Kế toán kiểm toán - Chương 2: Bằng chứng kiểm toán đặc biệt

Là những sự kiện có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến BCTC đã phát sinh trong khoảng thời gian từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành BCTC”. “Là những sự kiện có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính đã phát sinh trong khoảng thời gian từ sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính để kiểm toán đến ngày ký báo báo cáo kiểm toán; và những sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm to

pdf90 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 2: Bằng chứng kiểm toán đặc biệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 2 Bằng chứng kiểm toán đặc biệt 2CƠ SỞ DẪN LIỆU CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bằng chứng kiểm toán cơ bản Bằng chứng kiểm toán đặc biệt Kiểm tra có lựa chọn Hồ sơ kiểm toán Tổng quan Nội dung Sự kiện tiếp theo Sử dụng c/v của bên khác Giải trình của Giám đốc Số dư đầu năm 3 Ước tính kế toán Hoạt động liên tục Nợ tiềm tàng Các bên có liên quan Tư liệu của KTV khác C/việc của chuyên gia Tư liệu của KTV nội bộ 4Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ Khái niệm Phân loại Thủ tục kiểm toán Nguồn tài liệu: - VAS 23 & IAS 10 - VSA 560 & ISA 560 5Khái niệm “Là những sự kiện có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến BCTC đã phát sinh trong khoảng thời gian từ sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm đến ngày phát hành BCTC”. “Là những sự kiện có ảnh hưởng đến báo cáo tài chính đã phát sinh trong khoảng thời gian từ sau ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính để kiểm toán đến ngày ký báo báo cáo kiểm toán; và những sự kiện được phát hiện sau ngày ký báo cáo kiểm toán”. VAS 23 VSA 560 631.12.200X Ngày kết thúc niên độ 1.2.200X+1 Ngày phát hành BCTC VAS 23 “SỰ KIỆN PHÁT SINH SAU NGÀY KẾT THÚC KỲ KẾ TOÁN NĂM” VSA 560 31.12.200X Ngày kết thúc niên độ 1.2.200X+1 Ngày ký báo cáo kiểm toán 15.2.200X+1 Ngày công bốBCTC “CÁC SỰ KIỆN PHÁT SINH SAU NGÀY KHOÁ SỔ KẾ TOÁN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH” (1) (2) (3) So sánh khái niệm giữa VAS & VSA 7Ví dụ về ngày phát hành BCTC Ban Giám đốc hoàn tất việc soạn thảo BCTC cho niên độ kết thúc ngày 31/12/200X vào ngày 28/02/200X+1. Ngày 18/03/200X +1 HĐQT đã rà soát lại BCTC và đồng ý cho phép phát hành. Đơn vị đã thông báo lợi nhuận và một số thông tin tài chính khác vào ngày 19/03/200X+1. BCTC sẳn sàng cho các cổ đông và các đối tượng khác sử dụng vào ngày 01/04/200X+1. Cổ đông chấp thuận BCTC tại cuộc họp Hội đồng cổ đông vào ngày 15/05/200X+1. Hãy xác định ngày phát hành BCTC? 8Phân loại (VAS 23) Loại sự kiện Những sự kiện cung cấp thêm bằng chứng về các sự việc đã tồn tại vào ngày khoá sổ kế toán lập báo cáo tài chính. Yêu cầu Điều chỉnh báo cáo tài chính Những sự kiện cung cấp dấu hiệu về các sự việc đã phát sinh tiếp sau ngày khoá sổ kế toán lập Báo cáo tài chính. Không cần điều chỉnh, nhưng có thể yêu cầu khai báo 9a) Kết luận của Toà án sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm, xác nhận doanh nghiệp có những nghĩa vụ hiện tại vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đòi hỏi DN điều chỉnh khoản dự phòng đã được ghi nhận từ trước; ghi nhận những khoản dự phòng mới hoặc ghi nhận những khoản nợ phải thu, nợ phải trả mới. b) Thông tin nhận được sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm cung cấp bằng chứng về một tài sản bị tổn thất (impairment) trong kỳ kế toán năm, hoặc giá trị của khoản tổn thất được ghi nhận từ trước đối với tài sản này cần phải điều chỉnh. c) Việc xác nhận sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm về giá gốc của tài sản đã mua hoặc số tiền thu được từ việc bán tài sản trong kỳ kế toán năm. d) Việc phát hiện những gian lận và sai sót chỉ ra rằng số liệu trên BCTC không được chính xác. Ví dụ về sự kiện điều chỉnh Ví dụ minh họa 1 Trong năm 200X doanh nghiệp ô tô Hòa Bình đã hạch toán dự phòng chi phí bảo hành sản phẩm là 100 triệu đồng. Tuy nhiên trong tháng 2/200X+1, kết luận của tòa án quyết định doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thanh toán chi phí bảo hành cho khách hàng là 150 triệu đồng. Trường hợp này doanh nghiệp Hòa Bình phải điều chỉnh tăng dự phòng chi phí bảo hành thêm 50 triệu đồng để đảm bảo nguồn thực hiện chi trả. Ví dụ minh họa 2 Vào ngày 31/12/200X, lô hàng A có giá gốc là 200 triệu đồng. Cty thương mại Hoàn Cầu đã lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho mặt hàng A là 40 triệu đồng. Ngày 20/02/200X+1 Cty đã bán lô hàng với giá bán 150 triệu đồng. Trường hợp này Cty phải lập dự phòng bổ sung 10 triệu đồng. Ví dụ về sự kiện không điều chỉnh a) Việc hợp nhất kinh doanh hoặc việc thanh lý công ty con của tập đoàn; b) Việc công bố kế hoạch ngừng hoạt động, việc thanh lý tài sản hoặc thanh toán khoản nợ liên quan đến ngừng hoạt động; hoặc việc tham gia vào một hợp đồng ràng buộc phải bán tài sản hoặc thanh toán các khoản nợ; c) Mua sắm thanh lý tài sản có giá trị lớn; d) Nhà xưởng sản xuất bị phá hủy hoả hoạn, bảo lụt; e) Thực hiện tái cơ cấu chủ yếu; f) Các giao dịch chủ yếu và tiềm năng của cổ phiếu thường; g) Thay đổi bất thường, quan trọng về giá bán tài sản hoặc tỷ giá hối đoái; h) Thay đổi về thuế có ảnh hưởng quan trọng đến tài sản, nợ thuế hiện hành hoặc thuế hoản lại; i) Tham gia những cam kết, thoả thuận quan trọng hoặc những khoản nợ tiềm tàng; j) Xuất hiện những vụ kiện tụng lớn. Lưu ý Những sự kiện trọng yếu không điều chỉnh nhưng phải công bố trên thuyết minh BCTC:  Nội dung và số liệu của sự kiện;  Ước tính ảnh hưởng về tài chính, hoặc lý do không thể ước tính được các ảnh hưởng này. Ví dụ minh họa Đến ngày 31/12/200X, Công ty thương mại Thịnh Phát còn một lô hàng B dự trữ trong kho có giá gốc là 500 triệu đồng, nhưng không mua bảo hiểm. Ngày 15/02/200X+1, công ty đã bị hỏa hoạn và ước tính lô hàng B đã bị thiệt hại một nữa. Trường hợp này công ty phải công bố khoản thiệt hại lô hàng trên Bảng thuyết minh BCTC. Minh họa Preliminary Agreement with SANYO On February 14, 2006, the Group and SANYO Electric Co., Ltd announced a preliminary agreement with intent to form a new global company comprised of their respective CDMA mobile phone businesses – separate from the parent companies. The relevant assets from both companies will be contributed or made available for the new entity. Final agreements are expected to be signed in the second quarter of 2006, with the new business expected to commence operations in the third quarter 2006, provided that the due diligence has been completed and all necessary regulatory approvals obtained. Nguồn: Nokia’s financial statements for year ended 31.12.2005 Tình huống ª Đến ngày 31/12/200X, khách