Khái niệm
•Cơ quan hô hấp chính của cá là mang và một số cơ
quan hô hấp phụ khác.
•Mang và cơ quan hô hấp phụ đều có chung một đặc
tính là có lưới mao quản phân bố, giúp cho quá trình
trao đổi khí giữa máu và nước diễn ra dễ dàng
• Đối với giáp xác, khi ở giai đoạn ấu trùng thì hô hấp
qua bề mặt cơ thể, đến giai đoạn trưởng thành thì cơ
quan hô hấp đã được chuyên môn hoá thành mang
16 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hoá sinh - Sinh lý động vật - Chương 6: Sinh lý hô hấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/29/2010
Nguyễn Bá Mùi 1
Ch¬ng 6 Sinh lý h« hÊp
* Khái niệm
•Cơ quan hô hấp chính của cá là mang và một số cơ
quan hô hấp phụ khác.
•Mang và cơ quan hô hấp phụ đều có chung một đặc
tính là có lưới mao quản phân bố, giúp cho quá trình
trao đổi khí giữa máu và nước diễn ra dễ dàng
• Đối với giáp xác, khi ở giai đoạn ấu trùng thì hô hấp
qua bề mặt cơ thể, đến giai đoạn trưởng thành thì cơ
quan hô hấp đã được chuyên môn hoá thành mang.
Mang (ngoµi)
M« bµo (trong)
H« hÊp
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
• Sự cung cấp ôxy cho cơ thể được lấy từ môi
trường ngoài, đồng thời CO2 thải ra môi trường
ngoài trực tiếp qua bề mặt cơ thể hoặc qua cơ quan
hô hấp đã được chuyên hóa như mang.
• Đây là quá trình traođổi khí ngoài được thực hiện
qua bề mặt trao đổi khí.
• Bề mặt trao đổi khí nhỏ hay lớn tùy thuộc vào
mức độ hoạt động của cơ thể
• Các nhóm động vật có nhu cầu năng lượng cao,
hoạt động sống càng cao thì
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
I. MÔI TRƯỜNG HÔ HẤP
• Nước là môi trường hô hấp chủ yếu của cá
và giáp xác
• Oxy trước khi được cá hấp thu phải được
hoà tan trong môi trường nước.
• Vì thế ngoài các chất khí hoà tan trong nước
có liên quan trực tiếp đến hô hấp thì các
nhân tố khác có liên quan đến sự hoà tan
của oxy đều có ảnh hưởng đến hô hấp của
cá.
3/29/2010
Nguyễn Bá Mùi 2
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
1, Oxy
• Oxy có trong nước do sự quang hợp của thực vật
thuỷ sinh hoặc do không khí khuếch tán vào.
• Oxy từ không khí khuếch tán vào nước yên tĩnh
rất chậm.
• Theo một số nghiên cứu thấy rằng, trong điều kiện
nhiệt độ nhất định, oxy từ mặt nước hồ hoà tan
xuống tầng sấu 250 m phải mất 42 năm.
• Nhưng nhờ có tác dụng của sóng gió và dòng đối
lưu làm cho oxy hào tan ở tầng nước trên nhanh
chóng chuyển xuống các tầng nước sâu.
• Hàm lượng oxy trong nước thường được tính bằng
các đơn vị: mgO2, mlO2, và áp suất riêng phần
của oxy (PO2)
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
Sự hoà tan của oxy vào nước phụ thuộc rất
nhiều vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao thì sự
bão hoà oxy của nước càng giảm.
Hàm lượng oxy trong nước
14,64 mg/l
12,31 mg/l
11,35 mg/l
10,18 mg/l
9,19 mg/l
8,37 mg/l
7,67 mg/l
Nhiệt độ
0oC
5oC
10oC
15oC
20oC
25oC
30oC
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
• Như vậy, khi nhiệt độ thấp sẽ có lợi cho hô
hấp của cá và động vật thuỷ sinh. Trong
thực tế cá xứ lạnh cần nhiều oxy hơn cá xứ
nóng.
• Khi nhiệt độ tăng, cường độ trao đổi chất
của cơ thể cá tăng, đòi hỏi nhiều oxy hơn.
