v Chế tạo bằng 2 cách:
Ø Cho các bóng không khí đi qua dung dịch
chấ ttạo bọt;
Ø Khuấy cơ học dungdị ch chất tạo bọt với
không khí.
v Phávỡ bọt hoặc ngăncảnsự tạo thànhbọt:
Ø Cho vào chất chốngtạobọt (là những chất
có tí nh hoạt độngbề mặt cao;rượu Amylic,
Octylic, Este,.);
Ø Nâng nhiệt độ củabọt.
Ø Thêm chất điện ly
19 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1932 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hóa kỹ thuật môi trường - Chương 4: Hệ phân tán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1LOGO
TÊN MÔN HỌC:
HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 4:
HỆ PHÂN TÁN
1
Giảng viên:
ThS Lê Nguyễn Kim Cương
ThS Nguyễn Văn Phương
MỤC TIÊU
v Hiểu các khái niệm về hệ phân tán
v Đặc điểm, tính chất các hệ phân tán.
v Vận dụng vào trong kỹ thuật môi trường.
2
3
4.1. CÁC HỆ PHÂN TÁN
4.2. DUNG DỊCH
4.3. ĐỘ HÒA TAN CỦA CÁC CHẤT
4.4. TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH
4.5. DUNG DỊCH ĐIỆN LY
4.6. SỰ ĐIỆN LY CỦA NƯỚC – CHỈ SỐ HYDRO
Chương 4: HỆ PHÂN TÁN 4.1 CÁC HỆ PHÂN TÁN
4 4
۞ Khái niệm
۞ Độ phân tán
۞ Phân loại
2Khái niệm
Hệ phân tán là hệ bao gồm một môi trường
liên tục và các tiểu phân (các “hạt”) có kích thước
nhỏ được phân tán đồng đều trong môi trường đó.
Tập hợp các tiểu phân nhỏ bé đó được gọi là
pha phân tán, còn môi trường chứa đựng pha phân
tán gọi là môi trường phân tán.
5 5
Bảng 4.1. Các hệ phân tán thường gặp
TT Pha
phân tán
Môi trường
phân tán
Ký hiệu
hệ
Tên hệ
1 Khí Khí K/K Hệ với sự thăng giáng mật độ khí (không khí)
2 Lỏng Khí L/K Keo khí (sương mù, mây mù)(Fogs)
3 Rắn Khí R/K Keo khí (bụi, khói) (smokes)
4 Khí Lỏng K/L Nhũ tương khí (bọt) (Foams)
5 Lỏng Lỏng L/L Nhũ tương (Enulsions)
6 Rắn Lỏng R/L Keo, huyền phù (sol)
7 Khí Rắn K/R Bọt xốp, mao quản xốp, vật xốp (rắn)
8 Lỏng Rắn L/R Nhũ tương rắn, gel xốp
9 Rắn Rắn R/R Keo rắn, hợp kim
6 6
Độ phân tán
vTính chất quan trọng của hệ phân tán trước hết là
tính bền vững của hệ: thể hiện qua độ phân tán.
vĐộ phân tán: D = 1/d trong đó d là kích thước
hạt.
7
Phân loại
v Theo mối quan hệ phụ thuộc ở trên mà hệ
phân tán chia làm 3 loại sau đây:
Ø Các hệ phân tán thô (thể lơ lửng)
Ø Các hệ phân tán cao (hệ keo)
Ø Các hệ phân tán phân tử - ion (dung dịch
thực)
3v Hệ phân tán thô là những hệ vi dị thể có
kích thước hạt nhân phân tán lớn hơn 10-4 mm.
Tồn tại ở 2 dạng: huyền phù và nhũ tương.
v Hệ phân tán cao: có kích thước hạt phân
tán trong khoảng từ 1.10-6 mm đến 1.10-4 mm
được gọi là hệ keo , có thể tập hợp nhau thành
những hạt có kích thước lớn hơn và lắng xuống.
v Dung dịch (hay dd thực): hạt < 10-6mm
10
Hệ keo khí (sương mù, mây mù)
11
Hệ keo khí
Bụi
Khói
Hệ huyền phù
Hệ nhũ tương
44.2. DUNG DỊCH
v Dung dịch là hệ đồng thể gồm hai hay nhiều
chất mà thành phần của chúng có thể thay đổi
trong giới hạn rộng (đây là điểm khác với hợp
chất).
v Có hai loại: dung dịch lý tưởng và dung dịch
thực.