hàng X còn nợ công ty một khoản tiền lớn. Theo nhận định chủ quan của BGĐ, khách hàng này vẫn còn có khả năng thanh toán nên quyết định không lập dự phòng. Qua tháng 2/200X+1, BGĐ nhận được nguồn tin đáng tin cậy là khách hàng này có tình hình tài chính suy yếu từ lâu. ª Đến ngày 31/12/200X, khách hàng Y còn nợ công ty một khoản tiền lớn. Theo đánh giá có căn cứ của BGĐ là khách hàng này vẫn còn có khả năng thanh toán nên quyết định không lập dự phòng. Qua tháng 2/200X+1, một trận hoả hoạn xảy ra đã gây thiệt hại nặng nề đối với khách hàng này. VSA 560  Xây dựng thủ tục kiểm toán nhằm xác định những sự kiện phát sinh đến ngày ký BC kiểm toán ảnh hưởng BCTC.  Phân biệt các sự kiện cần điều chỉnh BCTC, các sự kiện cần cung cấp thông tin trong thuyết minh BCTC.  Làm rõ trách nhiệm của KTV trong từng tình huống. VSA 560 – Các định nghĩa  Ngày khoá sổ kế toán lập BCTC: Là ngày tính đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm.  Ngày ký BCTC: Là ngày, tháng, năm ghi trên BCTC trước phần ký tên Giám đốc (hoặc người được uỷ quyền) và đóng dấu của đơn vị được kiểm toán.  Ngày ký báo cáo kiểm toán: Là ngày, tháng, năm ghi trên báo cáo kiểm toán trước phần ký tên kiểm toán viên, ký tên Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) và đóng dấu của công ty kiểm toán.  Ngày công bố BCTC: Là ngày tính theo dấu bưu điện hoặc là ngày ký nhận sớm nhất khi nộp BCTC và BCKT. Các sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm toán ª Xây dựng và thực hiện thủ tục kiểm toán nhằm xác định những sự kiện phát sinh đến ngày ký BCKT. ª Yêu cầu đơn vị được kiểm toán phải điều chỉnh hoặc thuyết minh trong BCTC. Trách nhiệm của KTV Thủ tục kiểm toán - Xem xét lại các thủ tục do đơn vị quy định áp dụng nhằm bảo đảm mọi sự kiện xảy ra sau ngày khoá sổ kế toán đều được xác định. - Xem xét các biên bản Đại hội cổ đông, họp Hội đồng quản trị, họp Ban kiểm soát, họp Ban Giám đốc sau ngày khoá sổ kế toán, kể cả những vấn đề đã được thảo luận trong các cuộc họp này nhưng chưa được ghi trong biên bản. - Xem xét BCTC kỳ gần nhất của đơn vị và kế hoạch tài chính cũng như các báo cáo quản lý khác của Giám đốc. - Trao đổi với luật sư của đơn vị - Trao đổi với Giám đốc Tôi muốn đặt cho ông một vài câu hỏi để tôi có thể chắc chắn rằng các sự kiện quan trọng đã không xảy ra kể từ sau ngày kết toán. Phỏng vấn BGĐ - Những số liệu tạm tính hoặc chưa được xác nhận; - Những cam kết, khoản vay hay bảo lãnh mới được ký kết; - Bán hay dự kiến bán tài sản; - Những cổ phiếu hay trái phiếu mới phát hành; - Thoả thuận sáp nhập hay giải thể đã được ký kết hay dự kiến; - Những tài sản bị trưng dụng hay bị phá huỷ do hoả hoạn hay lụt bão,... - Những rủi ro hay sự kiện có thể xảy ra; - Những điều chỉnh kế toán bất thường đã thực hiện hay dự định thực hiện; - Những sự kiện đã xảy ra hoặc có khả năng xảy ra làm cho các chính sách kế toán đã được sử dụng để lập báo cáo tài chính không còn phù hợp. Ví dụ: Phát sinh sự kiện nợ phải thu khó đòi làm cho giả thiết về tính liên tục hoạt động kinh doanh không còn hiệu lực. Sự kiện phát sinh sau ngày ký BCKT nhưng trước ngày công bố báo cáo kiểm toán Trách nhiệm của KTV & Giám đốc đơn vị ª Trách nhiệm KTV: Không có trách nhiệm phải xem xét các vấn đề có liên quan đến BCTC sau ngày ký BCKT. ª Trách nhiệm của Giám đốc đơn vị được kiểm toán: Phải thông báo về những sự kiện xảy ra từ ngày ký BCKT đến ngày công bố BCTC có thể ảnh hưởng đến BCTC đã được kiểm toán. Khi KTV phát hiện các sự kiện có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC  Đơn vị chấp nhận sửa BCTC: KTV sẽ phát hành BCKT mới với ngày ký cùng hay sau ngày ký BCTC đã sửa đổi.  Đơn vị không chấp nhận sửa BCTC: ª BCKT chưa được gửi đến đơn vị được kiểm toán: Phát hành BCKT mới với ý kiến chấp nhận từng phần hay không chấp nhận. ª BCKT đã được gửi đến đơn vị được kiểm toán: Yêu cầu không công bố BCTC và BCKT cho bên thứ 3. Nếu vẫn công bố, KTV sử dụng biện pháp thích hợp. Sự kiện phát sinh sau ngày công bố BCTC Trách nhiệm của KTV •ª KTV không có trách nhiệm xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày công bố BCTC. •ª Nếu phát hiện và nếu: - Đơn vị chấp nhận điều chỉnh BCTC: ° Đảm bảo việc thông báo đến các bên nhận BCTC và BCKT đã công bố. ° Công bố BCKT mới căn cứ trên BCTC được sửa đổi. - Đơn vị không chấp nhận sửa BCTC cũng không thông báo cho các bên nhận BCTC và BCKT: KTV sẽ áp dụng biện pháp thích hợp để ngăn chặn việc sử dụng. Hoạt động liên tục  Khái niệm  Các dấu hiệu và trách nhiệm của GĐ  Trách nhiệm của KTV và các thủ tục kiểm toán  Ảnh hưởng đến ý kiến trên báo cáo kiểm toán Nguồn tài liệu: - VAS 01, VAS 21 & IAS 01 - VSA 570 & ISA 570 Khái niệm (VAS 01) Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần* nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính. * Theo VSA 570 là ít nhất 1 năm kể từ ngày kết thúc niên độ VAS 21  Khi lập và trình bày BCTC, Giám đốc doanh nghiệp cần phải đánh giá về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. BCTC phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục.  Khi đánh giá, nếu Giám đốc doanh nghiệp biết được có những điều không chắc chắn liên quan đến các sự kiện hoặc các điều kiện có thể gây ra sự nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của DN thì những điều không chắc chắn đó cần được nêu rõ.  Nếu BCTC không được lập trên cơ sở hoạt động liên tục, thì sự kiện này cần được nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để lập BCTC và lý do khiến cho doanh nghiệp không được coi là đang hoạt động liên tục. VSA 570 ª Trách nhiệm của BGĐ đơn vị được kiểm toán: Đánh giá về cơ sở giả định hoạt động liên tục của đơn vị được kiểm toán trên cơ sở những dấu hiệu. ª Trách nhiệm của KTV: Được tiến hành qua bước trong quá trình kiểm toán ° Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. ° Xem xét các đánh giá của BGĐ đơn vị được kiểm toán. ° Các thủ tục kiểm toán bổ sung. ° Kết luận và lập báo cáo kiểm toán. Các dấu hiệu về tính hoạt động liên tục bị vi phạm Dấu hiệu về mặt tài chính  Nợ phải trả > tài sản hoặc nợ ngắn hạn > tài sản lưu động;  Không có khả năng được giãn nợ hoặc không có khả năng thanh toán nợ đến hạn, hoặc phụ thuộc quá nhiều vào các khoản vay ngắn hạn để tài trợ các tài sản dài hạn;  Dấu hiệu về việc cắt bỏ các hỗ trợ tài chính của khách hàng và chủ nợ;  Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh bị âm thể hiện trên báo cáo tài chính hay dự báo trong tương lai;  Đơn vị có các chỉ số tài chính xấu dưới mức bình thường; Dấu hiệu về mặt tài chính (tt)  Lỗ hoạt động kinh doanh lớn hoặc có sự suy giảm lớn về giá trị của các tài sản được dùng để tạo ra các luồng tiền;  Nợ tồn đọng hoặc ngừng thanh toán cổ tức;  Không có khả năng thanh toán nợ khi đến hạn;  Không có khả năng tuân thủ các điều khoản của hợp đồng tín dụng;  Chuyển đổi từ các giao dịch mua chịu sang mua thanh toán ngay với các nhà cung cấp;  Không có khả năng tìm kiếm các nguồn tài trợ cho việc phát triển các sản phẩm mới thiết yếu hoặc các dự án đầu tư thiết yếu. Các dấu hiệu về tính hoạt động liên tục bị vi phạm Các dấu hiệu về mặt hoạt động  Đơn vị bị thiếu thành phần lãnh đạo chủ chốt mà không được thay thế;  Đơn vị bị mất một thị trường lớn, mất giấy phép bản quyền hoặc mất một nhà cung cấp quan trọng;  Đơn vị gặp khó khăn về tuyển dụng lao động hoặc thiếu hụt các nguồn cung cấp quan trọng. Các dấu hiệu về tính hoạt động liên tục bị vi phạm Các dấu hiệu khác  Không tuân thủ theo các quy định về vốn cũng như các quy định khác của pháp luật;  Đơn vị đang bị kiện và các vụ kiện này chưa được xử lý mà nếu đơn vị thua kiện có thể dẫn đến các khoản bồi thường không có khả năng đáp ứng được;  Thay đổi về luật pháp hoặc chính sách của Nhà nước làm ảnh hưởng bất lợi tới đơn vị;  Các dấu hiệu khác. Các dấu hiệu về tính hoạt động liên tục bị vi phạm Ví dụ về tính hoạt động liên tục XYZ là công ty sản xuất và kinh doanh mặt hàng ti vi. Hiện tại thị trường nội địa cho những mặt hàng điện tử chưa được phát triển tốt, và do vậy, nhiều công ty trong lĩnh vực này đã chuyển hướng sang xuất khẩu. Trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán kết thúc vào ngày 31.12.20XX, đơn vị đã lỗ 2 triệu USD. Vào ngày 31.12.20XX, tổng tài sản ngắn hạn là 20 triệu USD và tổng nợ ngắn hạn là 25 triệu USD. XYZ dự tính có những thay đổi thuận lợi trong các chính sách của chính phủ cho ngành công nghệ điện tử, nên công ty đang có những tính toán về lợi nhuận trong những năm tới. Do vậy, các cổ đông của công ty đang lên kế hoạch bổ sung nguồn tài chính nhằm ổn định và mở rộng các kế hoạch sản xuất kinh doanh trong 12 tháng tiếp theo. Yêu cầu: Công ty XYZ có nên lập các báo cáo tài chính theo giả định hoạt động liên tục không? Ví dụ về tính hoạt động liên tục Giải đáp Có 2 yếu tố làm tăng sự nghi ngờ về khả năng tiếp tục hoạt động của công ty là: •Khoản lỗ thuần trong năm là 2 triệu USD. •Vào thời điểm kết thúc niên độ để lập báo cáo tình hình tài chính, vốn luân chuyển bị thiếu là 5 triệu USD do tổng nợ ngắn hạn (25 triệu USD) vượt tổng tài sản ngắn hạn (20 triệu USD). Tuy nhiên, có 2 yếu tố làm giảm nhẹ về khả năng tiếp tục hoạt động của công ty: •Khả năng các cổ đông cung cấp thêm vốn nhằm mở rộng nhu cầu về vốn luân chuyển của đơn vị. •Có thể có lợi nhuận trong tương lai vì có những thay đổi có lợi trong chính sách của chính phủ cho ngành công nghệ điện tử mà đơn vị đang hoạt động. Ví dụ về tính hoạt động liên tục Giải đáp (tt) Trên cơ sở những yếu tố này – 2 yếu tố tiêu cực và 2 yếu tố tích cực – có thể các nhà quản lý của công ty đã thảo luận là giả định hoạt động liên tục vẫn thích hợp và bất kỳ những cơ sở khác cho việc lập báo cáo tài chính đều không thích hợp tại thời điểm này. Tuy nhiên, nếu các vấn đề trên càng trở nên xấu hơn thay vì được cải thiện, thì việc xem xét và đánh giá chi tiết những yếu tố khác trong tương lai có thể là cần thiềt để xác định liệu giả định hoạt động liên tục vẫn còn giá trị. Trách nhiệm của KTV  Tính HĐLT là một nguyên tắc kế toán  Trách nhiệm của KTV: Xem xét giả thiết về tính hoạt động liên tục có thích hợp không trong quá trình lập BCTC Tuy nhiên, ý kiến của KTV trên BCKT không phải là sự bảo đảm về sự tồn tại trong tương lai của đơn vị. Thủ tục kiểm toán  Xem xét các sự kiện gây nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục khi lập kế hoạch và trong suốt quá trình kiểm toán  Xem xét các đánh giá của BGĐ đơn vị và các sự kiện xảy ra sau khi BGĐ đơn vị đã đánh giá.