Hoá học đại cương Chương 9: Dung dịch

Dung dịch là hệ đồng thể gồm 2 hay nhiều chất mà thành phần của nó có thể thay đổi trong một giới hạn rộng. Click xem ví dụ Có 3 loại dung dịch

pdf109 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2649 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoá học đại cương Chương 9: Dung dịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO HOÁ HỌC ĐẠI CƢƠNG www.dntu.edu.vn 6/27/2012 GV: Quach An Binh 6/27/2012 GV: Quach An Binh Chương 9: Dung dịch Dung dịch điện ly 9.2 pH của một số dd 9.3 Chất điện ly ít tan 9.4 9.1 Dung dịch 6/27/2012 GV: Quach An Binh 9.1 Dung dịch Back 9.1.1 Định nghĩa 9.1.2 Nồng độ của dd 9.1.3 Quá trình hòa tan 9.1.5 Tính chất của dd loãng 9.1.4 Độ tan 6/27/2012 GV: Quach An Binh 9.1.1 Định nghĩa Dung dịch là hệ đồng thể gồm 2 hay nhiều chất mà thành phần của nó có thể thay đổi trong một giới hạn rộng. Có 3 loại dung dịch Click xem ví dụ Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ví dụ: quá trình hòa tan NaCl vào nước Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Có 3 loại dung dịch 1 Dung dịch lỏng 2 Dung dịch rắn 3 Dung dịch khí Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Dung dịch lỏng Dung dịch lỏng được tạo thành do sự hòa tan các chất khí, lỏng, rắn vào chất lỏng. Ví dụ:  Xăng có hòa lẫn acêton (lỏng-lỏng)  Nước trong không khí (lỏng-khí)  Thủy ngân trong vàng (lỏng-rắn) Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Dung dịch rắn Dung dịch rắn là những tinh thể được tạo thành do sự hòa tan các chất khí, lỏng, rắn. Ví dụ:  Naptalen trong không khí (Rắn -khí)  Nước đường (Rắn-lỏng)  Bạc – vàng (Rắn-rắn) Click xem ví dụ 6/27/2012 GV: Quach An Binh Dung dịch rắn Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ví dụ: Dung dịch rắn thay thế Click xem ví dụ kế tiếp 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ví dụ: Dung dịch rắn xen kẽ Back Click xem violip 6/27/2012 GV: Quach An Binh Dung dịch khí Dung dịch khí là hỗn hợp của hai hay nhiều chất khí. Ví dụ: không khí (chứa nitơ, oxi…) Back Click xem ví dụ 6/27/2012 GV: Quach An Binh 9.1.2 Nồng độ của dung dịch 9.1.2.1 Định nghĩa: Nồng độ dung dịch là lượng chất tan có trong một lượng hay một thể tích nhất định của dung dịch hoặc dung môi. Back Enter 6/27/2012 GV: Quach An Binh 9.1.2 Nồng độ của dung dịch 9.1.2.2 Các phương pháp biểu diễn nồng độ PP1 PP2 PP4 PP5 PP3 Có 5 phương pháp Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Phương pháp 1 Nồng độ phần trăm khối lượng(%): Biểu diễn số g chất tan có trong 100g dung dịch. Với mct: số gam chất tan(g) mdd: số gam dung dịch (g) C%: nồng độ phần trăm của dd Back Enter C%= x100 mct mdd 6/27/2012 GV: Quach An Binh Nồng độ phần trăm khối lượng(%) Ví dụ 1: Cần bao nhiêu gam tinh thể NaOH (độ tinh khiết P=97%) để pha thành 2000g dung dịch NaOH 5%. Ví dụ 2: Cần bao nhiêu gam tinh thể NaCl (độ tinh khiết P=91%) để pha thành 5000g dung dịch NaCl 9%. Back 6/27/2012 Phương pháp 2 Nồng độ mol/l (M): Biểu diễn số mol chất tan có trong một lít dung dịch. Với n: số mol chất tan (mol) V: thể tích dung dịch (l) CM: nồng độ mol/l (M) Back Enter CM = n V GV: Quach An Binh 6/27/2012 Nồng độ mol/l (M) Ví dụ 1 : Cần bao nhiêu gam tinh thể NaOH (độ tinh khiết 97%) để pha thành 1 lít dung dịch NaOH 1M. Ví dụ 2 : Cho