Hoạt động nhận thức

Khái niệm : Là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan. Vai trò : Nguồn khởi đầu cho nhận thức Phân loại : Cảm giác bên ngoài : Nhìn, nghe, ngửi, nếm, da. Cảm giác bên trong : Vận động, sờ mó, thăng bằng, rung, cơ thể.

ppt30 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động nhận thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động nhận thức Ngô Minh TuấnNéi dung II. Nhận thức lý tínhI. Nhận thức cảm tínhI. Nhận thức cảm tính 1. Cảm giác 2. Tri giácCảm giácKhái niệm : Là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan.Vai trò : Nguồn khởi đầu cho nhận thứcPhân loại :Cảm giác bên ngoài : Nhìn, nghe, ngửi, nếm, da.Cảm giác bên trong : Vận động, sờ mó, thăng bằng, rung, cơ thể.Các quy luật của cảm giác - Quy luật tính nhạy cảm : Mức độ tinh nhạy của giác quan với các kích thích. + Độ nhạy cảm tuyệt đối : Giới hạn bởi ngưỡng tuyệt đối phía trên và ngưỡng tuyệt đối phía dưới + Độ nhạy cảm phân biệt : Xác định bởi ngưỡng phân biệt của từng giác quan - Quy luật tính thích ứng : Khả năng tự thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với với các kích thích. + Khi cường độ kích thích chuyển từ yếu sang mạnh + Khi cường độ kích thích chuyển từ mạnh sang yếu + Khi cường độ kích thích không đổi - Quy luật về sự tác động qua lại : Các cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác động qua lại lẫn nhau. + Khi kích thích có cường độ yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của cơ quan phân tích kia + Khi kích thích có cường độ mạnh lên cơ quan phân tích này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của cơ quan phân tích khác Tri giácQuá trình tâm lý phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quanCác quy luật của tri giác - Tính đối tượng : Mọi sự vật, hiện tượng tác động được phản ánh không phải số cộng máy móc các thuộc tính của nó mà là một sự vật, hiện tượng mang một nội dung, một tên gọi. Là cơ sở của chức năng định hướng hành vi, HĐ con người - Tính lựa chọn : Khi tri giác con người chỉ tập trung chú ý vào đối tượng nào đó có liên quan đến nhiệm vụ, nhu cầu, hứng thú của bản thân, tách chúng ra khỏi bối cảnh chung để nhận thức. Tính lựa chọn chứa đựng tính tích cực của tri giác- Tính ý nghĩa : Khi tri giác con người luôn gọi tên được sự vật, hiện tượng, xếp vào nhóm loại nhất định, khái quát được bằng từ, lý giải được ý nghĩa và giá trị thực tế của nóTính ổn định : Khả năng phản ánh sự vật, hiện tượng không thay đổi khi điều kiện tri giác thay đổi - Tổng giác : Tri giác phụ thuộc vào nội dung đời sống tâm lý người, đặc điểm nhân cách của họ. -Ảo giác : Tri giác sai về sự vật, hiện tượng +Ảo giác không gian + Ảo giác thời gian + Ảo giác vận động1. Tư duy : Quá trình nhận thức phản ánh gián tiếp và khái quát các thuộc tính, các mối liên hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan. *Đặc điểm : + Tính có vấn đề + Tính gián tiếp + Tính trừu tượng và khái quát + Quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ và nhận thức cảm tínhII. Nhận thức lý tínhCác giai đoạn tư duy- Xác định vấn đề và biểu đạt vấn đề - Huy động các tri thức, kinh