• Nhưng lúc này độ bão hoà oxy của nước lại
thấp, khả năng kết hợp với oxy của
Hemoglobin sẽ giảm, do vậy cá rất nhạy
cảm với nhiệt độ, nhất là cá biển.
• Sự chênh lệch áp suất oxy trong máu và
trong nước được thể hiện bằng phương
trình:
3/29/2010
Nguyễn Bá Mùi 3
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
•Sự chênh lệch áp suất oxy trong máu và trong nước
được thể hiện bằng phương trình:
DPO2 = 1/2 ( PIO2 + PEO2) – 1/2 (PaO2 + PvO2)
+ ( PI + PE) là áp lực oxy đi vào và đi ra của nước
+ (Pa + Pv) là áp lực oxy ở động mạch và tĩnh mạch
2, Cacbonic
• CO2 hòa tan trong nước lớn hơn trong không khí.
• Trong không khí CO2 chỉ chiếm 0,04 % thể tích.
• Trong điều kiện bình thường CO2 hoà tan trong
nước là 0,3 cm3/l.
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
• Trong thực tế lượng CO2 trong nước còn cao hơn
nhiều, vì CO2 tồn tại trong nước dưới dạng tự do,
dạng muối cacbonat, và axit cacbonic.
• Trong nước ngọt nếu CO2 nhiều sẽ làm biến đổi
lớn độ pH của nước làm ảnh hưởng đến hô hấp
của cá.
• Nước biển tuy hấp thụ CO2 nhiều hơn nước ngọt,
nhưng độ pH của chúng lại tương đối ổn định, do
trong nước biển có nhiều yếu tố có thể kết hợp với
CO2.
• Động thực vật thuỷ sinh và các chất hữu cơ trong
vùng nước đều có ảnh hưởng đến hô hấp của cá
• Hệ số hoà tan của CO2 trong nước lớn hơn 25 lần
so với oxy trong điều kiện bình thường
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
II. CƠ CHẾ HÔ HẤP
1, Cấu tạo của mang
3/29/2010
Nguyễn Bá Mùi 4
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
• Mang là cơ quan hô hấp chủ yếu của cá.
• Mỗi mang có từ 4-5 đôi cung mang. Mỗi cung
mang (lá mang) có nhiều tơ mang.
• Lá mang do vô số các sợi mang hợp thành. Sợi
mang xếp cạnh nhau rất chặt làm cho lá mang có
hình dạng như một cái lược.
• Hai bên các sợi mang lại phát triển nhiều tơ mang.
Mỗi tơ mang có rất nhiều mạng lưới mao mạch
dày đặc bao phủ, là nơi tiến hành trao đổi khí giữa
cơ thể với môi trường.
• Diện tích tiếp xúc của các sợi mang nhỏ và tơ
mang của cá rất lớn, VD cá diếc, khối lượng 10 g
có diện tích mang lên tới 1596 cm2.
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
• Máu chảy vào mang theo DM vào mang, qua DM
vào tơ mang đến mao mạch ở cánh mang con.
• Sau khi thực hiện quá trình trao đổi khí (hấp thụ
oxy và thải CO2 vào nước) ở mao mạch, máu tập
trung lại trong DM tơ mang đến DM ra mang.
• Máu chảy từ DM vào mang đến DM ra mang
ngược chiều với dòng nước chảy qua tơ mang ở
trong xoang mang, tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình trao đổi khí giữa máu và nước.
• Sự trao đổi khí với môi trường phụ thuộc vào bề
mặt tiếp xúc của mang (cánh mang con) với nước.
Diện tích bề mặt tiếp xúc càng lớn thì lượng chất
khí trao đổi càng nhiều
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
Cơ quan hô hấp ở cá con
• Ở cá con, trước khi mang chính thức phát triển, có
xuất hiện một cấu tạo giống lá mang gọi là mang
cá con, đó là các núm bắt nguồn từ mang chính
thức.
• Phôi cá sụn có mang ngoài dạng sợi, khi cá lớn
mang ngoài tiêu biến. Cá con của một số loài cá
xương, cũng có mang ngoài dạng sợi, lúc trưởng
thành thì tiêu biến.
• Khi chưa có mang, cá con hô hấp nhờ lưới mao
mạch ở trên lớp vây, mang ngoài và túi hoàng
3/29/2010
Nguyễn Bá Mùi 5
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
2, Vận động hô hấp của mang và hiện
tượng súc rửa
• Ở cá mồm tròn và cá sụn do không có nắp mang
nên động tác hô hấp tương đối đơn giản. Nước vào
miệng rồi qua khe mang ra ngoài
• Đối với cá xương do đã có nắp mang hoàn chỉnh
nên động tác hô hấp cũng phức tạp hơn
• Động tác thở bắt đầu là màng nắp mang đóng lại,
miệng và xương nắp mang mở rộng ra,
• do đó áp lực trong xoang miệng và xoang mang
giảm xuống, nước từ bên ngoài sẽ tràn vào xoang
miệng và xoang mang
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
• Sau đó cá ngậm miệng lại, xương nắp mang ép lại,
thể tích xoang miệng và xoang mang giảm xuống,
do đó áp lực tăng lên, đẩy nước tràn qua các tơ
mang, lúc này màng nắp mang bị đẩy mở ra, nước
chảy ra ngoài qua cửa mang
• Quan điểm khác, cá hô hấp hình thành dòng nước
qua xoang mang chủ yếu là do vận động nâng lên
và ép lại của nắp mang, làm thay đổi áp lực trong
xoang mang tạo nên.
• Tác dụng cuả miệng đóng hay mở không lớn. Vì
đặt một ống cao su vào mồm, cá vẫn hô hấp được
khá bình thường.
• Tuy nhiên, nếu cắt bỏ xương nắp mang của cá
xương đi, hoặc cá tầm xương nắp mang rất ngắn,
chúng vẫn hô hấp bình thường
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
• Như vậy, nếu chỉ nhấn mạnh tác dụng của một bộ
phận nào đấy cũng sẽ không toàn diện.
• Quá trình hô hấp xảy ra ở hai khu vực là phần
trước là xoang miệng, phần sau là xoang nắp
mang.
• Sự hô hấp còn có sự tham gia của các van gọi là
màng (gồm có màng miệng và màng nắp mang).
• Hiện tượng súc rửa: Hoạt động hô hấp bình
thường của cá đôi khi bị phá vỡ do sự di chuyển
ngược lại của dòng nước (nước từ miệng chảy ra
ngoài).
• Ta gọi là hiện tượng súc rửa, quá trình này xảy ra
nhằm rửa sạch các chất ngoại lai bám trên bề mặt
mang ra ngoài, làm cho quá trình trao đổi khí diễn
ra dễ dàng hơn
3/29/2010
Nguyễn Bá Mùi 6
3. Sù kÕt hîp vµ vËn chuyÓn khÝ trong ho h ấp
Mnag (P.O2 cao)
Hb + O2 HbO2 (Fe lu«n ho¸ trÞ 2, dÔ k/h vµ ph©n ly)
T/c (PO2 thÊp)
+ §é b·o hoµ O2 cña Hb tû lÖ víi ph©n ¸p O2:
Sù ph©n ly cña HbO2 Î T0, [H+], PCO2. Khi c¸c y/tè
nµy® ph©n ly vµ ngîc l¹i (phï hîp T§C)
3.1. Sù kÕt hîp vµ vËn chuyÓn O 2
+ O2 vµo m¸u ë 2 d¹ng: hoµ tan (0,3%), kÕt hîp Hb (99,7%)
+ Sù kÕt hîp vµ vËn chuyÓn O2
NhËn xÐt:
+ ë tæ chøc Po2 thÊp ® 45% HbO2
+ ë mang Po2 cao ® cã 92% Hb ë d¹ng HbO2
+ Po2 phæi ¯ tõ 100-80 mmHg ® HbO2 t¹o ra chØ gi¶m tõ 92®
90% do ®ã vÉn ®¶m b¶o ®ñ O2
90
92
80
100Mang
0
55
72
84
0
10
20
40
Tæ chøc
%HbO2 (®é b·o
hoµ O2 cña Hb)
P.O2
(mmHg)
10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0 mmHg
%Hb
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
Đường cong cân bằng oxy
• Số lượng O2 được mang bởi Hb có liên quan đến
PO2
• Phương trình đường cong cân bằng O2 là
• 100 (P/P50)n 100 HbO2
• Y = --------------- = --------------
• 1 + (P/P50)n Hb + HbO2
• Y là % Hb kết hợp với O2
• P là áp suất riêng phần của O2 tính bằng mmHg
• P50, P95 là áp suất riêng phần mà nơi đó có 50
hoặc 95% HbO2
• Hb có P50 thì ái lực cao và ngược lại
3/29/2010
Nguyễn Bá Mùi 7
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
Các yếu tố ảnh hưởng đến đường cong
cân bằng oxy
CO2
• Khi CO2 trong ,máu tăng, làm cho đường cong cân bằng
O2 dời về phía bên phải, có nghĩa khả năng bão hoà O2
của Hb bị giảm
• Những cá có ái lực oxy thấp dễ bị chết ngạt khi hàm lượng
CO2 trong nước tăng lên, làm cho Co2 khó thải vào nước
và làm giảm liên kết của Hb với O2.
