CHẢY NĂM ........................................................................ 48
4.7.1. Phân tích tài liệu xây dựng bản đồ chuẩn dòng chảy năm................................... 48
4.7.2. Các bước xây dựng bản đồ chuẩn dòng chảy năm............................................... 48
4.8. DÒNG CHẢY SÔNG NGÒI VIỆT NAM VÀ CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÝ TÁC ĐỘNG TỚI NÓ ........... 49
4.8.1. Các yếu tố khí hậu ................................................................................................ 49
4.8.2. Thổ nhưỡng và nham thạch .................................................................................. 52
4.8.3. Địa hình ................................................................................................................ 53
4.8.4. Rừng...................................................................................................................... 54
4.8.5. Sự hoạt động kinh tế của con người ..................................................................... 55
Chương 5. DAO ĐỘNG DÒNG CHẢY NĂM.................................................................................. 58
5.1. ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT XÁC SUẤT THỐNG KÊ TÍNH DAO ĐỘNG DÒNG CHẢY NĂM..... 59
5.1.1. Một số tính chất cơ bản của các đường phân bố đặc trưng dòng chảy................ 59
5.1.2. Đường cong đảm bảo và các khái niệm thống kê................................................. 60
5.2. XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG CHUỖI DÒNG CHẢY KHI CÓ ĐẦY ĐỦ SỐ LIỆU
QUAN TRẮC .......................................................................................................................................... 61
5.3. XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỒ GIẢI - GIẢI TÍCH G. A.
ALECXÂYEV......................................................................................................................................... 63
5.4. XÁC ĐỊNH THAM SỐ THỐNG KÊ DÒNG CHẢY NĂM KHI QUAN TRẮC NGẮN..................... 66
5.5. XÁC ĐỊNH THAM SỐ THỐNG KÊ DÒNG CHẢY NĂM KHI KHÔNG CÓ QUAN TRẮC ........... 68
5.6. XÂY DỰNG ĐƯỜNG CONG ĐẢM BẢO VÀ TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY NĂM VỚI XÁC SUẤT
AN TOÀN CHO TRƯỚC ....................................................................................................................... 69
Chương 6. SỰ PHÂN PHỐI DÒNG CHẢY TRONG NĂM ........................................................... 72
6.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN PHỐI DÒNG CHẢY TRONG NĂM .................... 72
4
6.1.1. Vai trò các nhân tố ảnh hưởng đối với sự phân phối dòng chảy trong năm ........ 72
6.1.2. Tình hình phân phối dòng chảy ở Việt Nam ......................................................... 74
6.2. NĂM ĐẠI BIỂU MƯA NĂM VÀ DÒNG CHẢY NĂM...................................................................... 74
6.2.1. Lựa chọn năm đại biểu ......................................................................................... 74
6.2.2. Phân phối dòng chảy theo phương pháp năm đại biểu ........................................ 75
6.4. ĐƯỜNG CONG DUY TRÌ LƯU LƯỢNG ........................................................................................... 76
6.4.1. Ý nghĩa và các đặc trưng biểu thị ......................................................................... 76
6.4.2. Phương pháp mô hình hoá đường cong duy trì lưu lượng ................................... 77
6.5. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH MÔ HÌNH PHÂN PHỐI DÒNG CHẢY NĂM KHI CÓ TÀI LIỆU
QUAN TRẮC .......................................................................................................................................... 78
6.5.1. Phương pháp V.G. Anđrâyanôp............................................................................ 78
6.5.2. Phương pháp năm điển hình................................................................................. 79
6.6. TÍNH TOÁN PHÂN PHỐI DÒNG CHẢY NĂM KHI THIẾU TÀI LIỆU QUAN TRẮC .................. 79
6.6.1. Phương pháp lưu vực tương tự ............................................................................. 79
6.6.2. Quan hệ giữa các thông số phân phối với các nhân tố ảnh hưởng (xây dựng cho
từng vùng) ....................................................................................................................... 80
6.6.4. Phương pháp cùng tần suất để tính phân phối dòng chảy trong năm thiết kế ..... 81
6.6.5. Phương pháp điều tiết toàn chuỗi......................................................................... 81
6.6.6. Phương pháp phân tích quá trình ngẫu nhiên ...................................................... 81
Chương 7. DÒNG CHẢY LỚN NHẤT ............................................................................................. 82
7.1. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU LŨ VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY LỚN NHẤT........................ 82
7.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DÒNG CHẢY LỚN NHẤT ......................................................... 82
7.3. SỰ HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY LŨ.................................................................................................. 83
7.3.1. Sự hình thành dòng chảy lũ .................................................................................. 83
7.3.2. Công thức tính Q max và sơ đồ phương pháp tính Qmax từ tài liệu mưa rào .......... 84
7.4. MƯA RÀO VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH..................................................................................... 86
7.4.1. Mưa rào ................................................................................................................ 86
7.4.2. Công thức triết giảm cường độ mưa..................................................................... 87
7.5. VẤN ĐỀ TỔN THẤT VÀ CHẢY TỤ................................................................................................... 89
7.5.1.Tổn thất .................................................................................................................. 89
7.5.2. Chảy tụ và phương pháp xác định thời gian chảy tụ ............................................ 91
7.6. CÁC CÔNG THỨC TÍNH DÒNG CHẢY LỚN NHẤT....................................................................... 95