nghiệm- Sàng lọc các liên tưởng, hình thành giả thuyết- Kiểm tra giả thuyết- Giải quyết nhiệm vụCác thao tác tư duy-Phân tích - tổng hợp : Phân chia và hợp nhất đối tượng bằng trí óc- So sánh : Dùng trí óc xác định sự giống hay khác nhau- Trừu tượng hoá, khái quát hoá : Dùng trí cóc gạt bỏ những mặt, những thuộc tính thứ yếu, giữ lại yếu tố cần thiết để tư duy; dùng trí óc bao quát nhiều đối tượng khác nhau thành nhóm, loạiCác loại tư duy-Theo lịch sử hình thành, phát triển tư duy : + Tư duy trực quan hành động + Tư duy trực quan hình ảnh + Tư duy trừu tượng-Theo mức độ sáng tạo của tư duy + Tư duy angôrit : Tư duy theo chương trình, cấu trúc có sẵn + Tư duy ơritxtic 2. Tưởng tượngLà quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.Tưởng tượng cần thiết cho mọi loại HĐ của con người. Nhờ tưởng tượng, con người hình dung ra được kết quả HĐ trước khi tiến hành HĐ, tạo ra những hình mẫu tươi sáng hoàn hảo mà con người mong đợi, vươn tới.Các loại tưởng tượngCăn cứ tính tích cực của tưởng tượng : - Tưởng tượng tích cực : Tạo ra hình ảnh kích thích tính tích cực - Tưởng tượng tiêu cực : Tạo ra hình ảnh không được thể hiện trong cuộc sống, những chương trình không thể thực hiện đượcCăn cứ vào hiệu lực của tưởng tượng : - Ước mơ : Tạo ra hình ảnh mới, hướng tới tương lai. - Lý tưởng : Hình ảnh mẫu mực, chói lọi, cụ thể, hấp dẫn của tương lai mong muốnCác cách sáng tạo mới trong tưởng tượngThay đổi kích thước, số lượng của sự vật hay một phần sự vật : Hình ảnh người khổng lồ, tí hon, phật bà nghìn mắt, nghìn tayNhấn mạnh một thuộc tính, một bộ phận nào đó của đối tượng : Tranh biếm hoạChắp ghép : Phương pháp ghép các bộ phận của nhiều sự vật, hiện tượng với nhau (Nàng tiên cá)Liên hợp : Liên hợp các bộ phận của nhiều sự vật khác nhau (đã cải biên).Điển hình hoá : Tổng hợp sáng tạo mang tính khái quát những thuộc tính, đặc điểm cá biệt, điển hình của nhân cách.Loại suy : Tạo hình ảnh mới trên cơ sở mô phỏng, bắt chước những chi tiết, bộ phận có thực.Ngôn ngữLà hệ thống các kí hiệu từ ngữ có chức năng là phương tiện của giao tiếp, công cụ của tư duyChức năng :Chỉ nghĩa : gọi tên sự vật, hiện tượngKhái quát hoá : Chỉ một hướng, một loại sự vật, hiện tượng có chung bản chấtThông báo : Truyền đạt tiếp nhận thông tin, biểu cảm và thúc đẩy hành vi Các loại ngôn ngữ - Ngôn ngữ bên ngoài : + Ngôn ngữ nói : Ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại + Ngôn ngữ viết : Ngôn ngữ bên trong : Là vỏ từ ngữ của tư duy, không phải là phương tiện giao tiếp (Không phát thành âm, được rút gọn, cô đọng) + Ngôn ngữ nói bên trong + Ngôn ngữ bên trong thực sựTrí thông minhLà một cấu trúc động, tương đối độc lập của các thuộc tính nhận thức, được hình thành và thể hiện trong HĐ, do những điều kiện văn hoá lịch sử quy định, đảm bảo cho sự tác động qua lại phù hợp với hiện thực xung quanh, cho sự cải tạo có mục đích hiện thực. Theo TLH mác xít : Trí thông minh được hình thành, phát triển trong quá trình HĐ trên cơ sở những tố chất. Yếu tố quyết định, động lực hình thành, phát triển trí thông minh là đời sống, HĐ của cá nhânXin chân thành cảm ơn!
Tài liệu liên quan