• VD; Ở cá Shiner bị chết trong mt có PCO2 = 80 mmHg
pH
• Khi pH mt tăng thì đường cong cân bằng oxy dời về bên
trái, tức là khả năng mang O2 tăng. pH hạ thì khả năng
mang O2 giảm
• Khi CO2 tăng làm cho pH giảm (do H2O + CO2 à
H2CO3)
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
Nhiệt độ
• Khi nhiệnhieetjmooi trường tăng, đường cong cân bằng O2
dời về bên phải, tức là khả năng mang O2 giảm và ngược
lại, vì cá là động vật biến nhiệt
• Giáp xác:
• Hemocyanine là protein có H/C của giáp xác
• Hcy + O2 ß> HcyO2, phản ứng theo hai chiều tuỳ
thuộc vào Po2
• Khả năng mang O2 của Hemocyanine thấp hơn của
Hemoglobin, số lượng này chỉ bằng 1/5 so với máu của cá
• Ở cá xương tiến hoá, 1 g HbO2 có thể mang 1,34 mlO2. Ở
giáp xác thì 1 g HcyO2 chỉ mang được 0,26 mlO2
• Khi CO2 tăng làm gaimr khả năng liên kết với oxy của
Hcy, ảnh hưởng của CO2 đối với Hcy lớn hơn đối với Hb
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
pH có ảnh hưởng 2 mặt:
• Ảnh hưởng đến thời gian kết hợp giữa
Hemocyanine với O2
• Ảnh hưởng đến khả năng mang O2 của Hcy
• Nhìn chung, khi pH giảm thì thời gian kết
hợp Hcy với O2 kéo dài, cũng như giảm khả
năng liên kết O2 của Hcy.
• Khi pH tăng thì không ảnh hưởng đến thời
gian kết hợp, làm tăng khả năng liên kết với
O2 của Hcy
• Đối với nhiệt độ tương tự Hb
3/29/2010
Nguyễn Bá Mùi 8
3.2. KÕt hîp vµ vËn chuyÓn CO 2: t/chøc ® m¸u, 2 d¹ng:
+ Hoµ tan » 2,7% (bicacbonat) (cacbamin)
+ KÕt hîp (cßn l¹i): trong ®ã 80% KHCO3 + 20% HbNHCOOH
b. KÕt hîp vµ vËn chuyÓn gi¸n tiÕp:
- T§C t¹o CO2 KhuyÕch t¸n vµo h/c
H2O Anhydrazacacbonic
H2CO3
H+
HCO3-
P o2 thÊp
a. KÕt hîp vµ vËn chuyÓn CO2 trùc tiÕp d¹ng cacbamin
- CO2 kÕt hîp trùc tiÕp nhãm NH2 cña Hb
T/chøc (P.CO2 cao)
HbNH2 + CO2 HbNHCOOH
Mang (P.CO2 thÊp)
- MÆt kh¸c: ë t/chøc KHbO2 KHb + O2
+ Do H2CO3 m¹nh h¬n HHb cíp gèc kiÒm cña KHb:
K+ + HCO3
- ® KHCO3
H+ + Hb- ® HHb
• Do P.O2 mang cao ® HHb + O2 ® HHbO2
• Do HHbO2 m¹nh h¬n H2CO3 cíp gèc kiÒm KHCO 3 = p/ø:
HHbO2 + KHCO3 ® KHbO2 + H2CO3
H2O CO2
+ H2O + CO2 chØ x¶y ra trong h/c?
