Good governance và quản lý chi tiêu công

Quản trị công –cách thức chính phủ quyết định chính sách và thực hiện chính sách • Quản trị tài khóa–cách thức chính phủ quản trị các nguồn lực • Quản lý nguồn • Quản lý công chi • Quản lý bảng cân đối (Balance sheet management: management of public assets and liabilities)

pdf19 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Good governance và quản lý chi tiêu công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Good Governance và Quản lý chi tiêu công Nguyễn Hồng Thắng (Theo Rob Laking, PSPNZ) Quản trị trong khu vực công • Quản trị công – cách thức chính phủ quyết định chính sách và thực hiện chính sách • Quản trị tài khóa – cách thức chính phủ quản trị các nguồn lực • Quản lý nguồn • Quản lý công chi • Quản lý bảng cân đối (Balance sheet management: management of public assets and liabilities) Quản lý nguồn Quản lý công chi (PEM) Quản trị tài khóa (Fiscal management -- the budget) Quản trị công Quản trị trong khu vực công Bốn cột trụ (pillar) của good governance Giải trình (accountability) Minh bạch (transparency) Tiên liệu (prediction) Thu hút (participation) Chính phủ báo cáo đầy đủ những hoạt động cho người dân Chính phủ phải công khai những việc làm của mình để người dân biết Chính phủ phải dự báo về tương lai Chính phủ phải thu hút người dân tham gia những chương trình, dự án của mình như 1 partner. Những ý tưởng nền tảng (basic ideas) • Quản trị tài khóa tốt phụ thuộc vào quản trị công tốt • Quản trị công tốt phụ thuộc vào • Năng lực thích hợp (right capability) • Hệ thống động viên thích hợp (right incentive) • Năng lực thích hợp gồm: • Trình độ công chức; • Hệ thống ra quyết định, ủy quyền, giám sát hoạt động và giải trình kết quả • Hệ thống động viên (khích lệ) thích hợp gồm: • Mục tiêu thưởng, phạt rõ ràng • Luật lệ, nguyên tắc rõ ràng và nhất quán • Sự đồng cảm và cam kết của công chức Chu trình hoạch định và quản trị nguồn lực Xây dựng chủ trương (Setting policy) Phân bổ nguồn lực (Allocating resources) Hành động (Implementing activities) Giám sát tiến trình(Monitori ng progress) Đánh giá kết quả (Evaluating results) Đánh giá chính sách (Reviewing policy) Mục tiêu chính sách Chiến lược tài khóa Ưu tiên công chi Giám sát hoạt động; Hạch toán công chi Đánh giá chính sách dựa vào kết quả Chu trình hoạch định và quản trị nguồn lực Xây dựng chủ trương Phân bổ nguồn lực Hành động Giám sát tiến trình Đánh giá kết quả Đánh giá chính sách Hướng dẫn chính sách, ủy quyền chi Phân tích ngân sách và đưa ra quyết định Đánh giá hiệu quả; Kiểm toán tuân thủ Chu trình hoạch định và quản lý công Xác lập chủ trương Kỷ luật tài khóa; Rủi ro tài khóa Tư duy chiến lược Phân bổ nguồn lực Phân định vai trò giữa các cấp ngân sách Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) Ngân sách đầu ra Thực thi Ủy quyền và kiểm soát Phi tập trung tài khóa Giám sát tiến trình Đo lường và quản trị kết quả Định rõ outputs và outcomes Hệ thống kế toán và kiểm soát quản trị Đánh giá kết quả Kiểm toán Đánh giá hiệu quả dựa vào outcome Đánh giá chính sách Đánh giá công chi (Public expenditure reviews) Nền tảng của PEM (PEM foundations) Mục tiêu quản lý công chi Yêu cầu về ngân sách 1. Kỷ luật tài khóa tổng thể (Aggregate fiscal discipline) Ngân sách nhà nước ổn định về mặt kinh tế trong trung hạn 2. Hiệu suất phân bổ (Allocative efficiency) Kế hoạch chi phải thể hiện những ưu tiên chính sách và phù hợp mức trần chi 3. Hiệu suất hoạt động (Operational efficiency) Cần thực hiện những kế hoạch cụ thể nhằm đạt kết quả mong muốn về mặt kinh tế Kỷ luật tài khóa tổng thể • Xây dựng một hệ thống ngân sách toàn diện • Nhận thức và định rõ hiệu ứng của ngân sách lên kinh tế vĩ mô. • Xác lập các mục tiêu trung hạn bền vững về: • Cân bằng ngân sách • Tổng thu ngân sách • Tổng chi ngân sách • Nhận diện rủi ro tài khóa: những nhân tố có thể xảy ra và làm sai lệch thu, chi ngân sách Chính phủ và nền kinh tế vĩ mô Tiêu dùng Đầu tư Thực tiễn Xuất khẩu Nhập khẩu Xuất khẩu Nhập khẩu Dịch vụ nhân tố Chuyển giao chính phủ Chuyển giao tư nhân Khu vực bên ngoài TK vãng lai Tài khoản vốn Đầu tư trực tiếp  Net foreign assets Khu vực tiền tệ Monetary authorities Deposit money banks CP trung ương Chi Thường xuyên Đầu tư (Capital) Cân bằng tổng thể Tài trợ trong nước HT ngân hàng Kv phi ngân hàng Tài trợ ngoài nước (ròng) Nguồn: Rob Laking, PSPNZ Hiệu suất phân bổ • Phân bổ nguồn lực hạn hẹp cho những nhu cầu mang tính cạnh tranh dựa theo những mục tiêu chiến lược. • Hỗ trợ bằng một thể chế tích cực • Kết dính các hoạt động chính trị với tầm nhìn rõ ràng về tương lai phát triển của đất nước. • Một quy trình đơn giản, toàn diện và mang tính hệ thống cho quyết định những ưu tiên chiến lược. • Cơ chế ủy quyền cho từng người lãnh đạo ngành trong việc quyết định các chương trình cụ thể. • Thông tin đáng tin cậy về chi phí trung hạn và kết quả của những chính sách. • Giám sát và đánh giá thích hợp của cơ quan lập pháp Điều kiện để ưu tiên hóa hữu hiệu • Mục tiêu tài khúa tổng thể • Mục tiêu chiến lược và kế hoạch ngành • Giới hạn ngân sách cứng • Buộc quyết định đưa ra phải có đủ kinh phí, mang lại kết quả dự kiến và có tính ưu tiên tương đối • Chi phí trung hạn để hoàn thành chính sách • Diễn đàn để các chính sách có thể cạnh tranh và phối hợp – thảo luận trong nội các, giữa các bộ • Đánh giá trước và sau (ex-ante and ex-post) khi thực hiện • Khả năng và mong muốn tái ưu tiên hoá và tái phân bổ • Khuyến khích các bộ tái ưu tiên hoá trong khuôn khổ hạn mức ngân sách Hiệu suất hoạt động • Những quyết định rõ ràng và được chấp nhận về các chính sách và nguồn lực • Tài trợ có dự báo trong trung hạn (khả năng đáp ứng các nguồn lực trong 3 – 5 năm cho những chương trình, dự án?) • Ủy quyền hợp lý cho cấp dưới (line manager) trong quá trình chấp hành ngân sách • Giới hạn ngân sách “cứng” (“hard” budget constraint) trong quá trình chấp hành ngân sách. Những thành phần chính của PEM • Medium-Term Expenditure Framework (MTEF) • Organizational Performance Indicator Framework (OPIF) • Accountability/Flexibility Mechanism • Performance Incentives Consequences • Support Mechanism PEM và good governance Kỷ luật tài khóa Hiệu suất phân bổ Hiệu suất hoạt động Giải trình Không vượt quyền về ngân sách Đạt kết quả mong muốn từ chương trình, dự án, Cân bằng hợp lý giữa ủy quyền và kiểm soát Minh bạch Chi tiết các kế hoạch và ngân sách theo mục tiêu Công khai dự toán, mục tiêu và đầu ra của các chương trình Kiểm toán và đánh giá về hiệu quả và tuân thủ Tiên liệu Dự báo kinh tế trung hạn và mục tiêu tài khóa Nhận diện và quản trị rủi ro tài khóa Kiểm soát chi phí và tiền mặt ở đầu vào Thu hút Tư vấn các bên liên quan về mục tiêu tài khóa Tư vấn về chiến lược quốc gia; cho phép địa phương quyết định các dự án địa phương Cho phép công dân khiếu kiện và nhận bồi thường Rủi ro tài khóa (Fiscal risk) • Liên quan đến mục tiêu tài khóa trung hạn của chính phủ • Nguồn gây rủi ro tài khóa: • Khiếm khuyết trong dự báo: dự báo thu, dự báo chi,; • Những cam kết hôm nay của chính phủ có thể tạo ra những gánh nặng mai sau. VD: cam kết giảm thuế nhằm thu hút đầu tư, cam kết chi cho chương trình, dự án, Rủi ro tài khóa – Lỗi trong dự báo • Biến động giá đầu vào: • Lãi suất tín dụng • Hối suất • Lạm phát trong ươớc • Lương công chức • Biến động về cầu dịch vụ công: • Lượt người sử dụng (đường, cầu, trung tâm văn hóa, chợ,) • Lượt người khám, điều trị tại bệnh viện công, • Biến động số thu ngân sách • Nguồn có thể đánh thuế (Tax base; Taxable resource) • Hiệu quả quản lý Rủi ro tài khóa Hiện (legal, contractual) Ẩn (moral, political) Trực tiếp (will happen) Nợ chính phủ Quyền đòi hỏi về tiền lương và hưu bổng Chi ngân sách Dự án đầu tư công Tài trợ chăm sóc sức khỏe và bảo hiểm xã hội Bất ngờ (may happen) Bảo lãnh Chương trình bảo hiểm nhà nước về tiền gửi ngân hàng, hiểm họa thiên nhiên, Sự yếu kém của hệ thống tài chính Sự yếu kém của chính quyền địa phương cấp thấp Mất ổn định tiền tệ Thiên tai