*  Các thủ tục bổ sung khi có nghi vấn: ° Soát xét lại kế hoạch của BGĐ ° Thu thập bằng chứng để loại bỏ nghi vấn ° Yêu cầu BGĐ xác nhận bằng văn bản về kế hoạch tương lai * Nếu BGĐ không cung cấp việc đánh giá, KTV phải xem xét liệu phạm vi kiểm toán có bị giới hạn không. Các thủ tục kiểm toán cụ thể khi có nghi vấn - Phân tích và trao đổi với Ban giám đốc về các dự báo luồng tiền, lợi nhuận và các dự báo khác - Phân tích và trao đổi về báo cáo tài chính mới nhất - Xem xét các điều khoản của hợp đồng vay - Tham khảo Biên bản Hội nghị cổ đông, họp Hội đồng quản trị - Trao đổi với chuyên gia tư vấn pháp lý của đơn vị - Xác định các cam kết hỗ trợ từ Nhà nước hoặc bên thứ ba - Cân nhắc tình hình thiếu hụt đơn đặt hàng - Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ Thu thập bằng chứng để giải quyết Giả thiết thích hợp nhưng không chắc chắn Yêu cầu công bố trên thuyết minh BCTC Giả thiết vẫn thích hợp Không cần điều chỉnh báo cáo kiểm toán Giả thiết không thích hợp: BCTC có lập trên cơ sở thay thế thích hợp không? Khai báo đầy đủ: Ý kiến chấp nhận toàn phần nhưng thêm một đoạn nhấn mạnh trong báo cáo Không khai báo đầy đủ : Ý kiến chấp nhận từng phần (loại trừ) hoặc không chấp nhận Ý kiến không chấp nhận Ý kiến chấp nhận toàn phần có đoạn nhấn mạnh Không Có Kết luận và lập báo cáo kiểm toán Minh họa  Note 1 Going Concern The accompanying Consolidated Financial Statements have been prepared assuming we will continue as a going concern. In the course of our development activities, we have incurred significant losses in every year since inception, except for fiscal 2001, and we will likely incur additional operating losses at least through fiscal 2010 as we continue our drug development efforts. As of June 30, 2007, we had negative cash flows from operations, negative net working capital of $4.0 million, an accumulated deficit of $109.3 million, and total stockholders’ deficit of $22.1 million. Minh họa  Management believes that the Company’s cash, cash equivalents and investments held at June 30, 2007, along with the reimbursement of ongoing development costs for XERECEPT, anticipated royalties from sales of memantine, and the proceeds from the Company’s September 2007 debt financing, which matures on January 15, 2008, will provide adequate liquidity to fund the Company’s operations through December 2007. In order for the Company to continue as a going concern for the next 12 months, the Company will be required to obtain capital from external sources, which include a planned sale of up to $65 million of common stock in an underwritten public offering. The offering, if successful, is expected to close in October 2007. If we are unable to complete the equity offering or otherwise obtain sufficient funding by entering into arrangements with collaborative partners or others and our revenues are lower than expected or our operating expenses are higher than expected, we may be required to delay, scale back, or terminate our clinical tri
Tài liệu liên quan