H2CO3 + KHb ® KHCO3 + HHb
®T/chøc CO2 k/hîp gi¸n tiÕp ® KHCO3 ®Õn mang
® m¸u ë mang cã c¶ KHCO3 vµ HHb.
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
4, Sự trao đổi khí giữa nước và máu
• PO2 trong nước cao sẽ khếch tán vào máu
• PCO2 trong máu cao sẽ khuếch tán vào nước
• Cường độ trao đổi khí được biểu thị bằng
• R = Vw.Sw (Twin – Twout)
• Hay R = Vb.Sb (Tbin – Tbout)
• R là cường độ trao đổi khí
• Vw, Vb là thể tích nước trao đổi với thể tích máu
đến trong một thời gian
• Sb/w là hệ số hoà tan oxy trong máu, trong nước
• T là áp lực khí O2 trong nước hoặc trong máu
• In, out là đi đến hay dời khỏi mang
3/29/2010
Nguyễn Bá Mùi 9
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
• Cường độ trao đổi khí thực sự này sẽ được so sánh
với cường độ lý thuyết
• Rmax = Vmáu.Smáu (Twin – Tbin)
• Do nước đến mang có hàm lượng O2 cao, máu
đến mang có hàm lượng O2 thấp. Người ta xác
định Rmax bằng máy.
• Tính hiệu quả R
E = ------ 100
Rmax
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
5, Tần số hô hấp
• Đơn vị là lần/phút
• Xác định bằng cáchđếm trực tiếp cử động của xương nắp
mang
• VD: ở 5oC cá chép cỡ 8,5 cm tần số hô hấp là 14 lần/ph,
cá diếc cỡ 5,8 cm thở 18-20 lần/ph
• Tần số hô hấp có mối liên hệ với kích thước cơ thể: cá lớn
có tần số hô hấp thấp, cá nhỏ có tần số hô hấp cao;
• Tần số hô hấp cũng liên quanđến tập tính sống của loài:
các loài cá sống ở tầng đáy có tần số hô hấp thấp hơn
những loài cá sống ở tầng mặt. Do cường độ TĐC của cá
sống ở tầng mặt cao hơn cá sống ở tầng đáy.
• Vxm và xoang nắp mang của cá tầng mặt nhỏ hơn cá ở
tầng đáy. Cáở tầng đáy có pha hút chậm nên nước được
nhiều và lưu ở trong mang lâu, nên hấp thụ được nhiều oxy
hơn cá sống tầng mặt.
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
III. MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ HÔ HẤP CỦA CÁ
VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
1. Một số chỉ tiêu về hô hấp của cá
• (1) Lượng tiêu hao oxy
• Là lượng oxy được cơ thể sử dụng trong quá trình hoạt
động sống. Đơn vị tính: mgO2/kg/h. Vậy lượng tieu hao
O2 là số mg oxy (cũng có thể dùng ml) mà mỗi đơn vị
khối lượng (kg) tiêu hao trong quá trình TĐC trong 1 giờ
• Lượng tiêu hao oxy cơ sở là lượng oxy được tiêu hao khi
cá tiến hành traođổi chất trong điều kiện cơ sở: cá sống
yên tĩnh, không vận động, không tiêu hoá, không bị ảnh
hưởng bởi nhiệt độ, không bị căng thẳng về thần kinh.
Trong thực tế điều này khóđạt được.
3/29/2010
Nguyễn Bá Mùi 10
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
(2) Ngưỡng oxy
• Là nồng đọ oxy trong nước thấp nhất cá có thể
sống được, thấp hơn bắt đầu gây cho cá chết ngạt
• Ngưỡng oxy có liên quan với cường độ trao đổi
chất, cá có cường đô trao đổi chất lớn thì ngưỡng
oxy cũng cao.
• Ngưỡng oxy còn phụ thuộc vào hàm lượng oxy
của môi trường nước mà cá sống trước đó một thời
gian. VD: cá Japonicus sống ở nước bão hoà oxy
120-130% hai tuần có ngưỡng oxy là 1,1 ml/l. Nếu
sống ở nước bão hoà oxy chỉ 10-15% hai tuần thì
ngưỡng oxy là 0,57ml/l
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
(3) Mức độ sử dụng oxy trong nước của cá
• Hiệu số của hàm lượng oxy trong nước lúc đi qua
mang với lúc ra khỏi mang là mức sử dụng oxy
trong nước của cá.
• So với nhiều loại động vật thuỷ sinh khác thì cá có
mức độ sử dụng oxy tương đối cao, trung bìnhđạt
62% (46-82%)
• Trong ĐK bình thường, mức độ sử dụng oxy phụ
thuộc vào hiệu quả làm việc của hệ thống tổ chức
hô hấp.
• ở nơi nước chảy nó phụ thuộc vào lưu tốc của
nước.
• Nước chảy càng nhanh thì mức độ sử dụng oxy
càng giảm và ngược lại
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
2, Các nhân tố của môi trường ảnh hưởng
đến hô hấp của cá
(1) Nhiệt độ môi trường (T)
• T không những ảnh hưởng rõ rệt đến tần số hô
hấp, ngưỡng oxy, sự tiêu hao oxy của cá mà còn
ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự bão hoà oxy của Hb
giảm, mặc dù áp suất riêng phần của O2 không
thay đổi
• Khi T tăng, để thoả mãn nhu cầu oxy cá phải: tăng
cường đưa nước qua mang, bằng cách tăng tần số
hô hấp, tăng lượng máu đến mang, huy động hồng
cầu từ kho dự trữ vào hệ thống tuần hoàn
• Khi nhiệt độ tăng quá cao thì cá chết vì không lấy
đủ oxy
3/29/2010
Nguyễn Bá Mùi 11
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
(2) Oxy và CO2
• Trong điều kiện các nhân tố khác đều ổn định, nếu
PO2 trong môi trường càng cao thì khả năng bão
hoà oxy của Hb càng tăng và ngược lại.
• Lượng oxy bão hoà tăng và kéo dài cũng có hại
cho cá
• TN với cá chép trong 75 giờ, khi tăng nồng độ oxy
trong nước lên rất nhanh thì cá bắt đầu khó chịu,
tăng nhịp thở, sau đó bơi nghiêng ngửa, mất thăng
bằng rồi ngừng hoạt động, tắt thở rồi chết.
• Cá mè hương trắng chỉ sống được 72 giờ trong
nước bão hoà oxy 100%.
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
CO2
• Sự tồn tại của CO2 trong nước cao thì càng trở ngại
cho sự hợp O2 với Hb
• Trong điều kiện PO2 khôngđổi (PO2=60 mmHg), nếu
PCO2 =0,7 mmHg thì gần 100% Hb bão hoà oxy, nếu
PCO2 =10 mmHg thì còn 70% Hb bão hoà oxy. Nếu
PCO2=40mmHg thì chỉ có 40% Hb bão hoà oxy.
• Nếu trong nước có nồng độ CO2 tương đôi cao, thì
CO2 trong máu TM được chuyển tới mang rất khó
thoát ra ngoài, sẽ tích tụ nhiều trong máu
• CO2 trong nước quá nhiều sẽ làm cho cá bị trúng độc.
• Biểu hiện đầu tiên ở các loài cá xương là tăng nhịp
thở, nếu CO2 tiếp tục tăng thì cá sẽ mê man
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
(3) Một số chất hoá học
• Một số độc tố hoá học như axit, thuốc trừ sâu, kim loại
nặng... tồn tại với một hàm lượng nhất điịnh sẽ gây hại cho
động vật thuỷ sinh ở các mức độ khác nhau:
• Các chất độc có thể làm tổn thương các tế bào thượng bìở
mang, hoặc axit có thể gây bỏng mang
• Một số chất khác có thể làm đông đặc chất nhày và tạo
thành một màng bao bọc bề mặt hô hấp
• Như vậy, các chất độc làm ngăn cản quá trình traođổi khí
giữa nước và máu cá sẽ bị chết ngạt
• Ngoài ra, các chất độc có thể làm tổn thương những cơ
quan hô hấp phụ, như da và cơ quan trên mang, ruột, phá
huỷ quá trình traođổi khí của các cơ quan này.
3/29/2010
Nguyễn Bá Mùi 12
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
IV. CƠ QUAN HÔ HẤP PHỤ
• Mang là cơ quan hô hấp chủ yếu của cá nói chung. Nhưng ĐK MTS của cá
rất phức tạp, nồng độ O2 và CO2 trong nước biến động
nhiều.
