Chúng ta thường gặp trong cuộc sống hằng ngày các sốliệu rời rạc nhiều hơn là liên tục và dạng số
hóa chứkhông phải là thuật toán. Chính vì thếvéc tơvà ma trận trởthành ngôn ngữhàng ngày được sử
dụng dưới nhiều hình thức khác nhau.
Bài giảng Toán III này dựa trên giáo trình “ Nhập môn Đại sốtuyến tính “ của tác giảGilbert
Strang. Khác với nhiều giáo trình khác, ta thấy xuyên suốt cuốn sách này nhiều khái niệm, kết quảtoán học
được diễn tảbằng nhiều cách khác nhau, đặc biệt thường đưa vềcác mô hình trực giác trong thực tếcuộc
sống, trước khi khái quát chúng. Tác giảcũng luôn quan tâm đến những ứng dụng đã được sửdụng trong
nhiều lĩnh vực và ẩn trong đó là các mô hình toán học. Đặc biệt mục xem lại các ý chínhvà ví dụmẫu
trong giáo trình là các tổng kết cô động nhất vềnhững chủ đềcủa mỗi phần, nên đừng bao giờbỏqua.
4 trang |
Chia sẻ: nhungnt | Lượt xem: 4048 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu vectơ và giải hệ phương trình tuyến tính, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BÀI GIẢNG TUẦN 1 :
GIỚI THIỆU VECTƠ VÀ GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
PHẠM XUÂN ĐỒNG
MỞ ĐẦU.
Chúng ta thường gặp trong cuộc sống hằng ngày các số liệu rời rạc nhiều hơn là liên tục và dạng số
hóa chứ không phải là thuật toán. Chính vì thế véc tơ và ma trận trở thành ngôn ngữ hàng ngày được sử
dụng dưới nhiều hình thức khác nhau.
Bài giảng Toán III này dựa trên giáo trình “ Nhập môn Đại số tuyến tính “ của tác giả Gilbert
Strang. Khác với nhiều giáo trình khác, ta thấy xuyên suốt cuốn sách này nhiều khái niệm, kết quả toán học
được diễn tả bằng nhiều cách khác nhau, đặc biệt thường đưa về các mô hình trực giác trong thực tế cuộc
sống, trước khi khái quát chúng. Tác giả cũng luôn quan tâm đến những ứng dụng đã được sử dụng trong
nhiều lĩnh vực và ẩn trong đó là các mô hình toán học. Đặc biệt mục xem lại các ý chính và ví dụ mẫu
trong giáo trình là các tổng kết cô động nhất về những chủ đề của mỗi phần, nên đừng bao giờ bỏ qua.
1.1 GIỚI THIỆU VECTƠ VÀ CÁC PHÉP TOÁN
I. Ba cách mô tả véc tơ 2-chiều và 3-chiều
Chúng ta thường gặp hai hay nhiều thành phần khác nhau cùng xuất hiện
như v1 = số táo , v2 = số cam . Cách biểu diễn là
=
2
1
v
v
v
Điều này cũng gần với các véc tơ hình học nên có thể diễn tả hình ảnh v
tương ứng với một điểm ),( 21 vvA , trong đó v1 = hoành độ điểm A, v2 = tung
độ điểm A hoặc v là một mũi tên có gốc O, đỉnh là A.
Mô tả hình ảnh véc tơ có 3 thành phần là
=
3
2
1
v
v
v
v trong không gian 3
chiều với hệ trục tọa độ Oxyz là điểm ),,( 321 vvvA hoặc mũi tên
→
OA .
II. Định nghĩa: Véc tơ cột n-chiều là một nhóm n số biểu diễn dưới dạng
=
nv
v
M
1
v
Khi 3>n thì véc tơ cột không còn mô tả bằng hình ảnh cụ thể trong hệ tọa độ Đecac vuông góc nữa
nhưng vẫn có thể hình dung được véc tơ này có các thuộc tính như véc tơ 2, 3 chiều.
Chú ý: (1) Véc tơ v được viết in nghiêng đậm, các thành phần v1, v2 , …, vn viết in nghiêng thường. Có
thể viết véc tơ cột dưới dạng hàng (trong ngoặc đơn và dấu phẩy giữa các số) là ),...,,( 21 nvvv=v , hoàn toàn
khác với véc tơ hàng ]...[ 21 nvvv
III. Các phép toán vectơ. Cho
=
nv
v
M
1
v ,
=
nw
w
M
1
w
1. Phép cộng véc tơ:
+
+
=+
nn wv
wv
M
11
wv
2. Phép nhân véc tơ với vô hướng (nhân với 1 số)
=
2
1
cv
cv
c Mv
3. Kết hợp 2 phép toán này chúng ta có các tổ hợp tuyến tính của v, w là:
+
+
=+
nn dwcv
dwcv
dc M
11
wv
2
Ví dụ 1: Cho 2 véc tơ
=
2
6
v ,
−
=
3
4
w . Tính v + w , 2v , -3w và vẽ hình.