Ø Dung dịch lý tưởng
Ø Dung dịch thực
13 13
Dung dịch lý tưởng
v Tính chất của dd lý tưởng không phụ thuộc vào bản chất
chất tan mà phụ thuộc vào nồng độ của chúng.
v Dd lỏng đạt đk lý tưởng là dd mà các cấu tử của nó có cấu
trúc phân tử và những thuộc tính vật lý và hoá học giống
nhau hoặc rất gần nhau:
ØHỗn hợp các đồng phân quang học.
ØDd các cấu tử chỉ khác nhau về thành phần
đồng vị
Ví dụ - H2O + D2O
ØDd những chất đồng đẳng cạnh nhau
Ví dụ - Benzen + toluen ; hexan +heptan
Dug dịch lý tưởng
vDo cấu tạo và tính chất hóa lý gần giống nhau
nên quá trình hình thành dung dịch lý tưởng:
§ Không thu hay phát nhiệt (DH = 0).
§ Không tăng hay giảm thể tích (DV = 0).
Dung dịch thực
Khi hình thành dung
dịch thực có kèm theo
quá trình thu hay phát
nhiệt, có thay đổi thể tích.
EOS
5Dung dịch khí
* Không khí
Dung dịch rắn
* Thuỷ tinh (Na2O, CaO tan trong SiO2)
* Vàng tan trong bạc
Dung dịch lỏng
* Dung dịch nước đường(đường(r) +H2O ® dung
dịch)
* Dung dịch H2SO4(SO3(k) + H2O ® dung dịch)
* Rượu Vodka (C2H5OH (l) + H2O ® dung dịch)
4.3. ĐỘ HÒA TAN CỦA CÁC CHẤT
18 18
4.3. ĐỘ HÒA TAN CỦA CÁC CHẤT
v Khi quá trình hòa tan đạt được trạng thái cân bằng
ở những điều kiện nào đó (nhiệt độ, áp suất….) thì
dung dịch thu được sẽ chứa lượng tối đa chất tan và
được gọi là dung dịch bão hòa.
v Các dung dịch có nồng độ nhỏ hơn nồng độ bão
hòa (nồng độ của dung dịch tương ứng trạng thái bão
hòa) được gọi là dung dịch chưa bão hòa và khi dung
dịch có nồng độ cao hơn nồng độ dung dịch bão hòa thì
được gọi là dung dịch quá bão hòa.
v Nồng độ của chất tan trong dung dịch bão hòa ở
những điều kiện nhất định được gọi là độ tan của chất
đó.
19
Ví dụ - ethanol CH3CH2OH tan tốt trong nước
Lực tương tác = liên kết hydro; lưỡng cực-lưỡng cực;
khuếch tán
Tương tác hút giữa chất tan và dung môi càng mạnh
thì quá trình hoà tan càng thuận lợi
6Cyclohexane chỉ có lực khuếch tán không tan trong nước.
Glucose có liên kết hydro nên tan rất tốt trong nước.
vVitamin A tan trong dung môi không cực (chất béo)
vVitamin C tan trong nước.
4.3.1. Độ hòa tan của chất khí trong chất
lỏng
Độ hòa tan của chất khí trong chất lỏng phụ
thuộc rất nhiều vào các yếu tố:
§ Bản chất dung môi và khí,
§ Áp suất khí trên mặt chất lỏng,
§ Nhiệt độ,
§ Nồng độ các tạp chất
§ Và đặc biệt là chất điện ly.
4.3.1.1. Ảnh hưởng của áp suất đến độ tan của
khí trong lỏng - Định luật Henry
v Định luật Henry: Nếu ở áp suất thấp và độ hòa
tan tương đối nhỏ thì độ hòa tan của khí trong lỏng
tại nhiệt độ nào đó tỉ lệ với áp suất riêng phần của
khí trên dung dịch.
24 24
725
T không đổi, áp suất riêng phần của khí tăng
→ độ hòa tan tăng
Ni = K.Pi
•Ni: Nồng độ mol phần của chất khí trong lỏng
•K: Hệ số tỷ lệ hay hằng số Henry
•Pi: Áp suất riêng phần của chất khí cân bằng với lỏng.
