Hợp kim của Sắt Gang-Thép
Mục đích: - Biết thành phần tính chất và ứng dụng của gang, thép - Biết phương pháp sản xuất gang, thép
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hợp kim của Sắt Gang-Thép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỢP KIM CỦA SẮT
Gang-Thép
Bài 33: HỢP KIM SẮT
• Mục đích :
- Biết thành phần tính chất và ứng
dụng của gang, thép
- Biết phương pháp sản xuất gang,
thép
I. Gang :
1. Định nghĩa :
Gang là hợp kim của Fe và C trong
đó 2-5% khối lượng C, ngoài ra còn
một lượng nhỏ Si, Mn, S,...………
Cacbon Sắt Silic
Mangan Photpho Lưu huỳnh
2.Phân loại, tính chất, ứng dụng :
Gang trắng Gang xám
Tính
chất
Ứng
dụng
-Chứa ít cacbon,
rất ít Si, C ở dạng
xementit Fe3C
-Rất cứng và giòn
-Chứa nhiều C và Si
-Kém giòn, cứng hơn
gang trắng
-Khi nóng chảy thành
chất lỏng linh động và
khi hóa rắn thì tăng
thể tích
-Luyện thép -Đúc các chi tiết máy,
ống nước,...
3.Sản xuất gang :
a.Nguyên liệu :
-Quặng sắt (30-95% oxit sắt, rất ít S,P)
-Than cốc (cung cấp nhiệt cháy, tạo ra CO,
tạo thành gang)
-Chất chảy CaCO3 (phân hủy thành CaO
hóa hợp với SiO2 tạo ra xỉ dễ tách khỏi
gang)
Quặng manhetit
Fe3O4
Quặng hematit
Fe2O3 khan
Quặng hematit nâu
Fe2O3.nH2O
Quặng xiđerit
FeCO3
Sản xuất gang
CQuặng sắt oxit FexOy
Thổi khơng khí đã
làm giàu oxi và
sấy nĩng tại ~900oC
(1) C +O2→ CO2 + Q: tỏa nhiệt
(2) CO2 + C → 2CO và 2C + O2→ 2CO
CO COCO
(3) 3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2
(4) Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2
(5) FeO + CO → Fe + CO2
Gang lỏng:
Fe + >2%C
Xỉ CaSiO3
Khí lị cao:
CO2, CO, H2, …
(3a) CaCO3→ CaO + CO2
(5a) CaO + SiO2 → CaSiO3
Lị cao
1800oC
1500oC
400oC
200oC
500-600oC
700-800oC
1000oC
1300oC
II. Thép :
1. Định nghĩa:
Thép là hợp kim của Fe với C, trong đó có
từ 0,01-2 % khối lượng C, ngoài ra còn có
một số nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,...)
Cacbon Sắt Silic
Mangan Photpho Lưu huỳnh
2.Phân loại, tính chất, ứng dụng của thép:
a.Thép thường (thép cacbon):
-Thành phần :chứa ít C, Si, Mn và rất
ít S, P
-Đặc điểm: độ cứng phụ thuộc tỉ lệ C
-thép cứng > 0,9%C, thép mềm ≤ 0,1 %C
-Ứng dụng: xây dựng nhà cửa, chế tạo vật
dụng,...
Thép thường
Thép thường
Thép thường
b.Thép đặc biệt :
-Thành phần: có chứa thêm 1 số nguyên tố
khác Si, Mn, Cr, Ni, W, V,...
-Đặc điểm: có tính chất cơ lý rất quý
-Ví dụ: +Thép không gỉ (74%Fe, 18%Cr, 8%Ni) để
chế tạo dụng cụ,...
+Thép W-Mo-Cr rất cứng dùng để chế tạo
dao cắt kim loại,...…
Thép đặc biệt: thép inox
3.Sản xuất thép :
a.Nguyên liệu :
-Gang trắng hoặc gang xám
-Sắt thép phế liệu
-Chất chảy là CaO
-Nhiên liệu: dầu mazut hoặc khí đốt, O2
Phôi thép
b. Phản ứng hóa học :
* C, S bị oxh thành chất khí
C + O2 CO2
S + O2 SO2
* Si, P bị oxh thành oxit, sau đó hóa
hợp với CaO tạo ra xỉ
Si + O2 SiO3
4P + O2 P2O5
SiO3 + CaO CaSiO3
P2O5 + CaO Ca3(PO4)2
Ph.pháp
Betxơme
Ph.pháp
Mactanh
Ph.pháp lò
điện
Nguyên
tắc
hoạt
động
O2 nén dưới áp
suất 10 atm thổi
trên bề mặt và
trong lòng gang
nóng chảy
Nhiên liệu
cùng với
không khí và
O2 được
phun vào lò
Dùng than
chì và gang
như 2 điện
cực tạo
ra hồ quang
điện giữ
chúng
Ưu
điểm
Thời gian luyện
thép ngắn
Luyện được
thép có chất
lượng cao
Luyện thép
đặc biệt
*Phương pháp Betxome :
* Phương pháp Mactanh (lò bằng):
* Phương pháp lò điện :
Hình ảnh sản xuất thép
Lò điện siêu công
suất 30 tấn/mẻ
Máy trộn oxi
Sản xuất thép cuộn Thép ra lò
Hình ảnh sản xuất thép
Gang Thép
Định
nghĩa
Gang là hợp kim
của sắt với Cacbon,
và một số nguyên
tố khác (Si, Mn, S,
...) trong đó hàm
lượng Cacbon từ 2-
5%
Thép là hợp kim
của sắt với Cacbon,
và một số nguyên
tố khác (Si, Mn, S,
...) trong đó hàm
lượng Cacbon
< 2%
Tính chất
Giòn và cứng hơn
sắt.
Có tính đàn hồi,
cứng, ít bị ăn mòn
hơn so với sắt.
Ứng dụng
Gang trắng: Dùng
để luyện thép
Gang xám: Dùng
để đúc bệ máy,
ống dẫn nước,...
Chi tiết máy, vật
dụng, dụng cụ lao
động, vật liệu xây
dựng,..
T
Ổ
N
G
K
Ế
T
LUYỆN TẬP :
Ghép cột trái-phải sao cho đúng
A.Cacbon 1.Là nguyên tố KL
B.Thép 2.Là nguyên tố PK
C.Sắt 3.Là hợp kim Fe-C(0,01-
2%)
D.Xementit 4.Là hợp kim Fe-C(2-5%)
E.Gang 5.Là quặng hematit nâu
6.Là hợp chất Fe và C
Bài tập
A là quặng hematit chứa 60% Fe2O3. B là
quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Trộn m1
tấn A với m2 tấn B được quặng C mà từ C
điều chế được 0,5 tấn gang chứa 4% C. Tỉ
lệ m1:m2 là:
A.5:2 B.4:3
C.3:4 D.2:5