7.6.1. Công thức cường độ giới hạn ............................................................................... 96
7.6.2. Công thức thể tích................................................................................................. 98
7.6.3. Công thức triết giảm ........................................................................................... 100
7.7. GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN DÒNG CHẢY LŨ ...................................................................... 104
7.7.1. Giải phương trình vi phân trong lòng sông cơ sở .............................................. 104
7.7.2. Tìm môdun và lưu lượng lớn nhất trên lưu vực cơ sở ........................................ 105
7.7.3. Công thức khái quát dòng chảy lớn nhất trên lưu vực cơ sở.............................. 107
7.7.4. Giải phương trình vi phân cho hệ thống sông ngòi ............................................ 109
7.7.5. Công thức dạng tổng quát của dòng chảy lớn nhất theo hệ thống lòng sông .... 112
7.7.6. Khảo sát hệ số địa lý thủy văn ............................................................................ 112
7.8. TỔNG LƯỢNG LŨ VÀ QUÁ TRÌNH LŨ ......................................................................................... 114
7.8.1. Tổng lượng lũ và phương pháp xác định............................................................ 116
5
7. 8.2. Phương pháp xác định quá trình lũ ................................................................... 117
7.8.3. Thành phần và sự tổ hợp nước lũ ....................................................................... 120
7.8.4. Mùa lũ ở Việt Nam.............................................................................................. 122
Chương 8. DÒNG CHẢY BÉ NHẤT .............................................................................................. 126
8.1. TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY BÉ NHẤT KHI CÓ SỐ LIỆU QUAN TRẮC ...................................... 126
8.2. TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY BÉ NHẤT KHI KHÔNG CÓ TÀI LIỆU QUAN TRẮC...................... 127
8.3. TÌNH HÌNH DÒNG CHẢY KIỆT Ở VIỆT NAM .............................................................................. 128
8.3.1. Các thời kỳ dòng chảy kiệt.................................................................................. 128
8.3.2. Nước trong mùa khô và các vấn đề về nước....................................................... 128
Chương 9. DÒNG CHẢY RẮN........................................................................................................ 130
9.1. CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH DÒNG CHẢY RẮN .......................................................................... 131
9.2. TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY PHÙ SA ................................................................................................ 131
9.3. TÍNH TOÁN LẮNG ĐỌNG HỒ CHỨA ............................................................................................ 133
9.4. LŨ BÙN ĐÁ ........................................................................................................................................ 133
Chương 10. MÔ HÌNH HOÁ TOÁN HỌC DÒNG CHẢY ........................................................... 135
10.1. PHÂN LOẠI MÔ HÌNH DÒNG CHẢY ........................................................................................... 135
10.1.1. Mô hình ngẫu nhiên .......................................................................................... 135
10.1.2. Mô hình tất định................................................................................................ 136
10.1.3. Mô hình động lực - ngẫu nhiên......................................................................... 138
10.2. NHỮNG NGUYÊN LÝ CHUNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG MÔ HÌNH " HỘP ĐEN" - LỚP MÔ
HÌNH TUYẾN TÍNH DỪNG................................................................................................................ 139
10.2.1. Một số cấu trúc mô hình tuyến tính cơ bản ...................................................... 140
10.3. GIỚI THIỆU CÁC MÔ HÌNH HỘP ĐEN TRONG TÍNH TOÁN THỦY VĂN.............................. 145
10.3.1. Mô hình Kalinhin - Miuliakốp - Nash............................................................... 145
10.3.2. Đường lưu lượng đơn vị ................................................................................... 146
10.4. NGUYÊN LÝ XÂY DỰNG MÔ HÌNH "QUAN NIỆM" DÒNG CHẢY ........................................ 147
10.4.1. Xây dựng cấu trúc mô hình............................................................................... 147
10.4.2. Xác định thông số mô hình ............................................................................... 148
10.5. GIỚI THIỆU MÔ HÌNH QUAN NIỆM ............................................................................................ 150
10.5.1. Mô hình TANK.................................................................................................. 150
10.5.2. Mô hình SSARR................................................................................................. 159
10.6. MÔ HÌNH DIỄN TOÁN CHÂU THỔ .............................................................................................. 163
10.7.2. Mô hình hoá chuỗi dòng chảy năm................................................................... 167
10.7.3. Xét phân bố dòng chảy trong năm.................................................................... 168
10.9. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN THỦY VĂN Ở VIỆT NAM .............. 171
Chương 11. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC ......................... 172
11.1. NGUỒN NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG................................................................................................ 172
11.1.1. Nguồn nước trên Trái Đất ................................................................................ 172
11.1.2. Sử dụng nguồn nước mặt, nước ngầm .............................................................. 173
11.1.3. Ảnh hưởng của môi trường đối với chất lượng nước sông, vấn đề ô nhiễm nước
hiện nay......................................................................................................................... 175
11.1.4. Ảnh hưởng của các công trình thủy lợi, đập nước đến môi trường................. 176
6
11.2. KIẾN THỨC CƠ SỞ ĐỂ ĐÁN