Đối với dung dịch loãng nồng độ biểu diễn theo các
cách đều tỷ lệ bậc nhất với nhau nên có thể biểu diễn
theo các cách khác như:
C = K’ . P
•C : Nồng độ khối lượng của chất khí trong dung dịch
bão hòa (mg/l)
•K’: Hệ số tỷ lệ hay hằng số Henry
•P: Áp suất của chất khí, mmHg
4.3.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ
tan của khí trong lỏng
Khi nhiệt độ giảm thì độ hòa tan của chất
khí tăng và ngược lại khi nhiệt độ tăng thì độ
hòa tan của chúng giảm.
Hình 4.2. Độ hòa tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ
28 28
T tăng → độ tan chất khí giảm
8Bảng 4.3. Độ hòa tan của các chất khí trong nước (mg/100ml)
Độ tan Độ tan Các chất khí
00C 200C
Các chất khí
00C 200C
CO2
O2
H2
CH4
171
4,9
2,15
5,5
37,8
3,1
1,84
3,3
Cl2
HCl
NH3
N2
461
50700
130000
2,35
236
44200
71000
1,60
29 29
4.3.2. Độ hòa tan của chất lỏng trong chất
lỏng
Sự hòa tan của chất lỏng trong chất lỏng có
thể xảy ra theo các trường hợp sau:
v Hòa tan vô hạn;
v Hòa tan có giới hạn;
v Không thể hòa tan.
4.3.2.1. Trường hợp hai chất lỏng
hòa tan lẫn hoàn toàn
Định luật Konovalop I phát biểu như sau:
vKhi cân bằng, thành phần hơi khác với
thành phần lỏng của dung dịch.
vKhi cân bằng, trong thành phần hơi sẽ
giàu (nhiều) cấu tử dễ bay hơi hơn trong
thành phần lỏng.
4.3.2.2. Trường hợp hai chất lỏng
hoàn toàn không tan lẫn
Vì áp suất hơi của hệ lớn hơn áp suất hơi của
một cấu tử nên nhiệt độ sôi của hệ thấp hơn nhiệt
độ sôi của từng cấu tử. Trong quá trình sôi, nhiệt
độ sôi của hệ không đổi cho tới khi có một cấu tử
nào đó trong hệ bay hơi hết hoàn toàn, thì nhiệt độ
sôi của hệ tăng đến nhiệt độ sôi của cấu tử còn lại.
32
94.3.2.3. Trường hợp hai chất lỏng
hoà tan có giới hạn
Định luật phân bố: một chất lỏng có khả
năng tan trong hai dung môi không trộn lẫn
nhau, thì được phân bố vào chúng sao cho tỷ lệ
các nồng độ của chúng trong dung môi đó ở
nhiệt độ không đổi là một hằng số.
1
2
C K
C
=
Trong đó:
•C1, C2 : Nồng độ của các chất hòa
tan trong dung môi thứ nhất và thứ
hai
•K: Hệ số phân bố
4.3.3. Độ hòa tan của chất rắn trong chất lỏng
34
DHht < 0
T↑thì S↓
DHht>0
T↑thì S↑
Khoảng95%
hợp chất ion có
độ tan tăng theo
nhiệt độ.
4.3.3. Độ hòa tan của chất rắn trong chất
lỏng
Độ hòa tan của chất rắn trong chất lỏng nói
chung dao động trong một khoảng rộng.
4.4. TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH
vTính chất của dung dịch thể hiện qua:
ØÁp suất thẩm thấu của dung dịch, p .
ØÁp suất hơi bão hòa, P.
ØNhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc: Ts, Tđ
vTính chất của dung dịch phụ thuộc vào:
ØBản chất của chất tan.
ØNồng độ chất tan: p, P, Ts, Tđ
10
4.4.1. Áp suất thẩm thấu
Áp suất thẩm thấu là sự dịch chuyển một chiều
các phần tử dung môi vào dung dịch, khi giữa
chúng ngăn cách bởi “màng bán thấm” (màng chỉ
cho phần tử dung môi đi qua còn phần tử chất tan
bị giữ lại) và sự thẩm thấu dẫn đến sự san bằng
nồng độ trong hệ nghiên cứu.
37
Màng bán thấm
38
Áp suất thẩm thấu p
Áp suất thẩm thấu
Sự thẩm thấu được đặc trưng bằng áp suất
thẩm thấu p.
