Kế hoạch hóa - Bài 4: Lợi thế cạnh tranh quốc gia

Tiền đề của mô hình Quan niệm truyền thống: “Nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của một quốc gia” Chi phí lao động, nguồn vốn Tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, đất đai Quy mô dân số Lợi thế theo quy mô, ưu thế kỹ thuật

ppt26 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch hóa - Bài 4: Lợi thế cạnh tranh quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HÓABÀI 4: LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIAThe Competitive Advantage of NationsMô hình “Kim cương” của Michael PorterTiền đề của mô hìnhQuan niệm truyền thống: “Nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của một quốc gia”Chi phí lao động, nguồn vốnTài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, đất đaiQuy mô dân sốLợi thế theo quy mô, ưu thế kỹ thuậtGiải thích sự phát triển của Nhật Bản, Singapore?*bị độngtổng quátTiền đề của mô hình*Phân tích ảnh hưởng của quốc gia lên:khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong từng ngành nghề lựa chọn của doanh nghiệp khi phân bổ chuỗi giá trịmôi trường thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến, đổi mới và phát triểntính năng động của doanh nghiệpNhân tố quyết định lợi thế quốc gia*Chiến lược công ty, cấu trúc và đối thủ cạnh tranhĐiều kiện về yếu tố sản xuấtNgành liên quan và bổ trợĐiều kiện cầuNhân tố quyết định lợi thế quốc gia*4 nhân tố tạo nên môi trường, trong đó doanh nghiệp cạnh tranh và tạo ra/mất đi lợi thế cạnh tranh.4 nhân tố tác động qua lại lẫn nhau => ảnh hưởng của nhân tố này phụ thuộc vào các nhân tố khác.Quốc gia có khả năng thành công cao nhất trong ngành nghề mà bốn nhân tố ở trạng thái thuận lợi nhất.Cơ hội và nhà nướcCơ hội là những sự kiện phát triển ngoài tầm kiểm soát (KHKT, chính trị, thiên tai, )Tác động của chính phủYếu tố sản xuất*Có thể được thừa hưởng hoặc được tạo raBao gồm:Tài nguyên nhân lựcTài nguyên vật chấtTài nguyên kiến thứcNguồn vốnCơ sở hạ tầngNhân lực, vốn và kiến thức => có thể di chuyểnKhác nhau giữa các quốc giaLợi thế khi: có được yếu tố chất lượng cao hoặc chi phí thấp; và khả năng khai thác hiệu quảYếu tố sản xuất*Yếu tố cơ bản và yếu tố tiên tiếnCơ bản: tài nguyên thiên nhiên, khí hậu, địa thế, lao động trình độ thấp, vốn, ít tạo ra lợi thế cạnh tranh hoặc tạo ra lợi thế không bền vữngthường dễ tạo ra/có đượcTiên tiến: cơ sở hạ tầng hiện đại, lao động trình độ cao, kiến thức, vai trò ngày càng quan trọngkhó tạo ra/có đượcYếu tố tiên tiến sẽ được xây dựng dựa trên yếu tố cơ bảnYếu tố sản xuất*Yếu tố tổng quát hóa và yếu tố đặc trưngTổng quát hóa: cơ sở hạ tầng chung, nguồn vốn, người lao động phổ thông  có thể tham gia nhiều ngành nghề => bổ trợ tạo lợi thế ban đầuĐặc trưng: chỉ phục vụ cho một ngành nghề chuyên biệt  tạo cơ sở và quyết định lợi thế cạnh tranhYếu tố sản xuất*Lợi thế cạnh tranh xây dựng dựa trên yếu tố tiên tiến và đặc trưng thường quan trọng và kéo dài hơn so với dựa trên yếu tố khái quát và cơ bản.Một yếu tố có thể là tiên tiến và đặc trưng trong hôm nay nhưng sẽ trở thành khái quát và cơ bản trong tương lai. Các doanh nghiệp phải liên tục đầu tư động lực nào?Yếu tố sản xuất*Đầu tư chính phủ thường tập trung tạo ra yếu tố cơ bản và khái quátĐầu tư tư nhân thường tập trung tạo ra yếu tố tiên tiến và đặc trưng Tại sao? Việt Nam thì sao?Một quốc gia có thể có và có cần có tất cả các yếu tố sản xuất không? Sự bất lợi về nhân tố và áp lực đổi mới trong điều kiện toàn cầu hóaYếu tố sản xuất*Ví dụ minh họa: Phương thức sản xuất JUST IN TIME của các công ty NhậtKỹ thuật trồng hoa của Hà LanChuyển dịch cơ sở sản xuất của các công ty MỹNhu cầu thị trường*Ba thành phần chính của nhu cầu nội địa là:Cấu thành nhu cầu nội địaQuy mô và sự phát triển của nhu cầu nội địaCơ chế để nhu cầu nội địa của quốc gia chuyển giao ra thị trường nước ngoàiCấu thành nhu cầu nội địa*Sự cấu thành nhu cầu nội địa giúp doanh nghiệp nắm bắt, hiểu và đáp ứng nhu cầu của người mua  còn quan trọng không trong bối cảnh toàn cầu hóa?Ba đặc điểm quan