Giải: Hình ảnh của phép cộng là đường chéo của hình bình hành xen giữa 2 cạnh là 2 véc tơ. Nhân vô hướng
là véc tơ dài gấp c lần véc tơ v và cùng chiều nếu c > 0 , ngược chiều nếu c < 0.
Ví dụ 2: Nếu v, w là các véc tơ 2-chiều thì tất cả các tổ hợp tuyến tính
sau là gì?
(a) cv với 0v ≠ , mọi số c
(b) cv + dw với v, w không cộng tuyến, mọi số c, d
Giải: (a) Tất cả các tổ hợp tuyến tính cv ( 0v ≠ ) lấp đầy đường thẳng
qua véc tơ v.
(b) Tất cả các tổ hợp tuyến tính cv + dw lấp đầy mặt phẳng Oxy.
4. Tích vô hướng của ),...,( 1 nvv=v và ),...,( 1 nww=w là một số nnwvwv ++= ...11v.w
Trong bảng tính rất có ích cho quản lý, ta thấy ý nghĩa của tích vô hướng như sau:
Số lượng Đơn giá
Táo 12 3000
Cam 20 5000
Giá trị 12×3000+20×5000 = 136000
5. Độ dài véc tơ ),...,( 1 nvv=v là 221 ...|||| nvv ++== v.vv
6. Véc tơ đơn vị là véc tơ có độ dài bằng 1
* Véc tơ đơn vị cùng hướng với véc tơ v ≠ 0 là |||| v
v
u =
* Véc tơ 2-chiều đơn vị u nếu tạo với véc tơ
=
0
1
i một góc θ thì
θ
θ
=
sin
cos
u
Ví dụ 3: Cho )2,2,1( −−=v . Tìm các véc tơ đơn vị trên đường thẳng chứa v
Giải: 3441|||| =++=v . Véc tơ đơn vị trên đường thẳng chứa v là
)
3
2
,
3
2
,
3
1(||||1 −−== v
v
u và )
3
2
,
3
2
,
3
1(||||2 −=−= v
v
u
7. Công thức cos : Nếu α là góc giữa 2 véc tơ v, w khác 0 thì α= cos|||||||| wv
v.w
Công thức Schwaz: Nếu v, w bất kỳ thì |||||||||| wvv.w ≤
1.2 CÁC DẠNG BIỂU DIỄN HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH.
Cho hệ 3 phương trình, 3 ẩn sau:
3333232131
2323222121
1313212111
bxaxaxa
bxaxaxa
bxaxaxa
=++
=++
=++
Ta gọi bảng số
=
333231
232221
131211
aaa
aaa
aaa
A là ma trận hệ số,
=
3
2
1
b
b
b
b véc tơ hệ số tự do,
=
3
2
1
x
x
x
x véc tơ ẩn
1. Nhân theo hàng Ax:
xh
xh
xh
.
.
3
2
1.
++
++
++
=
333232131
323222121
313212111
xaxaxa
xaxaxa
xaxaxa
=
3
2
1
b
b
b
với ),,( 321 iiii aaa=h , ),,( 321 xxx=x với i = 1, 2, 3
(Chuyển cách viết mỗi vế pt là một thành phần véc tơ , vế trái tạo bởi tích vô hướng 2 véc tơ cột)
3
2. Nhân theo cột Ax:
+
+
33
23
13
3
32
22
12
2
31
21
11
1
a
a
a
x
a
a
a
x
a
a
a
x =
3
2
1
b
b
b
3. Phương trình ma trận (Ax=b):
=
333231
232221
131211
aaa
aaa
aaa
Ax
3
2
1
x
x
x
=
3
2
1
b
b
b
Vì thế Ax là một tổ hợp tuyến tính của các cột và là cách viết gọn của nhân theo cột, nhân theo hàng.
4. Ảnh hàng và ảnh cột.
Ví dụ 4: Cho hệ phương trình
42
1
=+
−=−
yx
yx
Viết nhân theo hàng, theo cột và phương trình ma trận
của hệ phương trình và vẽ hình.
Giải: Vẽ hình: Ảnh hàng biểu diễn 2 đường thẳng và
quan hệ giữa chúng (cắt nhau hoặc song song, trùng nhau)
Ảnh cột biểu diễn 2 véc tơ cột và quan hệ với véc tơ cột hệ số tự do (có là tổ hợp tuyến tính không)
1.3 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
Ví dụ 5: Nhận xét về đặc điểm hệ phương trình sau và giải:
=
−=+−
=+−
62
33
932
z
zy
zyx
hoặc viết
62
33
932
=
−=+−
=+−
z
zy
zyx
Giải: Số ẩn phương trình dưới ít hơn phương trình trên. Từ phương trình ít ẩn nhất giải được 3=z .
