Hiện tượng cảm ứng điện từ - Suất điện động cảm ứng

1. Thí nghiệm - hướng dẫn học sinh quan sát kim điện kế, khi nào thì kim điện kế lệch khỏi vạch số 0, khi nào thì kim điện kế lệch khỏi vạch số 0. Thực ra những thí nghiệm này đã được thực hiện ở lớp 9. Đó là những thí nghiệm dễ thực và cũng dễ thành công. - gợi ý để học sinh nhận ra là, khi có sự chuyển động tương đối giữa ống dây và nam châm trong thí nghiệm trên hình 58.1 SGK khi từ trường trong ống dây thay đổi ở thí ngiệm trên hình 58.2 SGK thì số đường sức từ thay đổi. Từ đó học sinh di đến kết luận rằng, khi số đường sức qua ống dây thay đổi thì trong ốn xuấ thiện dòng điện. Để khắc sâu ý nghỉa vật lý của thí nghiệm trên đây GV có thể dòng gợi ý H1

doc44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hiện tượng cảm ứng điện từ - Suất điện động cảm ứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết chương trình: 58,59 Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - SUAÁT ÑIEÄN ÑOÄNG CAÛM ÖÙNG I. MỤC TIÊU : Nắm được định nghĩa từ thông, ý nghĩa của từ thông. Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề .. III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Dụng cụ thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ê Phân phối thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới Kiểm tra và đánh giá Thí nghieäm Töø thoâng Bài này gồm ba mục. Mục thứng nhất nêu lên những thí nghiệm vè hiện tượng cảm ứng điện từ. Mục đích thứ hai trình bày khái niệm mục đích từ thông. Mục đích thứ ba nêul ên định nghĩa về hiện tượng cảm ứng điện từ. Thí nghiệm - hướng dẫn học sinh quan sát kim điện kế, khi nào thì kim điện kế lệch khỏi vạch số 0, khi nào thì kim điện kế lệch khỏi vạch số 0. Thực ra những thí nghiệm này đã được thực hiện ở lớp 9. Đó là những thí nghiệm dễ thực và cũng dễ thành công. - gợi ý để học sinh nhận ra là, khi có sự chuyển động tương đối giữa ống dây và nam châm trong thí nghiệm trên hình 58.1 SGK khi từ trường trong ống dây thay đổi ở thí ngiệm trên hình 58.2 SGK thì số đường sức từ thay đổi. Từ đó học sinh di đến kết luận rằng, khi số đường sức qua ống dây thay đổi thì trong ốn xuấ thiện dòng điện. Để khắc sâu ý nghỉa vật lý của thí nghiệm trên đây GV có thể dòng gợi ý H1 Trả lời H1 : Khi đóng hay mở ngắt điện trong hình 58.2 SGK thì từ trường trong ống dây biến đổi, nghĩa l2 số đường sức qua vòng dây biến đổi vì vây im điện kế sẽ lệch khỏi vạch số 0. Khái niệm từ thông được định nghĩa bằng biểu thức (58.1). GV cần chỉ ra rằng theo định nghĩa đó thì thônng là đại lượng đại số. Hình 58.3 SGK minh hoạ cho tính chất đại số của từ thông. Tuy nhiên, trong SGK đưa ra một qui ước là nếu không có những điều kiện bắt buộc về chiều của vec tơ pháp tuyến thì ta chọn chiều của vectơ pháp tuyến sao cho a là góc nhọn. Trong thực tế, hầu như ta luôn luoân có thể làm được điều đó. Nói cách káhc, trừ trong một số trường hợp nhất đặc biệt, còn lại ta mặc nhiên coi từ thông như là đại lượng tương đương. Sau khi đưa ra định nghĩa từ tông, GV cần làm rõ ý nghĩ a của từ thông : Từ thông qua điện tích S bằng số đường sức qua điện tích S được đặt vuông góc với đướng sức. Theo dỏi và nhận xét Theo dỏi và nhận xét Theo dỏi và nhận xét Tiến hành thí nghiệm Theo dỏi và nhận xét Ghi nhớ Tư đưa ra kết luận Dòng điện cảm ứng Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng Suất điện động cảm ứng Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín, thì trong mạch suất hiện động cảm ứng Hiện tượng xuất hiện động cảm ứng được gọi là hiện tượng cảm ứng từ Chiều của dòng điện cảm ứng Ñònh luaät Faraday - giới thiệu trước để học sinh biết về sự tương ứng đó. Nhưng tốt nhất GV giới thiệu về sự tương ứng đó không phải bằng lời nói mà bằng một thí nghiệm phụ trên lớp.Mắc ộng dây nối tiếp với điện kế rồi sau đó nối hai đầu mạch điện vừa mắc vào hai cực của acquy. Bằng cách đóSau đó GV tiến hành thí nghiệm như trong SGK. Quan sát phía lệch của kim điện kế thì biết được chiều dòng điện qua điện kế, cũng có nghĩa là chiều dòng điện cảm ứng trong ống dây. biết được chiều dòng điện cảm ứng trong ống dây thì ta biết được cực của ống dây. Trong trừng hợp cụ thể thí nghiệm đã trình bàytrên hình 59.1 SGK, GV gọi ý để học sinh nhận ra rằng với chiều dòng điện như trên hình 59.1a SGK thì đầu 1 của ống dây là cực Bắc, còn trên hình 59.1b SGK thì đầu 1 của ống dây là cực Nam. - học sinh sẽ biết sự tương ứng giữa chiều dòng điện qua điện kế và phía lệch của kim điện kế. Bước tiếp theo, GV cần làm sao cho học sinh nhận ra rằng trong trường hợp thứ nhất từ trường của dòng điện cảm ứng như ngăn cản nam châm lại gần ống dây, hợp thứ hai từ trường của dòng điện cảm ứng lại như ngăn cản nam châm ra xa nó. Rút ra đực quy tắc đó thì việc đi đến phát biểu thành lời về quy tắc Len-xơ không còn khó khăn gì nữa. Yêu cầu nhắc lại : Nhấn mạnh các nội dung quan trọng . Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK Chuẩn bị bài mới” “ HS tư lưc Tiết chương trình: 60 Bài 39 : SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT MỘT DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG MỤC TIÊU : Hiểu được rằng, một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường thì nói chung trong đoạn dây đó suất hiện suất điện động cảm ứng. Nắm và vận dụng được quy tắc bàn tay phải xác định chiều từ cựa âm sang cực dương của suất điện động trong đoạn dây. Nắm và vận dụng được công thức xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong đoạn dây. Nắm được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề .. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : . Một nam châm chử U Một điện kế Một khung dây như yêu cầu của thí nghiệm Một ngắt điện IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Phân phối thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Đặt câu hỏi - Nhận xét trả lời của HS - Trả lời câu hỏi 2. Suất điện động cảm ứng trong dây dẫn chuyển động - Dây dẫn chuyển động thì đại lượng nào thay đổi? - Kim điện kế lệch cho biết điều gì? - Đọc phần 1 SGK - Trả lởi câu hỏi của GV - Tự thảo luạn và rút ra kết luận: thanh dây dẫn chuyển động là nguồn điện 3. quy tắc bàn tay phải - Từ hình vẽ cho biết các cực của thanh dây dẫn chuyển động - Gợi ‎ý cho HS - Nhìn hình vẽ - Đọc SGK - Rút ra kết luận về quy tắc bàn tay phải 4.Biểu thức suất điện động - Yêu cầu HS đọc SGK. - Nhắc lại công thứ tính suất điện động cảm ứng. - Yêu cầu HS chứng minh công thức - Câu hỏi C1 - HS đọc SGK - HS tự chứng minh công thức 5.máy phát điện - Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động - Đặt câu hỏi về cách tạo ra dòng điện - Đọc SGK - Trả lởi câu hỏi của Thầy 6. củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại công thức - Trả lởi câu hỏi - Tiết chương trình: 61 BÀI TẬP MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm được các công thức tính suất điện động. Nắm được phương pháp giải bài tập. Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình. Kỹ năng Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic. Biết cách trình bày kết quả giải bài tập. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Viết các công thức? Nhận xét câu trà lời của bạn. Đặt câu hỏi cho HS. Nhận xét các câu trả lời Hoạt động 2 Tìm hiểu các thông tin đề bài 3/193 SGK, đưa ra phương pháp giải một bài tập. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc đề bài 3 trong SGK Làm việc cá nhân : Tóm tắt các thông tin từ bài toán Tìm hiểu các kiến thức, các kỹ năng liên quan bàn toán yêu cầu. Thảo luận:Nêu các bước giải bài toán cho 1 HS đọc bài toán SGK. Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm Nhận xét đáp án, đưa ra các bước giải bài toán Hoạt động 3: Giải bài toán, trình bày kết quả Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - giải bài tập Đặt các câu hỏi cho HS tính toán Gợi ý cho HS phân tích kết quả rút ra kết luận. Hoạt động 4: tìm hiểu đề bài 4/193 SGK Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc đề bài 4 SGK Giải bài tập Cho HS đọc đề bài 4 SGK Hướng dẫn HS cách tính Hoạt động 5): Củng cố bài giảng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị. Ghi nhận: Các bước giải, cách khảo sát một chuyển động thẳng biến đổi đều Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà Những sự chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Tiết chương trình 62 Bài 40: DÒNG ĐIỆN PHU - CÔ I.MỤC TIÊU : Hiểu được dòng điện PHU CÔ là gì , khi nào phát sinh dòng điện Phu Cô Hiểu được cái lợi và hại của dòng điện Phu Cô II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề .. III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Con lắc kim loại , nam châm điện IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Phân phối thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Đặt câu hỏi - Nhận xét trả lời của HS - Trả lời câu hỏi 2. Dòng điện Phucô - Giới thiệu thí nghiệm - hướng dẫn để học sinh giải thích tại sao trong thí nghiệm vừa rồi tấm kim loại K dừng lại nhanh chóng. gợi ý để học sinh thấy khi K dao động giữa hai cực của nam châm thì từ thông qua K biến đổi. - Đọc SGK - Ghi nhớ hướng dẫn của GV - Giải thích nguyên nhân gây ra dòng Phucô 3. Tác dụng của dòng Phucô - GV yêu cầu HS đọc Sgk. - GV nên chú ý rằng, dòng điện qua công tơ điện là dòng điện xoay chiều vì vậy trong đĩa nhôm xuất hiện dòng Phu-cô. - GV cũng nên cho học sinh thấy rằng, thực ra phương pháp ghép các lá thép cách điện với nhau tạo thành một khối không chỉ dùng ở máy biến thế mà nó cò được dùng ở nhiều trường hợp khác. - HS đọc SGK - Trả lởi câu hỏi của GV 4. Củng cố Yêu cầu nhắc lại : Nhấn mạnh các nội dung quan trọng . Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK Chuẩn bị bài mới” “ HS tư lực Tiết chương trình: 63 Bài 41 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I.MỤC TIÊU : Hiểu được bản chất của hiện tượng tự cảm khi đóng mạch, khi ngắt mạch. Nắm và vận dụng được các công thức xác định hệ số tự cảm của ống dây, công thưc xác định suất điện động tự cảm của ống dây, xông thức xác định suất điện động tự cảm. Hiểu được rằng từ trường có năng lượng. Vận dụng được công thức xác định năng lượng từ trường trong ống dây và công thức xác định mật độ năng lượng từ trường. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề .. III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Phân phối thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra và đánh giá Trả lời câu hỏi SGk Làm bài tập 1,2,3, SGK 2. Hiện tượng tự cảm - Đối với thí nghiệm như hình 41.1 SGK, Gv cần nhấn mạnh để học sinh chú ý rằng bóng đèn ở hai nhánh giống nhau và điện trở thuần hai nhánh đều như nhau. Mặc dù vậy, khi đóng mạch, bóng đèn ơ hai nhánh có cuộn dây vẫn sáng lên chậm hơn. - Việc tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ hình 41.2 SGK đơn giản hơn thí nghiệm trước. Sau khi ngắt mạch ta thấy bóng đèn lóe sáng lên rồi mới tắt. Thí nghiệm đó chứng tỏ khi ngắt mạch ống dây cũng sinh ra dòng cảm ứng - Đọc SGK - Quan sát Thí nghiệm - Giải thích hiện tượng - Tự rút ra kết luận về hiện tượng tự cảm 3. suất điện động tự cảm - GV nói về hệ số tự cảm, một đại lượng bây giờ mới gặp lần đầu tiên. - yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức xác định cảm ứng từ của dòng điện tròn, dòng điện trong ống dây và gợi cho học sinh nhận xét về mối liên hệ giữa B và I. - Yêu cầu HS tự chứng minh công thức tính suất điện động tự cảm - HS đọc SGK - Trả lởi câu hỏi của GV - Viết lại các công thức - Chứng minh công thức - chứng minh công thức 4. củng cố Yêu cầu nhắc lại : Nhấn mạnh các nội dung quan trọng . Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK Chuẩn bị bài mới” “ HS tư lực Tiết chương trình: 64 Bài 42: NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU : Nắm và vận dụng được các công thức xác định hệ số tự cảm của ống dây, công thưc xác định suất điện động tự cảm của ống dây, xông thức xác định suất điện động tự cảm. Hiểu được rằng từ trường có năng lượng. Vận dụng được công thức xác định năng lượng từ trường trong ống dây và công thức xác định mật độ năng lượng từ trường. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề .. III. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Phân phối thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra và đánh giá Trả lời câu hỏi SGk 2. Năng lượng ống dây - GV đưa ra một hiện tượng để chứng tỏ rằng trong ống dây có năng lượng. - Đọc SGK - Ghi nhận 3. năng lượng từ trường - GV dùng phương pháp suy luận để rút ra kết luận rằng năng lượng trong ống dây chính lă năng lượng từ trường. - Từ đó, GV thông báo về công thức xác định năng lượng từ trường trong ống dây. - HS đọc SGK - Trả lởi câu hỏi của GV - Viết lại các công thức - Chứng minh công thức 4. củng cố Yêu cầu nhắc lại : Nhấn mạnh các nội dung quan trọng . Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK Chuẩn bị bài mới HS tư lực Tiết chương trình: 65 BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I.MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm được các công thức tính suất điện động tự cảm, năng lượng từ trường. Nắm được phương pháp giải bài tập. Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình. Kỹ năng Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic. Biết cách trình bày kết quả giải bài tập. II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Viết các công thức? Nhận xét câu trà lời của bạn. Đặt câu hỏi cho HS. Nhận xét các câu trả lời Hoạt động 2 Tìm hiểu các thông tin đề bài 2/204 SGK, đưa ra phương pháp giải một bài tập. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc đề bài 2 trong SGK Làm việc cá nhân : Tóm tắt các thông tin từ bài toán Tìm hiểu các kiến thức, các kỹ năng liên quan bàn toán yêu cầu. Thảo luận:Nêu các bước giải bài toán cho 1 HS đọc bài toán SGK. Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm Nhận xét đáp án, đưa ra các bước giải bài toán Hoạt động 3: Giải bài toán, trình bày kết quả Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - giải bài tập Đặt các câu hỏi cho HS tính toán Gợi ý cho HS phân tích kết quả rút ra kết luận. Hoạt động 4: tìm hiểu đề bài 3/206 SGK Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc đề bài 3 SGK Giải bài tập Cho HS đọc đề bài 4 SGK Hướng dẫn HS cách tính Hoạt động 5): Củng cố bài giảng. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm nội dung đã chuẩn bị. Ghi nhận: Các bước giải, cách khảo sát một chuyển động thẳng biến đổi đều Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lời của các nhóm Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Ghi câu hỏi và bài tập về nhà Những sự chuẩn bị cho bài sau. Nêu câu hỏi và bài tập về nhà Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. Tiết chương trình: 66 Bài 44: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG MỤC TIÊU : HS cần nắm vững các điểm sau : Hiện tượng khúc xạ của tia sáng Định luật khúc xạ ánh sáng Các khái niệm : chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối. Nguyên lí thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng. Cách ve đường đi tia sáng từ môi trường này sang một môi trường khác. Vận dụng được định luật khúc xạ để giải các bài toán quang học về khúc xạ ánh sáng. Phân biệt được chiết suất tỉ đối và chiế suất tuyệt đối và hiểu vai trò của các chiế suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề .. THIẾT BỊ , ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Một chậu nước bằng thủy tinh ; Một đèn có ống chuẩn trực để tạo chùm tia song song ; Vài giọt Fluorexêin IV. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Ê Phân phối thời gian Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiểm tra bài cũ và kiến thức cũ liên quan với bài mới Kiểm tra và đánh giá 2. Hiện tượng khúc xạ Nêu một vài hiện tương mà HS thường thấy trong thực tế và đặt câu hỏi để các em suy nghĩ Giải thích hiện tượng GV : Giới thiệu hiện tương và tên gọi các chùm tia Làm thí nghiệm minh họa H3.1 SGK Ý thức được nhiệm vụ nhận thức 3. Định luật Thí nghiệm GV : Tiến hành thí nghiệm Trên một tấm kính mờ, đặt một bản trụ D bằng chất rắn trong suốt, ví dụ bằng thủy tinh. Trên tấm kính có một vòng tròn chia độ C Chiếu mội tia sáng SI (tới điểm I là tâm của bán trụ) là là nềm mặt phẳng tấm kính , đường đi của ánh sáng có thể quan sát trên mặt phẳng này. Cho học sinh phát hiện có xuất hiện tia sáng qua D không ? GV : HS hãy nhận xét hương đi của tia sáng qua D GV : Giới thiệu tên gọi và cho HS thực hiện thí nghiệm nhiều lần, ghi nhận số liệu GV : Cho HS lập tỉ số giữa sini và sinr của các lần đo khác nhau, lập bảng kết quả và nhận xét kết quả HS : Gv : Tỉ số giữa sini và sinr là số không đổi Sự sai khác giữa các khiết quả này rất nhỏ, do sai số trong các phép đo). Định luật GV : Từ thí nghiệm trên, ta rút ra định luật khúc xạ ánh sáng (còn gọi là định luật (Snell-descartes). Nhấn mạnh chú ý quan trọng Chú ý : Nếu n > 1 ( môi trường khúc xạ chiết quang hơn môi trường tới) thì sini > sinr hay i > r. Trong trường hợp này, khi đi qua mặt lưỡng chất,tia khúc xạ ánh sáng đi gần pháp tuyến hơn tia tới . Nếu n < 1 ( môi trường khúc xạ chiết quang kém hơn môi trương tới ) thì sini < sinr hay i < r.Trong trường hợp này, khi đi qua mặt lưỡng chất, tia sáng đi xa pháp tuyến hơn tia tới . Thông báo HS quan sát và nhận xét : Có tia khúc xạ đi trong khối bán trụ thủy tinh : Tia sáng đó bị lệch so với phương ban đầu : Nhận xét : Với các góc tới i thì các góc khúc xạ r tương ứng cũng khác nhau Trao đổi trong nhóm thống nhất kết quả Ta được cùng một kết qủa 4. Chiết suất Thông báo GV : Đưa khái niệm về các đại lượng Trong biểu thức của định luật khúc xạ n là chiết suất tỉ đối của môi trường 2 (môi trường khúc xạ) đối với môi trường 1(môi trường tới). Trong lý thuyết về ánh sáng , chiết suất tỉ đối này bằng tỉ số giữa các vận tốc v1 và v2 của ánh sáng khi đi trong môi trường 1 và trong môi trường 2. Chú ỳ : công thức n 21 dễ bị nhầm vị trí ‘Chiết suất tuyệt đối Nhận xét Vì vận tốc ánh sáng truyền đi trong các môi trường bao giờ cũng nhỏ hơn vận tốc áng sáng trong chân không (v < c), nên chiết suất tuyệt đối của mọi chất đều lớn hơn 1. do đó, nếu đặt i = i1 và r = i2 định luật khúc xạ có thể được viết dưới dạng đối xứng sau : n1sin i1 = n 2 sin i2 Chú ý : Công thức đối xứng rất tiện dụng Ghi nhớ 5. Ảnh của vật tạo bởi khúc xạ GV :Tiến hành thí nghiệm Xét điểm O nằm ở đáy một cốc nước. Cho nhận xét GV : Giải thich1 bằng hình ảnh Ta chú ý hai tia tới OA, OB ; OA vuông góc với mặt nước, đồng thời B rất gần . Nếu kéo dài các tia của chùm khúc xạ thì các đường kéo dài gặp nhau tại O’ , O’ là điểm ảnh ảo của O. Đặt mắt ngoài không khí sao cho chùm khúc xạ nói trên đi vào mắt Quan sát Nhận xét có cảm giác là đáy cốc được nâng cao hơn so với bình thường 6. Nguyên lí thuận nghịch Biểu diễn bằng hình vẽ Quan sát , suy nghĩ , ghi nhớ Củng cố bài giảng Dặn dò của học sinh Yêu cầu nhắc lại : Định luật khúc xạ ánh sáng Chiết suất của môi trường Aûnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt lưỡng chất Nguyên lý thuận nghịch Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập 1 ,2 , 3 trang 19& 20 SGK Chuẩn bị bài 4 “Hiện tượng phản xạ toàn phần “ Tiết chương trình : 67 BÀI TẬP I.MỤC TIÊU Kiến thức: Nắm được các công thức định luật khúc xạ. Nắm được phương pháp giải bài tập. Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình. Kỹ năng Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic. Biết cách trình bày kết quả giải bài tập. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Viết các công thức? Nhận xét câu trà lời của bạn. Đặt câu hỏi cho HS. Nhận xét các câu trả lời Hoạt động 2 Tìm hiểu các thông tin đề bài 3/217 SGK, đưa ra phương pháp giải một bài tập. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên Đọc đề bài 3 trong SGK Làm việc cá nhân : Tóm tắt các thông tin từ bài toán Tìm hiểu các kiến thức, các kỹ năng liên quan bàn toán yêu cầu. Thảo luận:Nêu các bước giải bài toán cho 1 HS đọc bài toán SGK. Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm Nhận xét đáp án, đưa ra các bước giải bài toán Hoạt động 3: Giải bài toán, trình bày kết quả Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - giải bài tập Đặt các câu hỏi cho HS tính toán Gợi ý cho HS phân tích kết quả rút