trọng của nhu cầu tiêu dùng nội địa ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh:Phân khúc thị trườngĐặc tính khách hàng nội địaDự đoán nhu cầuPhân khúc thị trường*Thị phần lớn  lợi thế quy mô  lợi thế cạnh tranhSản phẩm đáp ứng thị phần lớn trong nước  kinh nghiệm  thâm nhập vào thị trường thế giớiDoanh nghiệp lớn/thị phần lớn; doanh nghiệp nhỏ/thị phần nhỏ?Ví dụ: thiết bị vi sóng của Nhật BảnĐặc tính khách hàng*Khách hàng có đòi hỏi caoKhách hàng có yêu cầu bất thườngVí dụ:Dòng sản phẩm kei-haku-tan-sho (nhẹ, mỏng, ngắn, nhỏ) của Nhật Bản.Thiết bị khoan của Mỹ. áp lực  cải tiến  lợi thế cạnh tranhDự đoán nhu cầu*Dự đoán nhu cầu nội địa đem lại lợi ích về cạnh tranh cho doanh nghiệp trong trường hợp:Thị trường trong nướcNhu cầu nội địa dự báo được nhu cầu quốc tếQuy mô và sự phát triển của nhu cầu nội địa*Quy mô của thị trường địa phương lớn:Lợi thế theo quy mô, cơ sở vững chắc, thúc đẩy đầu tư và tái đầu tưCạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóaQuy mô của thị trường địa phương nhỏ:Thúc đẩy xuất khẩu? Quy mô của thị trường có tạo nên lợi thế hay không tùy thuộc vào khả năng nó khuyến khích đầu tư và tạo ra sự năng động.Quy mô và sự phát triển của nhu cầu nội địa*Sự phát triển của nhu cầu nội địa:Số lượng khách hàng độc lậpMức tăng trưởng của nhu cầu nội địaNhu cầu nội địa ban đầu và mức độ dự báo của nhu cầu nội địa ban đầu với nhu cầu thế giới (máy bay quốc phòng Mỹ)Bão hòa sớm thị trường nội địa và tăng trưởng thị trường nước ngoài (sản phẩm điện tử tiêu dùng Nhật Bản)Toàn cầu hóa nhu cầu nội địa*Khách hàng địa phương dịch chuyển trên phạm vi toàn cầuNhu cầu nội địa điều chỉnh theo nhu cầu nước ngoàiXuất khẩu nhu cầu qua phim ảnh, chương trình TV hay các mối quan hệ chính trị.Ngành liên quan và hỗ trợ*Các ngành bổ trợ (công nghiệp phụ trợ):Ổn định và hiệu quảThông tin trao đổi thuận tiện, chi phí giao dịch giảmCác doanh nghiệp của một nước thu được khoản lợi nhuận nhiều nhất khi các nhà cung cấp của họ chính là nhà cạnh tranh toàn cầuCó cần thiết phải phát triển các ngành bổ trợ không?Ngành liên quan và hỗ trợ*Các ngành liên quan:Là những ngành các doanh nghiệp có thể hợp tác hoặc chia sẻ hoạt động trong dây chuyền giá trị (sản phẩm bổ sung)Thúc đẩy sự phát triển qua lại, tạo sức mạnh hoặc tạo ra ngành mới clusterChiến lược, cấu trúc và đối thủ của công ty*Đây là bối cảnh mà doanh nghiệp được tạo dựng, tổ chức và quản lý cũng như tính chất của đối thủ cạnh tranh trong nước.Hệ thống quản trị của 1 quốc gia thường có những nét đặc trưng riêng  phù hợp với 1 số ngành nghề.Ví dụ: hệ thống quản trị gia đình nhỏ của Ý (ngành nghề phân nhỏ); kỹ trị của Đức (sản phẩm kỹ thuật)Chiến lược, cấu trúc và đối thủ của công ty*Các khác biệt tập trung vào:Nền tảng và định hướng của các nhà lãnh đạoPhong cách làm việc (theo nhóm hay theo cấp bậc)Sức mạnh cá nhânCông cụ để ra quyết địnhBản chất mối quan hệ với khách hàng, khả năng phối hợp và mối quan hệ giữa lao động với nhà quản trịQuan điểm đối với các hoạt động quản trị Các khía cạnh quốc gia có thể ảnh hưởng đến bộ mặt quốc tế của doanh nghiệpChiến lược, cấu trúc và đối thủ của công ty*Cạnh tranh nội địa gây lãng phí, chỉ nên tập trung 1 – 2 doanh nghiệp “tầm cỡ quốc gia” để đạt hiệu quả theo quy môCạnh tranh nội địa tạo ra áp lực cải tiến và đổi mới, từ đó tạo nên lợi thế cạnh tranh. Cạnh tranh nội địa còn tạo nên áp lực mở rộng thị trường. Quan niệm nào đúng, quan niệm nào sai?Chiến lược, cấu trúc và đối thủ của công ty*Môi trường cạnh tranh phụ thuộc vào mức độ dễ dàng của việc gia nhập ngành (khả năng hình thành công việc kinh doanh mới):Mở doanh nghiệp mớiTách doanh nghiệpĐa dạng hóa ngành nghề của các công ty hiện tạiCơ hội*Bao gồm:Phát minh, sáng chếGián đoạn lớn về khoa học kỹ thuậtKhủng hoảng, thiên tai, biến động trên thị trường tài chínhNhu cầu thay đổi đột biếnTình hình chính trị và chiến tranhChính phủ*Chiến lược công ty, cấu trúc và đối thủ cạnh tranhĐiều kiện về yếu tố sản xuấtNgành liên quan và bổ trợĐiều kiện cầuChính phủTiêu cựcTích cực?
Tài liệu liên quan