• CQ hô hấp phụ đều có đặc điểm chung là có lưới mao quản
dày đặc bao phủ để thuận lợi cho việc trao đổi khí (lấy O2
từ khí trời và thải CO2).
• Có người gọi hiện tượng thở bằng hô hấp phụ ở cá là “hô
hấp cưỡng bức’. Hiện tượng này có hai trường hợp:
• Do C oxy hoà tan trong nước quá thấp, khôngđủ cung cấp
cho cá
• Do nồng độ CO2 trong nước quá cao.
• Một số loài cá có CQ hô hấp phụ, thường sử dụng CQ này
khi nồng độ O2 trong nước giảm và CO2 tăng.
• Cần phân biệt hiện tượng nổi đầu của cá khi thiếu oxy
trong nước với việc cá sử dụng cơ quan hô hấp phụ ngoi
lên mặt nước để lấy oxy
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
1, Hô hấp bằng ruột
• Một số loài cá như chạch, họ cá Nheo khi O2 trong nước
giảm, CO2 tăng thì cá sẽ ngoi lên mặt nước đớp lấy không khí
rồi nuốt vào ruột. Không khí lưu lại trong ruột một thời gian và
tiến hành sự trao đổi khí với máu, khí thừa theo hậu môn ra
ngoài.
• Đặc điểm ruột của các loài cá thở bằng ruột này là đoạn trước có
tác dụng tiêu hoá, còn đoạn ruột sau có tác dụng hô hấp , thường
xuyên không chứa thức ăn hoặc phân.
• Thành ruột ở đoạn này có nhiều mao mạch phân bố, ngoài ra
còn có nhiều tế bào niêm mạc tiết dịch nhờn để tránh tổn thương
cho các tế bào hô hấp.
• Số lần cá ngoi lên mặt nước để đớp không khí € vào 3 yếu tố:
• + Nhu cầu oxy của cơ thể
• + hàm lượng oxy trong nước
• + Nhiệt độ của nước
• Ví dụ T nước là 10oC thì cá Misgurnus đớp khí 2-3 lần/h, khi T
là 35oC thì cá đớp tới 19 lần/h
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
2, Hô hấp bằng da
• Thở bằng da là hình thức hô hấp nguyên thuỷ.
• cá không vẩy, ít vẩy hoặc các ĐV thuỷ sinh khác đều hô hấp theo
phương thức này.
• Da có cấu tạo bởi lớp tế bào thượng bì mỏng, có nhiều mao quản phân
bố, nên việc trao đổi khí diễn ra dễ dàng. Căn cứ vào múc độ thở bằng
da có thể chia cá làm 3 loại:
• Hô hấp bằng da chiếm 17-32%, đối với những loài cá sống nơi thường
xuyên thiếu oxy, có nhiều chất hữu cơ phân huỷ như cá trê, cá chình,
cá diếc, lươn.
• Hô hấp bằng da chiếm 9-12%, đối với các loài cá sống ở đáy ao hồ
tương đối nghèo oxy như cá Tầm
• Hô hấp bằng da chiếm 3-9%, đối với cá sống ở đầy đủ oxy như cá hồi,
cá vược
• Để hô hấp bằng da thuận lợi, thì da phải luôn ẩm ướt. Khi vận chuyển
các loại cá này nên vận chuyển khô, tránh để trong bao nylon đóng kín.
Thở bằng da ổn định hơn thở bằng mang.
3/29/2010
Nguyễn Bá Mùi 13
3/29/2010 Nguyễn Bá Mùi
3, Hô hấp bằng cơ quan trên mang
• Một số loài cá có cơ quan trên mang như cá trê, cá
quả, cá rô, cá chọi.
• Cơ quan hô hấp trên mang cũng đa dạng về hình
thức.
• Có thể là túi thừa của hầu (cá Lóc), túi thừa của
xoang mang (cá trê, cá rô), có thể hô hấp bổ sung
(phụ) trong không khí.
• Các loài cá này không thể hoàn toàn dựa vào cơ
quan trên mang để thở bằng không khí mà sống
được.
• Ví dụ cá rô ra khỏi nước 6-8 giờ là chết. Ngưỡng
oxy của cơ quan hô hấp phụ thấp hơn cơ qua