dung dịch KMnO4 0.2 M, khi pha loãng 0.1 lít dung dịch trên thành 0.5 lít, cho biết nồng độ dung dịch KMnO4 mới? Back Enter GV: Quach An Binh 6/27/2012 Pha loãng dd KMnO4 với nước Back GV: Quach An Binh 6/27/2012 Phương pháp 3 Nồng độ đương lượng (N): Biểu diễn số đương lượng gam chất tan có trong một lít dung dịch. Với n,: số đương lượng chất tan V: thể tích dung dịch (l) CN: nồng độ đương lượng (N) Back CN = n’ V GV: Quach An Binh 6/27/2012 Phương pháp 4 Nồng độ molan (Cm): biểu diễn số mol chất tan có trong 1 kg dung môi. Với n: số mol chất tan. mdm: khối lượng của dung môi (kg) Cm: nồng độ molan Back Cm = n mdm GV: Quach An Binh 6/27/2012 Phương pháp 5 Nồng độ phần mol: là tỷ số giữa số mol của cấu tử đang xét và tổng số mol của dung dịch. Với xi: nồng độ phần mol của cấu tử i ∑ni: tổng số mol của các cấu tử ni: số mol của cấu tử i Back Enter xi = ni Σni GV: Quach An Binh 6/27/2012 Mối liên hệ các loại nồng độ Mối liên hệ các loại nồng độ trên được cho bởi các biểu thức: Trong đó: d: khối lượng riêng của dung dịch(g/ml) M: phân tử lượng của chất tan Đ: đương lượng gam chất tan(đlg)và z =M/Đ Enter CM = C% x 10d M CN = C% x 10d Đ CN = z. CM GV: Quach An Binh 6/27/2012 Ngoài ra còn có các loại nồng độ khác Phần trăm thể tích/thể tích (v/v) Phần trăm khối lượng/ thể tích (m/v) Phần trăm thể tích/khối lượng (v/m) Ví dụ:  10% dung dịch Etanol (v/v)  Hòa tan 0.9 g NaCl trong 100 ml nước ta được 0.9% NaCl (m/v)  Số ml tinh dầu/100g nguyên liệu H2O C2H5OH -H2O Back GV: Quach An Binh 6/27/2012 9.1.3.1 Khả năng hòa tan của các chất 9.1.3 Quá trình hòa tan 9.1.3.2 Các bước của quá trình hòa tan và hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan Back GV: Quach An Binh 6/27/2012 9.1.3.1 Khả năng hòa tan của các chất Hỗn hợp đồng nhất (dung dịch) có thể được tạo ra phụ thuộc vào:  Tương tác giữa các phân tử dung môi  Tương tác giữa các tiểu phân chất tan  Tương tác giữa các tiểu phân chất tan với dung môi Back GV: Quach An Binh 6/27/2012 Sự tách rời các tiểu phân chất tan: ΔH1 9.1.3.2 Các bước của quá trình hòa tan và hiệu ứng nhiệt của quá trình hòa tan Bước 1 Bước 2 Bước 3 Gồm các bước sau: Sự tương tác các tiểu phân dung môi với chất tan: ΔH3 Sự tách rời các tiểu phân dung môi: ΔH2 Back Enter GV: Quach An Binh 6/27/2012 Ví dụ Bước 1 Bước 2 Bước 3 Enter GV: Quach An Binh 6/27/2012 Ví dụ: quá trình hòa tan muối vào nước Back Enter Click xem ví dụ 1 Click xem ví dụ 2 GV: Quach An Binh 6/27/2012  Bước 1: ΔH1 > 0 (quá trình thu nhiệt)  Bước 2: ΔH2> 0 (quá trình thu nhiệt)  Bước 3: Sự tương tác các tiểu phân chất tan và dung môi: ΔH3<0 quá trình tỏa nhiệt). Quá trình hòa tan Back Enter GV: Quach An Binh 6/27/2012 Quá trình hòa tan Tỏa nhiệt Có 2 trường hợp Thu nhiệt Back GV: Quach An Binh 6/27/2012 Quá trình hòa tan tỏa nhiệt Nếu ΔH3 > ΔH1 + ΔH2 thì ΔHs <0: quá trình hòa tan tỏa nhiệt, cho nên thuận lợi cho hòa tan. Enter GV: Quach An Binh 6/27/2012 Quá trình hòa tan tỏa nhiệt Quá trình hòa tan có sự tỏa nhiệt Hs<0 Back GV: Quach An Binh 6/27/2012 Quá trình hòa tan thu nhiệt Nếu ΔH3 0: quá trình hòa tan thu nhiệt, cho nên không thuận lợi cho hòa tan. Enter GV: Quach An Binh 6/27/2012 Quá trình hòa tan thu nhiệt Quá trình hòa tan có sự thu nhiệt Hs>0 Back GV: Quach An Binh 6/27/2012 9.1.4 Độ tan Back Click to add Title 9.1.4.1 Khái niệm 9.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan GV: Quach An Binh 6/27/2012 9.1.4.1 Khái niệm Khái niệm độ tan 1 Dung dịch bão hòa và chưa bão hòa 2 Back GV: Quach An Binh 6/27/2012 9.1.4.1 Khái niệm Độ tan là đại lượng đặc trưng cho khả năng hòa tan của các chất trong dung môi. Cách biểu thị: Độ tan(kí hiệu S) là số gam chất tan tan trong 100 g dung môi (ví dụ nước) cho dung dịch bão hòa tại nhiệt độ xác định.  S> 10: dễ tan, S < 1: khó tan, S < 0,01 : xem như không tan. Back Enter GV: Quach An Binh 6/27/2012 Độ tan của một số chất trong nước ( g/100g nước) ở 200C Chất Độ tan Chất Độ tan SbCl3 931,5 Ag2SO4 0,79 ZnI2 432 CaSO4 0,2 C6H12O6 200,0 C6H6 0,08 KOH 112,0 PbSO4 0,0041 NaCl 36 MgO 0,00052 Enter Back GV: Quach An Binh 6/27/2012 Ví dụ Back GV: Quach An Binh 6/27/2012 Dung dịch bão hòa và chưa bão hòa Dd quá bão hòa 4 Dd chưa bão hòa Dung môi Chất tan Dd bão hòa 3 2 1 5 Back GV: Quach An Binh 6/27/2012 Dung dịch chưa bão hòa Dung dịch có lượng chất tan thấp hơn lượng chất tan chứa trong dung dịch bão hòa gọi dung dịch chưa bão hòa. Back GV: Quach An Binh 6/27/2012 Dung dịch bão hòa Dung dịch ở trạng thái khi quá trình hòa tan và kết tinh đạt cân bằng gọi là dung dịch bão hòa Quá trình hòa tan Tinh thể chất A Dung dịch chất A Quá trình kết tinh Bão hòa Enter Back GV: Quach An Binh 6/27/2012 GV: Quach An Binh Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ví dụ: Quá trình hòa tan và kết tinh Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ví dụ: quá trình hòa tan CuSO4 vào nước Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Dung dịch quá bão hòa Dung dịch chứa chất tan lớn hơn lượng chất tan trong dung dịch bão hòa gọi là dung dịch quá bão hòa. Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ví dụ: Dung dịch quá bão hòa Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ví dụ: Dung dịch quá bão hòa Chưa bão hòa Bão hòa Chưa bão hòa Làm lạnh chậm Quá bão hòa Bão hòa ∆t Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Sự kết tinh CH3COONa từ dd quá bão hòa Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Sự hình thành tinh thể Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Sự kết tinh CH3COONa từ dd quá bão hòa Click xem violip 1 Click xem violip 2 Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh 9.1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Ảnh hưởng của bản chất chất tan và dung môi đến Ảnh hưởng của nhiệt độ đến Ảnh hưởng của Áp suất đến Độ tan Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ảnh hƣởng của bản chất chất tan và dung môi đến độ tan Dung môi phân cực dễ hòa tan vào chất tan phân cực. Dung môi không phân cực dễ hòa tan vào chất tan không phân cực. Back Click xem ví dụ 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan đối với Chất rắn Chất lỏng Chất khí Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan đối với chất rắn Đối với chất rắn nói chung t0 tăng thì độ tan tăng. Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan đối với chất lỏng Các chất lỏng tan hoàn toàn vào nhau: nhiệt độ nói chung không ảnh hưởng. Các chất lỏng tan hạn chế với nhau: khi tăng nhiệt độ, độ tan tăng đến nhiệt độ mà chúng tan với nhau bất kỳ tỉ lệ nào. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ tới hạn. Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ tan đối với chất khí Độ tan của chất khí giảm khi nhiệt độ tăng Tuy nhiên, khi hòa tan chất khí vào dung môi hữu cơ thường thu nhiệt, trong trường hợp như vậy tăng nhiệt độ thì độ tan tăng Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ảnh hưởng của áp suất đến độ tan Định luật Henry: Ở nhiệt độ không đổi, độ tan của chất khí tỷ lệ thuận với áp suất khí. Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ảnh hưởng của áp suất đến độ tan Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ảnh hưởng của áp suất đến độ tan Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh 9.1.5 Tính chất của dung dịch loãng 9.1.5.3 Áp suất thẩm thấu của dung dịch 9.1.5.2 Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch 9.1.5.1 Áp suất hơi bão hoà Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh 9.1.5.1 Áp suất hơi bão hoà Áp suất hơi bão hoà của chất lỏng nguyên chất Áp suất hơi bão hoà của dd chứa chất tan không bay hơi Định luật Raoult 1 Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Áp suất hơi bão hoà của chất lỏng nguyên chất Các chất lỏng đều bay hơi ít nhiều, hơi này gây trên bề mặt chất lỏng của nó một áp suất gọi là áp suất hơi bão hoà (hbh). Áp suất hbh là đại lượng đặc trưng cho cân bằng lỏng  hơi. Chất lỏng Hơi Bay hơi,H>0 Ngưng tụ,H<0 Back Enter 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ví dụ: Quá trình bay hơi của nƣớc Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Áp suất hơi bão hoà của chất lỏng nguyên chất Quá trình bay hơi thu nhiệt, nên khi tăng nhiệt độ thì sự bay hơi tăng cường, do đó áp suất hơi bão hòa tăng. VD: Sự phụ thuộc của áp suất hơi nước bão hòa vào nhiệt độ. Nhiệt độ(0C) 0 20 40 60 80 100 Áp suất hbh (mmHg) 4,6 17,4 55,3 149,2 355,5 760 Enter 6/27/2012 GV: Quach An Binh Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa chất tan không bay hơi Khi thêm chất tan không bay hơi vào dung môi lỏng (vd nước) thì áp suất hơi bão hòa của nước giảm Do đó cân bằng phải chuyển dịch về phía trái và áp suất hơi nước giảm tức là áp suất hơi bão hòa của dd giảm. Chất lỏng Hơi Enter 6/27/2012 GV: Quach An Binh Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa chất tan không bay hơi Enter 6/27/2012 GV: Quach An Binh Áp suất hơi bão hòa Enter 6/27/2012 GV: Quach An Binh Áp suất hơi bão hòa Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Áp suất hơi bão hòa Enter 6/27/2012 GV: Quach An Binh NHẬN XÉT Nhận xét 1 Nhận xét 2 Nhận xét 3 Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa chất tan không bay hơi Nhận xét 1: - Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của dung dịch (P1) luôn luôn thấp hơn áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất (Po). Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa chất tan không bay hơi Nhận xét 2: - Nồng độ dung dịch càng lớn, áp suất hơi bão hòa của dung dịch càng nhỏ, nghĩa là áp suất hơi của dung dịch P1 phải tỷ lệ thuận với nồng độ phần mol của dung môi N1. P1 = k.N1 Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Nhận xét 3: Khi dung dịch rất loãng: N11, P1 P0 và k =  = P0 Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa chất tan không bay hơi P1 N1 P1 = P0.N1 Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Định luật Raoult 1 Độ giảm