Theo Vant – Hoff: áp suất thẩm thấu tỷ lệ
thuận với nồng độ chất tan và nhiệt độ tuyệt đối
của dung dịch.
p = C . T . R
Định luật Van’t hoff chỉ đúng cho dd lỏng
lý tưởng và các dd thực có nồng độ chất tan
rất nhỏ (dd loãng)
Áp suất hơi bão hoà của dd là hơi cân bằng với dung
dịch lỏng.
Áp suất hơi bão hoà của dd bằng tổng áp suất hơi
bão hoà của tất cả các cấu tử có trong hệ. Pdd = åPi
Áp suất hơi bão hoà của dd lỏng, loãng chứa chất tan
không điện ly, không bay hơi chính là áp suất hơi bão
hoà của dung môi trong dung dịch.
4.4.2. Áp suất hơi bão hòa
11
Áp suất hơi bão hoà của dung dịch lỏng
Nhiệt độ tăng, số phân tử chất lỏng bay hơi
càng nhiều (trong bình kín). Song song với quá
trình bay hơi của chất lỏng còn có quá trình
ngưng tụ của các phân tử hơi thành lỏng. Đến
một lúc, tốc độ hai quá trình đó bằng nhau, cân
bằng lỏng - hơi được thiết lập. Hơi ở trạng thái
cân bằng đó gọi là hơi bão hoà.
ÁP SUẤT HƠI BÃO HOÀ
của dung dịch lỏng loãng phân tử chứa chất tan không
điện ly không bay hơi
Lỏng Hơi
p0 – áp suất của dung môi nguyên chất
Bay hơi DHbh > 0
Ngưng tụ DHnt < 0
N1= Ndm =1
N1= Ndm <1 (dung dịch)
P0
P1K= P1 / N1
K= P0
101 Npp =
N1 = 1 – N2
p1 = p0(1 – N2) = p0 – p0N2 ( )
00
10
2 p
p
p
ppN D=-=
Định luật
RAOULT I
Áp suất hơi bão hòa
Định luật Raoult I: Độ giảm tương đối áp
suất hơi bão hòa của dung dịch bằng phần
mol chất tan trong dung dịch.
§ P0: áp suất hơi bão hòa của dung môi trên
bề mặt dung môi nguyên chất
§ P: áp suất hơi bão hòa của dung dịch
§ N2: phần mol chất tan trong dung dịch.
0
2
0
P P N
P
- =
4.4.3. Nhiệt độ sôi
vNhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ ở đó áp
suất hơi bão hòa của chúng bằng áp suất
bên ngoài (nhiệt độ sôi của nước bằng 1000C
ứng với áp suất bên ngoài bằng 1at).
vNhiệt độ sôi của dung dịch cao hơn nhiệt độ
sôi của dung môi nguyên chất.
12
4.4.4Nhiệt độ đông đặc
v Nhiệt độ đông đặc là nhiệt độ ở đó áp suất
hơi bão hòa của pha lỏng bằng pha rắn.
v Đối với dung dịch thì ở 00C, dung dịch không
đông đặc vì ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi của
dung dịch < áp suất hơi của dung môi
nguyên chất, nên ở 00C, áp suất hơi của
dung dịch còn nhỏ hơn của nước đá. Định luật Raoult II
mssss CkTTT dmddphtu =-=D mđđđđ CkTTT ddphtudm =-=D
Khí
Tđ của dd
Tđ của dm Ts của dm
Tscủa dd
Lỏng
Rắn
DTsDTđ
Dung môi
nguyên chất
Nhiệt độ sôi của dung dịch lỏng phân tử cao hơn
nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất
)dm(T)ddlpt(T ss >
)dm(T)ddlpt(T đđ <
Nhiệt độ đông đặc của dung dịch lỏng phân tử thấp
hơn nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên chất
Tinh thể dung môi
nguyên chất
Tđđ (H2O) >Tđđ (dd)
4.5. DUNG DỊCH ĐIỆN LY
v Dẫn điện.
v So với dung dịch phân tử thì p, P, ΔTs, ΔTđ
của dung dịch điện ly có trị số lớn hơn.
v Chất tan trong dung dịch điện ly gọi là chất
điện ly.
v Bản chất của chất điện ly và Nồng độ của
dung dịch
4.5.1. Đặc điểm
13
Sự khác biệt của dd
điện ly so với dd
lỏng phân tử
Ø Dung dịch điện
ly không tuân theo
định luật Raoult,
định luật Van’t Hoff
Ø Dung dịch điện
ly dẫn điện
H2O(l) → H2O(k)
Áp suất hơi bão hoà của dung môi nguyên chất
lớn hơn áp suất hơi bão hoà của dm trong dd là do
các phân tử dm tự do trên bề mặt chất lỏng nhiều
hơn.
