Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 3

TUẦN 03 ĐẠO ĐỨC Tiết 03 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa; biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kiên định; tư duy phê phán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt trả lời câu hỏi. + HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp dưới trong trường? + Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.

doc42 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHOØNG GIAÙO DUÏC & ÑAØO TAÏO CÔØ ÑOÛ TRÖÔØNG TIEÅU HOÏC ÑOÂNG HIEÄP 1 c v ó v d Tuaàn 3 LÔÙP 5 Giáo viên: Phạm Thanh Lam NĂM HỌC 2016 - 2017 Tuần thứ 3 Từ ngày 5/9/2016 đến ngày 9/9/2016 Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Nội dung tích hợp Hai 5/9/2016 1 SHDC Chủ điểm : Ngày hội đến trường 2 M.thuật 3 Đ. đức Có trách nhiệm với việc làm của mình GDKNS:Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kiên định; tư duy phê phán. 4 Anh văn 5 Toán Luyện tập 6 K. chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Ba 6/9/2016 1 Toán Luyện tập chung 2 K. học Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; cảm thông, chia sẻ. 3 LT & Câu MRVT : Nhân dân 4 Tập đọc Lòng dân (phần 1) 5 Thể dục Tư 7/9/2016 1 Anh văn 2 Tập đọc Lòng dân (phân 2) 3 Toán Luyện tập chung 4 T. làm văn Luyện tập tả cảnh GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường. 5 Âm nhạc Năm 8/9/2016 1 Toán Luyện tập chung 2 K. học Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì 3 Chính tả Nhớ-viết : Thư gửi các học sinh 4 LT & Câu Luyện tập về từ đồng nghĩa 5 Lịch sử Cuộc phản công ở kinh thành Huế Sáu 9/9/2016 1 Địa lí Khí hậu 2 Toán Ôn tập giải toán 3 T. làm văn Luyện tập tả cảnh 4 Thể dục 5 Kĩ thuật Thêu dấu nhân (tiết 1) 6 SHL-THTV  Tiết học thư viện DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG GVCN Nguyễn Thị Yến Phượng Phạm Thanh Lam TUẦN 03 ĐẠO ĐỨC Tiết 03 CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tiết 1) Ngày soạn: 29/8/2016 - Ngày dạy: 5/9/2016 I. MỤC TIÊU: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa; biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; kiên định; tư duy phê phán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt trả lời câu hỏi. + HS lớp 5 có gì khác so với HS các lớp dưới trong trường? + Chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15 phút 10 phút 5 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Mỗi người chúng ta ai cũng phải có trách nhiệm về việc làm của mình, dù việc làm đó đúng hay sai. Để hiểu rõ hơn về điều này, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta biết điều đó. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - YC 1,2HS đọc“Chuyện của bạn Đức“trang 6/SGK, thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi : + Đức đã gây ra chuyện gì? + Đó là việc vô tình hay cố ý? +Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế nào? + Theo em ,Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt? Vì sao? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết.Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhấtCác em đã giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí,vừa có tình. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - YCHS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi. + Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình. 4. Hoạt động thực hành: - YCHS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của BT 1, 2. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 1/. + a;b;d;g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. + c;đ;e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. 2/. + Tán thành ý kiến a;đ. Vì mình gây ra lỗi thì phải nhận lỗi và sửa lỗi. + Không tán thành ý kiến b;c;d. Vì khi mắc lỗi thì phải nhận lỗi chứ không phải chuyện xảy ra lâu hay mới xảy ra. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Chuẩn bị bài sau: Có trách nhiệm về việc làm của mình (tt) - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ" trong SGK. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Khi làm gì sai biết nhận và sữa chữa; biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 03 TOÁN Tiết 11 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 29/8/2016 - Ngày dạy: 5/9/2016 I. MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số. - Biết so sánh các hỗn số. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Tính: - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10 phút 15 phút 5 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Hôm nay, cả lớp cùng thầy luyện tập về phân số thập phân và tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thực hiện và trao đổi theo nhóm BT1: Chuyển các hỗn số thành phân số. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. = = 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 2(a,d), 3. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: 2/. a) 3> 2 d) 3 = 3 3/. a) b) c) 2=14 d) 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập chung.. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến Cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số. Biết so sánh các hỗn số. Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 03 KỂ CHUYỆN Tiết 03 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn: 29/8/2016 - Ngày dạy: 5/9/2016 I. MỤC TIÊU: - Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến , tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể. - Học tập và làm theo việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hương , đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; sưu tầm một số chuyện, báo nói về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương , đất nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ 2 bạn lần lượt kể lại câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12 phút 14 phút 4 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Xung quanh chúng ta có biết bao người tốt. Họ đã làm được rất nhiều việc tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho thầy và cả lớp nghe về một việc làm tốt của một người mà em biết. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Gọi HS đọc đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Hãy kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người mà em biết. - Viết lên bảng đề bài và gạch chân những từ quan trọng. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc lại gợi ý. - Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả. 4. Hoạt động thực hành: - Giao nhiệm vụ học tập. + Các em sẽ kể theo nhóm đôi. Mỗi em sẽ kể cho bạn nghe sau đó đổi lại. +Trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu chuyện. - Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Mời NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc đề bài. - Ghi nhớ những từ quan trọng. - Lần lượt nêu tên câu chuyện sẽ kể theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thực hành cá nhân. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển các bước: - Kể chuyện theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện; biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Học tập và làm theo việc làm tốt để góp phần xây dựng quê hương , đất nước. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 03 TOÁN Tiết 12 LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 30/8/2016 - Ngày dạy: 6/9/2016 I. MỤC TIÊU: - Biết chuyển phân số thành phân số thập phân; biết chuyển hỗn số thành phân số. - Biết chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn , số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị đo. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính: a) ; b) - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10 phút 15 phút 5 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các BT luyện tập về phân số thập phân và hỗn số. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thực hiện và trao đổi theo nhóm BT1, 2. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 1/. 2/. ; 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 3, 4. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: 3/. a) 1dm = m 3dm = m 9dm = m b) 1g = kg c)1 phút = giờ 8g = kg 6 phút = giờ 25g = kg 12 phút = giờ 4/. a) 3m27cm = 327cm. b)3m27cm = 32dm7cm = 32dm c)3m27cm = 3m 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập chung.. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số. Biết so sánh các hỗn số. Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 03 KHOA HỌC Tiết 05 CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE Ngày soạn: 30/8/2016 - Ngày dạy: 6/9/2016 I. MỤC TIÊU: - Nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. - Xác định nhiệm vụ của người chồng cà các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm; cảm thông, chia sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: Hình trang 12, 13 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 4 bạn lần lượt trả lời câu hỏi sau: + Cơ thể của mỗi người được hình thành như thế nào? + Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15 phút 10 phút 5 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Sức khỏe của người mẹ và em bé rất cần sự quan tâm chăm sóc của mọi người trong gia đình. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem “cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?”. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK và trả lời câu hỏi: + Phụ nữ mang thai nên và không nên làm gì? Tại sao? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Nên: Hình 1,3: Trong bữa ăn có đủ nhóm thức ăn, khám thai định kì tại cơ sở y tế. + Không nên: Hình 2,4: Tiếp xúc với một số thứ không tốt hoặc có hại cho sức khoẻ như: rượu, thuốc lá, cà phê..Không gánh vác nặng và tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và trả lời câu hỏi: + Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. H5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ. H6: Phụ nữ mang thai làm những công việc nhẹ nhàng, chồng gánh nước. H7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10. * Kết luận: Những việc làm đó ảnh hưởng trực tiếp đến người mẹ và thai nhi. Nếu người mẹ khỏe mạnh, vui vẻ, em bé sẽ phát triển tốt, khỏe mạnh. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS giao mỗi nhóm xử lí 1tình huống, trình diễn trước lớp. 1:Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng em làm gì? 2:Em cùng nhóm bạn đi xe buýt về nhà. Trên xe quá đông. Bỗng có một người phụ nữ mang thai bước lên xe. Chị đưa mắt nhìn nhưng không còn một chỗ trống nào. Em làm gì? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Khen ngợi những HS có lời nhận xét hay. * Kết luận: Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Từ lúc mới sinh ra đến tuổi dậy thì. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành. - Thực hành theo nhóm. - Lần lượt giới thiệu trước lớp. - Ghi nhận ý kiến của GV. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Xác định nhiệm vụ của người chồng cà các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 03 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 05 MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN Ngày soạn: 30/8/2016 - Ngày dạy: 6/9/2016 I. MỤC TIÊU: - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1). Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ về phẩm chất tốt đẹp của người VN (BT2). HS khá, giỏi thuộc thành ngữ, tục ngữ ở BT2. - Hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm được một số từ bát đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3). - Ý thức giữ gìn, phát huy phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu kẻ bảng phân loại cho BT1. - HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời các bạn thực hiện yêu cầu sau: + Lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết trước . - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12 phút 14 phút 4 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, cung cấp cho các em những thành ngữ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 1 bằng phiếu học tập. + Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp. - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày. c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm. d) Quân nhân: đại úy, trung sĩ. e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư. g) Học sinh: HS tiểu học, HS trung học. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận để làm bài tập 2. - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. a) Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ. b) Mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến. c) Đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động. d) Coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc. e) Biết ơn người đã đem lại những điều tốt lành cho mình. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đọc bài Con Rồng cháu Tiên trả lời câu hỏi. - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ. + đồng hương, đồng chí, đồng bộ, đồng ca, đồng cảm\, đồng diễn, đồng đội, đồng thanh, đồng phục, đồng tâm,, + Đội đồng ca lớp em có nhiều giọng hát vàng. + Ba và mẹ em là đồng nghiệp . 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. -Bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khi
Tài liệu liên quan