tương đối áp suất hơi bão hoà của dung dịch bằng phần mol chất tan trong dung dịch. Trong đó: N1,N2: là nồng độ phần mol của dm và chất tan P = P1-P2: là độ giảm tuyệt đối ashbh của dd P/P0: là độ giảm tương đối ashbh của dd P1 = P0N1 hay  =  = N2 P0 – P1 P0 P P0 Enter 6/27/2012 GV: Quach An Binh Định luật Raoult 1 Enter 6/27/2012 GV: Quach An Binh Với những dung dịch rất loãng ta có: Do đó: Trong đó: n2: số mol chất tan; n1: số mol dung môi n2 ~ n2 n1 + n2 ~ n1 n1 n2 ∆P ~ n2 P0 ~ n1 P  P0 x  Định luật Raoult 1 Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh 9.1.5.2 Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc của dung dịch Nhiệt độ sôi của dung dịch Nhiệt độ đông đặc của dung dịch Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Nhiệt độ sôi của dung dịch Nhiệt độ sôi của chất lỏng Định luật Raoult II Dung dịch chứa chất tan khó bay hơi Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Nhiệt độ sôi của chất lỏng Nhiệt độ sôi của một chất lỏng là đại lượng đặc trưng cho cân bằng pha. ứng với mỗi áp suất nhất định chất lỏng có nhiệt độ sôi xác định. Chất lỏng Hơi Bay hơi,H>0 Ngưng tụ,H<0 Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ví dụ: nhiệt độ sôi của một số chất lỏng 6/27/2012 GV: Quach An Binh Enter Kf 6/27/2012 GV: Quach An Binh Nhiệt độ sôi của chất lỏng Nhiệt độ sôi của một chất lỏng là nhiệt độ tại đó áp suất hơi bão hòa của chất lỏng bằng áp suất ngoài và là đại lượng không đổi đ/v áp suất bên ngoài nhất định. VD: nước lỏng có nhiệt độ sôi là 1000C, ứng với Pkhí quyển = 1 atm. Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Nhiệt độ sôi của chất lỏng Sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của nước vào áp suất ngoài: Áp suất ngoài (mmHg) 730 760 760,2 760,4 Nhiệt độ sôi của nước (0C) 89,9 100 120 143 Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Dung dịch chứa chất tan khó bay hơi Xét dung dịch chứa chất tan khó bay hơi: Ở cùng áp suất bên ngoài nhất định, nhiệt độ sôi của dd luôn luôn cao hơn so với dung môi nguyên chất. Nồng độ dung dịch càng lớn thì nhiệt độ sôi của nó càng cao. Enter 6/27/2012 GV: Quach An Binh Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Định luật Raoult II Độ tăng nhiệt độ sôi của dd loãng, chất tan không điện li tỉ lệ thuận với nồng độ molan chất tan trong dd. (Nhiệt độ sôi của dd – Nhiệt độ sôi của dung môi) ∆Ts= Ks.Cm ∆Ts= Tsdd – T 0 sdm Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Định luật Raoult II -∆Ts: độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch. - Ks: hằng số nghiệm sôi của dung môi. Giá trị của nó chỉ phụ thuộc vào bản chấtdung môi. - Khi nồng độ molan bằng 1 mol kg-1, độ tăng nhiệt độ sôi đúng bằng Ks. - Nước có Ks= 0.52 0C/1 mol kg-1. - Cm: nồng độ molan của dung dịch. ∆Ts= Ks.Cm ∆Ts= Tsdd – T 0 sdm Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Định luật Raoult II Đ/v dung dịch chưa bão hòa ban đầu nhiệt độ sôi của dung dịch tăng lên, chỉ đến khi dung dịch trở thành bão hòa nhiệt độ sôi mới dừng lại không thay đổi nữa. Vì vậy nhiệt độ sôi của dung dịch thực tế là nhiệt độ bắt đầu sôi của dung dịch. Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Định luật Raoult II VD: Tìm nhiệt độ bắt đầu sôi của dung dịch 9g glucose C6H12O6 hòa tan trong 100g H2O, biết rằng hằng số nghiệm sôi của H2O là 0,52 0. Giải: Nồng độ molan của dung dịch glucose: Cm =  x  = 0.5m 9 180 100 1000 Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Định luật Raoult II Độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch: Ts= 0,52 x 0,5 = 0,26 Nhiệt độ sôi của dung dịch ở 760mmHg là : 1000 + 0,260= 100,260. Trong quá trình sôi, T0dd tiếp tục tăng tới T0 giới hạn, là T0 tại đó bắt đầu xuất hiện tinh thể chất tan (G =0). Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Nhiệt độ đông đặc của dung dịch Nhiệt độ đông đặc của một chất lỏng Nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa chất tan khó bay hơi Định luật Raoult II Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Nhiệt độ đông đặc của một chất lỏng Nhiệt độ đông đặc của một chất lỏng là nhiệt độ tại đó áp suất hbh trên mặt pha lỏng bằng áp suất hbh trên mặt pha rắn và là đại lượng không đổi tại áp suất bên ngoài nhất định. Enter Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Nhiệt độ đông đặc của một chất lỏng Nhiệt độ đông đặc là đại lượng đặc trưng cho cân bằng: VD: Ở 00C ashbh của H2O lỏng bằng 4,6 mmHg và bằng ashbh của nước đá, do đó nước bắt đầu đông đặc. - Nước có nhiệt độ đông đặc là 00C, ứng với P khí quyển =1atm. Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Nhiệt độ đông đặc của dung dịch chứa chất tan khó bay hơi Ở cùng áp suất bên ngoài, dung dịch có nhiệt độ đông đặc luôn luôn thấp hơn so với dung môi nguyên chất. Nồng độ dung dịch càng lớn, nhiệt độ đông đặc của nó càng thấp. Enter 6/27/2012 GV: Quach An Binh Back Click xem ví dụ 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ví dụ Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Định luật Raoult II Phát biểu 1 Phát biểu 2 Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Định luật Raoult II: phát biểu 1 Độ hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch loãng chất tan không điện li tỉ lệ thuận với nồng độ molan chất tan trong dung dịch. Trong đó: Tđ: độ hạ nhiệt độ đông đặc của dd. Kđ: hằng số nghiệm đông của dmôi. Nước có Kđ = 1,86 0C/ mol kg-1. ∆Tđ =Tđdm – Tđdd = Kđ.Cm Enter 6/27/2012 GV: Quach An Binh Định luật Raoult II: phát biểu 1 Cũng giống như nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc của dung dịch là nhiệt độ bắt đầu đông đặc. VD: Tìm nhiệt độ bắt đầu đông đặc của dd dịch 54g glucose C6H12O6 hòa tan trong 250g H2O, biết rằng hằng số nghiệm đông của nước là 1,860. Enter 6/27/2012 GV: Quach An Binh Định luật Raoult II: phát biểu 1 Giải: Nồng độ molan của dung dịch glucose: - Độ hạ điểm đông đặc của dung dịch: Tđ = 1,86 x 1,2 = 2,23 0. - Vậy dung dịch bắt đầu đông đặc tại -2,230C. - Trong quá trình đông đặc, T0dd tiếp tục giảm. Cm =  x  = 1,2m 54 180 250 1000 Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh Định luật Raoult II: phát biểu 2 Độ tăng nhiệt độ sôi và độ hạ nhiệt độ đông đặc của dung dịch loãng, chất tan không bay hơi và không điện li tỉ lệ thuận với nồng độ molan chất tan trong dung dịch. Back 6/27/2012 GV: Quach An Binh 9.1.5.3 Áp suất thẩm thấu của dung dịch Hiện tượng thẩm thấu xuất hiện khi cho dd tiếp xúc với dung môi nguyên chất qua một màng bán thấm. Back Click xem ví dụ 6/27/2012 GV: Quach An Binh Ví dụ : hiện tượng thẩm thấu Click xem ví dụ 1 Click xem ví dụ 2 Click xem ví dụ 3 Click xem v