H2O(l) → H2O(k)
Số tiểu phân chất tan không bay hơi càng tăng sẽ
làm giảm số phân tử dung môi tự do trên bề mặt
nên áp suất hơi bão hoà của dung dịch càng giảm
nhiều.
Lỏng Hơi
Nguyên chất N2=0 , N1=1 P0
0
)pt(1o
0
2 p
pp
p
pN
-
=
D
=
0
)dly(10
0
2 p
pp
p
'piN
-
=
D
=
Dd lỏng phân tử, N2 →số tp chất tan =N2
Dd điện ly , N2 →i.N2
Cm ®i.cm mss Cik'T =Dmđđ Ck.i'T =D
CM (mol/l)®i.cM RTC.i' M=p
Trong cùng điều kiện Po> P 1(ptử) > P 1(đly)
Ts(dm ngchất) < Ts(dd ptử) < Ts(dd đly)
Tđ(dm ngchất) >Tđ(dd phtử) > Tđ(dd đly)
p (dd phtử ) < p (dd đly)
14
4.5.2. Quá trình điện ly
v Là quá trình phân ly chất tan thành những ion
trong dung dịch, có thể là quá trình thuận
nghịch hoặc hoàn toàn.
v Sự điện ly của chất điện ly đạt trạng thái cân
bằng giữa phân tử chất tan và ion do nó phân ly,
được đặc trưng bằng độ điện ly a.
0N
N
=a
0 ≤ a ≤ 1
•Khi không phân ly: a = 0
•Khi phân ly không hoàn toàn: 0 < a < 1
•Khi phân ly hoàn toàn a = 1
Độ điện ly tính bằng phần đơn vị hay phần trăm.
Ví dụ: dung dịch HCl có a = 0,926 hay 92,6%.
•Chất điện ly yếu: a < 3%
•Chất điện ly mạnh: a > 30%
•Chất điện ly trung bình: 3% < a < 30%
4.6. SỰ ĐIỆN LY CỦA NƯỚC
– CHỈ SỐ HYDRO
Xem tài liệu.
55 55
4.6.1. Sự điện ly của nước
Quá trình hoà tan NaCl trong nước
Các phân tử nước có cực sẽ hút các
ion Na+ và Cl- trong mạng tinh thể
muối,làm yếu lực hút giữa các ion .
Khi lực hút giữa các ion yếu đi, các
ion sẽ tách ra vàbị bao quanh các
ưỡng cực nước
Các ion bị hydrat sẽ khuếch tán từ từ
ra khỏi tinh thể và tan trong dung dịch.
14.3
15
Sự ion hóa và tích số ion của nước
Độ dẫn điện của H2O = 5,54.10-18W-1.cm-1
H2O + H2O D H3O+ + OH-
14
3n 10]OH][OH[K
--+ ==
pH=-lg[H+] pOH=-lg[OH-] pK=-lgK
pKn = pH+ POH = 14
Chỉ số pH và môi trường dd
Ø Trong nước nguyên chất và môi trường trung tính
[H+] = [OH-] = 10-7 pH = 7
Ø Trong dung dịch axit có môi trường axit
[H+] > [OH-] pH < 7
Ø Trong dung dịch baz có môi trường baz
[H+] 7
4.6.2. Cách xác định pH
60 60
Bảng 4.9. Các chất chỉ thị quan trọng thường gặp
Chất chỉ thị
MÀU SẮC CỦA CHẤT CHỈ THỊ TRONG MÔI
TRƯỜNG KHÁC NHAU
Axit Trung tính Kiềm
Metyl da cam
Metyl đỏ
Phenolphtalein
Qùy
Đỏ (p H < 3.1)
Đỏ (p H < 4.2)
Không màu
(p H < 8)
Đỏ (p H < 5)
Da cam (3.1<pH <4.4)
Da cam (4.2<pH <6.3)
Đỏ nhạt (3.1 <pH <4.4)
Tím (5 <pH <8)
Vàng (pH > 4.4)
Vàng (pH > 6.3)
Đỏ thẩm
(pH > 9.8)
Xanh (pH > 8)
16
Các phương pháp đo pH cho các dd nước
(a) Giấy đo pH (định tính) (b) Máy đo pH(định lượng)
Axit mạnh và base mạnh
HCl CH3CO2H
Thymol Blue chỉ thị
pH=1.2 pH = 2.8
Đo pH của giấm Đo pH của dd NH3
4.7. HỆ VI DỊ THỂ
v Hệ vi dị thể bao gồm: huyền phù, nhũ tương, bọt.
Có kích thước hạt d > 10-4 mm.
64
17
4.7.1. Hệ huyền phù
Huyền phù là chất lơ lửng thuộc hệ vi dị thể trong
đó:
v Pha phân tán là chất rắn.
v Môi trường phân tán – chất lỏng
v Huyền phù không bền – các hạt dễ dàng lắng
dưới tác dụng trọng lực.
v Hệ đơn phân tán.
v Hệ đa phân tán .
4.7.1.1. Với hệ đơn phân tán
Hình 4.10. Đường cong lắng trong hệ phân tán
66
A B
0
Hiệu
quả
lắng,
%
Thời gian (t)
100
Hiệu
quả
lắng,
%
0
Thời gian (t)
A’ B
Hệ đơn phân tán là hệ có các hạt có kích thước tương đối như nhau
4.7.1.2.. Với hệ đa phân tán
v Số lượng chất lắng không phụ thuộc tỉ lệ thuận
với thời gian.
v Độ bền của hệ: lắng và keo tụ. Giá trị thế điện
động của các hạt huyền phù trong hệ cũng xấp
xỉ bằng thế điện động x của hạt keo điển hình.
v Giống như hệ keo, huyền phù có thể chế tạo
bằng những phương pháp phân tán và ngưng tụ.
v Bị ảnh hưởng của chất điện ly.
Hệ đa phân tán là hệ có các hạt có nhiều kích thước khác
nhau
4.7.2. Hệ nhũ tương
v Nhũ tương là hệ vi dị thể, trong đó pha phân
tán và môi trường phân tán đều là chất lỏng.
Hai chất lỏng này không hòa trộn lẫn nhau,
chất lỏng này phân tán vào chất lỏng kia
dưới dạng giọt nhỏ.
v Có 2 loại nhũ tương:
§ Dầu trong nước D/N
§ Nước trong dầu N/D
18
4.7.3. Bọt
69 69
4.7.3.1. Tính bền tập hợp của bọt
Tính bền của bọt phụ thuộc vào:
ü Nồng độ chất tạo bọt;
ü Nhiệt độ;
ü Độ nhớt của dung dịch;
ü Chất điện ly;
ü pH .
4.7.3.1. Tính bền tập hợp của bọt
v Nồng độ chất tạo bọt càng lớn thì thời gian
tồn tại của bọt càng lâu.
v Độ bền của bọt phụ thuộc vào nhiệt độ.
Khi nhiệt độ tăng làm bọt ít bền hơn – vì làm
tăng vận tốc chuyển động và do sự giảm độ
nhớt của môi trường.
v Khi thêm chất điện ly – tính bền của bọt
giảm nhưng không mất hoàn toàn tính bền.
v Tăng độ nhớt – làm tăng độ bền của bọt.
4.7.3.2. Phương pháp chế tạo và phá vỡ bọt
v Chế tạo bằng 2 cách:
Ø Cho các bóng không khí đi qua dung dịch
chất tạo bọt;
Ø Khuấy cơ học dung dịch chất tạo bọt với
không khí.
v Phá vỡ bọt hoặc ngăn cản sự tạo thành bọt:
Ø Cho vào chất chống tạo bọt (là những chất
có tính hoạt động bề mặt cao; rượu Amylic,
Octylic, Este,...);
Ø Nâng nhiệt độ của bọt.
Ø Thêm chất điện ly
19
4.7.3.3. Ứng dụng trong thực tế của ngành
kỹ thuật môi trường
Phương pháp tuyển nổi
73