Thay ngược lên vào phương trình trên tính 2=y , tiếp tục 1=x .
Hai điều quan tâm là: cách đưa hệ bất kỳ về dạng trên và cách biểu diến hệ đơn giản hơn.
1. Định nghĩa: Một hệ phương trình tuyến tính gồm m phương trình n ẩn (hệ m×n) là hệ có dạng
mnmnmm
nn
nn
bxaxaxa
bxaxaxa
bxaxaxa
=+++
=+++
=+++
...
............................................
...
...
2211
22222121
11212111
trong đó tất cả aij và bj là những số thực, x1, x2, ..., xn là các ẩn.
Ma trận
=
mnmm
n
n
aaa
aaa
aaa
A
...
............
...
...
21
22221
11211
gọi là ma trận hệ số và
=
mmnmm
n
n
baaa
baaa
baaa
A
...
...............
...
...
][
21
222221
111211
b
là ma trận mở rộng của A.
2. Định nghĩa: Ma trận bậc thang là ma trận có các số 0 của một hàng đứng trước một số khác 0 đầu
tiên thì nhiều hơn so với các số 0 như vậy ở hàng trên và các hàng có toàn số 0 nằm cuối cùng.
Các số khác 0 đầu tiên của hàng gọi là trụ. Nếu ma trận vuông gọi là ma trận tam giác trên.
Ví dụ 6: Cho một số ví dụ về ma trận bậc thang và ma trận tam giác trên
−
500
120
201
,
000
200
345
,
−
0
0
1
000
000
420
4
3. Phương pháp khử GAUSS
Đưa một hệ phương trình về hệ tương đương có dạng bậc thang nhờ sử dụng những phép toán sau:
(1) Đổi chỗ hai phương trình của hệ.
(2) Lấy một phương trình của hệ trừ đi bội của một phương trình khác trong hệ.
(3) Nhân cả hai vế của một phương trình trong hệ với một số khác 0.
Ví dụ 7: Giải hệ phương trình
−=−+−
=++
=+−
83
1332
232
zyx
zyx
zyx
Giải :
−−−
−
=
8113
13132
2321
][ bA
−−
−
−
→ +
−
2850
9570
2321
13
12
3
2
hh
hh
−
−
→
+
7/317/3100
9570
2321
23 7
5hh
* 1
7
31
7
31
=⇒= zz * 2
7
59957 =+=⇒=− zyzy * 3322232 =−+=⇒=+− zyxzyx
Kết luận : nghiệm hệ phương trình là : )1,2,3(),,( =zyx
Chú ý : (2) Để đưa ma trận về dạng bậc thang, ta dùng trụ trong cột j để khử những số cùng cột j nằm hàng
i bên dưới bằng cách lấy hàng i trừ đi ijl lần hàng trụ.
số nhân ijl = (phần tử cần khử trong hàng i, cột j) chia cho (trụ trong cột j).
(3) Thực tế khi giải, muốn số nhân là số nguyên cho đơn giản thì có thể nhân 2 vế phương trình thứ 3 với 7.
Khi đó số nhân mới là 57/35 −=−=ijl . Gộp 2 bước đó lại nên có :
−−
−
−
2850
9570
2321
−
−
→ +
313100
9570
2321
23 57 hh
(4) Một số kết luận khi đưa được về ma trận tam giác trên hoặc ma trận bậc thang với 0≠ijc
*
333
22322
1131211
00
0
dc
dcc
dccc
hệ luôn có nghiệm *
3
22322
1131211
000
0
d
dcc
dccc
hệ vô nghiệm
*
0000
0 22322
1131211
dcc
dccc
,
0000
00 223
1131211
dc
dccc
hệ vô số nghiệm
Nếu các hàng của ma trận bậc thang A đều có trụ thì hệ luôn có nghiệm.
Nếu một hàng của ma trận A không có trụ và hệ số tự do của hàng đó khác 0 thì hệ vô nghiệm.
Ví dụ 8: Giải hệ phương trình
−=+−−
−=+−−
=−+
=+−
54
322
32
0
zyx
zyx
zyx
zyx
Giải :
−−−
−−−
−
−
=
5114
3221
3112
0111
][ bA
−−
−−
−
−
→ +
+
−
5550
3330
3330
0111
14
13
12
4
2
hh
hh
hh
−
−
→ +
+
0000
0000
3330
0111
24
23
33 hh
hh
* 1333 +=⇒=− zyzy * 10 =−=⇒=+− zyxzyx Kết luận : ),1,1(),,( zzzyx +=
CÁC Ý CHÍNH BÀI GIẢNG TUẦN 1
1. Véc tơ cột và các phép toán véc tơ. Biểu diễn véc tơ 2-chiều, 3-chiều.
2. Hệ phương trình tuyến tính và ba cách biểu diễn hệ.
3. Phương pháp khử Gauss. Các trường hợp hệ có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm