Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean)

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Thành lập năm 1967 Ban đầu gồm 5 nước sáng lập là Malaysia, Indonesia, Philippine, Singapore, Thái Lan. ASEAN hoàn tất quá trình mở rộng thành 10 nước thành viên năm 1999.

ppt20 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN)Hà Anh Tuấntuanhaanh@gmail.comViện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao – HVNG7/2009BUỔI 1 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN MÔN HỌC CÁC KHÁI NIỆM SỰ HÌNH THÀNH VÀ MỞ RỘNG CỦA ASEANPhần 1: Đối tượng, Nội dung, Phương pháp tiếp cận môn họcASEAN là gì?Tại sao lại chọn “ASEAN?”Nội dung và phạm vi môn học?Phương pháp tiếp cận môn học?Công việc trong lớp học?ASEAN Là gì?Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁThành lập năm 1967Ban đầu gồm 5 nước sáng lập là Malaysia, Indonesia, Philippine, Singapore, Thái Lan.ASEAN hoàn tất quá trình mở rộng thành 10 nước thành viên năm 1999. Tại sao “ASEAN”?Một trong những chủ thể quan trọng nhất trong QHQT ở Đông Nam Á.ASEAN bao trùm các lĩnh vực hợp tác nội vùng và với các nước bên ngoài.Sau khi Hiến chương ASEAN được thông qua, càng có vị thế lớn hơn.Độ rộng phù hợp với thời lượng môn học.Nội dung và phạm vi môn họcCác khái niệmSự ra đời và mở rộng của ASEANCác phương pháp tiếp cận đối với liên kết ASEANHợp tác Nội khối ASEANHợp tác giữa ASEAN với các đối tácTriển vọng phát triển của ASEANPhương pháp tiếp cận môn họcKhảo sát kinh tế (Lợi ích)Phân tích lịch sử (quy luật)Phân tích tổng thể và toàn cục (bối cảnh)Phân tích, so sánh lực lượng (sức mạnh)Phân tích giai cấpLý luận liên hệ thực tếPhương pháp học tậpLấy sinh viên làm trung tâm Trên lớp:Thảo luận + viết bài theo nhóm tại lớp Trình bày thảo luận trước lớpNghe giảngỞ nhà:Đọc tài liệuCÂU HỎI THẢO LUẬNHội nhập khu vực là gì? Chủ nghĩa khu vực? Khu vực hóa?Các nguyên nhân dẫn đến hội nhập khu vực ở ĐNA?Bối cảnh ra đời của ASEAN?Phần 2: Các khái niệmKhu vực hóa.Chủ nghĩa khu vực.cộng đồng (c thường).Hội nhập.Khu vực hóa, Chủ nghĩa khu vựcKhu vực hóa: Quá trình xây dựng hoặc tái cơ cấu các quan hệ trao đổi qua lại và tư duy theo khu vực.Chủ nghĩa khu vực: Phong trào chính trị dựa trên ý thức/tình cảm đối với một khu vực cụ thể, đi cùng với một chương trình nghị sự nhất định của khu vực.Hội nhập, cộng đồng (ĐNA)Hội nhập: Quá trình tăng cường liên kết giữa các chủ thể.Hội nhập tự nhiênHội nhập do các chính phủ thúc đẩycộng đồng (c): Một thực thể của các dân tộc có cùng lịch sử hoặc lợi ích kinh tế, chính trị, xã hội chung.Nghĩa lỏng lẻo hơn hội nhập, thường có nghĩa “gia đình lớn”. Các dân tộc cùng tồn tại hòa bình, hợp tác dựa trên ý thức, tôn trọng, và thói quen chung.Phần 3: Bối cảnh, sự ra đời, và quá trình mở rộng của ASEANLược sử Đông Nam ÁSự hình thành của ASEANQuá trình mở rộng ASEANLược sử Đông Nam ÁBối cảnh chung:Nền độc lập của một số quốc giaĐối đầu Indonesia-MalaysiaChiến tranh Đông DươngĐối đầu Đông-Tây, “bóng ma Cộng sản”.Thất bại của các tổ chức khu vực ở ĐNA trước ASEAN:Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) 1961: Malaysia, Philippine, Thái Lan, Nam Việt Nam.Maphilindo: Malaysia, Philippine, Indonesia.(SEATO)Sự hình thành của ASEANTuyên bố Băng Cốc (1967)Một số bước phát triển ban đầuTuyên bố Cuala Lumpur 1971: Xây dựng Khu vực hòa bình, tự do và Trung lập (ZOPFAN).Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ nhất 1976: Hiệp ước Bali –TAC.Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 2 (1977): Cơ cấu lại ủy ban hợp tác ASEAN để chuẩn bị cho việc mở rộng hợp tác ASEAN ra mọi lĩnh vực.Chính thức hóa các cuộc đối thoại của ASEAN với các nước công nghiệp phát triển nhằm nâng cao vai trò của ASEAN trong cộng đồng quốc tế.Quá trình mở rộng ASEANBiến đổi trong chính sách của các nước:ASEAN: Philippines, Thái Lan.Đông Dương: Việt NamQuá trình đàm phán Việt nam – IndonesiaViệt Nam gia nhập ASEAN (1995)Lào và Myanmar (1997)Khủng hoảng chính trị ở Campuchia và Campuchia gia nhập ASEAN (1999)Mục tiêu của ASEANTuyên bố Băng Cốc:Thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển văn hoá trong khu vực. Thúc đẩy hoà bình và ổn định khu vực, cam kết tôn trọng công lý và pháp quyền trong quan hệ giữa các nước trong vùng và tuân thủ các nguyên tắc của Hiến chương LHQ. Thúc đẩy sự cộng tác tích cực và giúp đỡ lẫn nhau.Thúc đẩy nghiên cứu về Đông Nam Á.Duy trì hợp tác chặt chẽ cùng có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực.Năm 1995, các nguyên thủ quốc gia và Chính phủ của ASEAN khẳng định lại: “Hoà bình hợp tác và thịnh vượng chung là những mục tiêu cơ bản của ASEAN”.Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của ASEAN (trước Hiến chương) (1)Hội nghị cấp cao các Nguyên thủ Nhà nước và Chính phủ các nước ASEAN.Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hàng năm và hội nghị Bộ trưởng về từng lĩnh vực riêng lẻ.Hội đồng Đầu tư ASEAN (AIA), Hội đồng khu vực thương mại tự do AFTA. 29 uỷ ban và 122 nhóm làm việc giúp việc cho các hội nghị bộ trưởng. Tổng Thư ký ASEAN.Cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của ASEAN (trước Hiến chương) (2)Tổ chức hợp tác liên chính phủ: Hệ thống đại học ASEAN, Trung tâm Năng lượng ASEAN, Trung tâm Kế hoạch hoá và Phát triển nông nghiệp ASEAN, Trung tâm bảo tồn sự đa dạng sinh thái ASEAN v.v...Các tổ chức nhằm thúc đẩy hợp tác khu vực như: Phòng Thương mại và Công nghiệp ASEAN, Diễn đàn Doanh nghiệp ASEAN, Liên đoàn Du lịch ASEAN, Hội đồng Dầu mỏ ASEAN, Viện nghiên cứu chiến lược và quốc tế ASEAN.Kết luậnSự ra đời và mở rộng của ASEAN phù hợp với quá trình phát triển lịch sử và tình hình quốc tế và khu vực Đông Nam Á vào thời điểm đó.Việc ASEAN mở rộng từ 5 nước thành viên lên 10 nước thành viên, đặc biệt kết nạp thêm 3 nước Đông Dương đã đưa ASEAN lên một tầm cao mới.