Khái niệm và sự cần thiết của phương pháp tính giá
I.Yêu cầu và nguyên tắc của phương pháp tính giá
II.Nội dung và trình tự tính giá tài sản mua vào
V.Nội dung và trình tự tính giá SP, dịch vụ sản xuất
V.Nội dung và trình tự tính giá (giá vốn) SP, hàng hoá, dịch
vụ tiêu thụ và giá vật tưxuất dùng cho SX-KD
56 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 3: Phương pháp tính giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
I. Khái niệm và sự cần thiết của phương pháp tính giá
II. Yêu cầu và nguyên tắc của phương pháp tính giá
III.Nội dung và trình tự tính giá tài sản mua vào
IV. Nội dung và trình tự tính giá SP, dịch vụ sản xuất
V. Nội dung và trình tự tính giá (giá vốn) SP, hàng hoá, dịch
vụ tiêu thụ và giá vật tư xuất dùng cho SX-KD
I. KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA PHƯƠNG
PHÁP TÍNH GIÁ
1. Khái niệm
Tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra sự hình
thành và phát sinh chi phí có liên quan đến từng loại vật
tư, SP, hàng hoá, dịch vụ
Thực chất của việc tính giá là xác định giá trị ghi sổ kế
toán.
2. Sự cần thiết của phương pháp
Trong điều kiện kinh tế TT, nhờ sử dụng phương
pháp tính giá, kế toán đã theo dõi, phản ánh được 1
cách tổng hợp và kiểm tra được các đối tượng hạch
toán kế toán bằng thước đo tiền tệ
Nhờ có tính giá, kế toán tính toán và xác định được
toàn bộ CP bỏ ra có liên quan đến việc thu mua, SX,
chế tạo và tiêu thụ từng loại vật tư, SP và
so với kết quả thu được để đánh giá hiệu quả KD nói
chung cũng như hiệu quả kinh doanh từng mặt hàng,
từng loại SP, dịch vụ và từng hoạt động KD nói riêng.
Là 1 trong 4 phương pháp của HTKT, tính giá vừa có
tính độc lập tương đối, vừa có quan hệ chặt chẽ với 3
phương pháp còn lại: chứng từ, đối ứng tài khoản, tổng
hợp- cân đối kế toán
Nhờ có tính giá, kế toán mới ghi nhận, phản ánh được
các đối tượng khác nhau của kế toán vào CT, TK và tổng
hợp các thông tin khác nhau qua các báo cáo.
Tính giá vật tư, TS, hàng hoá, dịch vụ buộc phải dựa
trên thông tin do CT, TK và các báo cáo cung cấp rồi tổng
hợp lại
Không cùng lúc: hầu hết TS của DN được hình thành
dần trong 1 khoảng thời gian nhất định (thu mua, xây
dựng, lắp đặt, chế tạo...) => Kế toán phải kết hợp các
phương pháp HTKT khác nhau để ghi nhận sự hình
thành giá trị TS (cả giá trị ban đầu và giá trị tăng thêm)
1. YÊU CẦU
CHÍNH XÁC: (THƯỚC ĐO HIỆN VẬT -> THƯỚC
ĐO GIÁ TRỊ) => QUYẾT ĐỊNH KINH
DOANH
THỐNG NHẤT: VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN
GIỮA CÁC DN KHÁC NHAU, THỐNG NHẤT
GIỮA CÁC KÌ: => SỐ LIỆU CÓ THỂ SO SÁNH
ĐƯỢC GIỮA CÁC THỜI KÌ VÀ CÁC DN VỚI
NHAU
TRÁCH NHIỆM CỦA NN:
CÓ QUI ĐỊNH THỐNG NHẤT VỀ VIỆC TÍNH
GIÁ GIỮA CÁC LOẠI TS TRONG TOÀN BỘ NỀN
KINH TẾ QUỐC DÂN
II. YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC CỦA PHƯƠNG PHÁP
TÍNH GIÁ
2. NGUYÊN TẮC TÍNH GIÁ
NG.TẮC 1: XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ
PHÙ HỢP
- ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ PHẢI PHÙ HỢP VỚI
ĐỐI TƯỢNG THU MUA, SX VÀ TIÊU THỤ
- CÓ THỂ LÀ TỪNG LOẠI VẬT TƯ, HÀNG HOÁ,
TS MUA VÀO
- TUỲ TỪNG ĐIỀU KIỆN NHẤT ĐỊNH, ĐỐI
TƯỢNG TÍNH GIÁ CÓ THỂ MỞ RỘNG HAY THU
HẸP LẠI (DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪNG
LOẠI VẬT TƯ, HÀNG HOÁ, SẢN PHẨM MUA
VÀO, SX RA, ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SX, TRÌNH
ĐỘ VÀ YÊU CẦU QUẢN LÍ...)
NGTẮC 2: PHÂN LOẠI CHI PHÍ HỢP LÍ
THEO LĨNH VỰC CP: (CP THU MUA, SX, BÁN
HÀNG)
THEO CHỨC NĂNG CP: (SX, TIÊU THỤ, QUẢN
LÍ)
THEO QUAN HỆ VỚI KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC
HOÀN THÀNH: (BIẾN PHÍ, ĐỊNH PHÍ).....
4 LOẠI CP (THEO LĨNH VỰC/PHẠM VI CP)
+ CHI PHÍ THU MUA: TOÀN BỘ CÁC KHOẢN
CP PHÁT SINH LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THU
MUA VẬT TƯ, TS, HÀNG HOÁ NHƯ CP VẬN
CHUYỂN, BỐC DỠ, BẢO QUẢN, CP BỘ PHẬN
THU MUA, HAO PHÍ TRONG ĐỊNH MỨC, CP
LẮP ĐẶT, CHẠY THỬ, CP KHO-HÀNG-BẾN
BÃI...
+ Chi phí SX: là những CP phát sinh liên quan đến việc
SX, chế tạo SP, thực hiện lao vụ, dịch vụ trong phạm vi
phân xưởng, bộ phận SX. Gồm
CP nguyên, vật liệu trực tiếp: là những CP về nguyên,
vật liệu chính, phụ, nhiên liệu mà đơn vị bỏ ra có liên
quan trực tiếp đến việc SX, chế tạo SP hay thực hiện lao
vụ, dịch vụ
CP nhân công trực tiếp: là số thù lao phải trả cho số
LĐ trực tiếp chế tạo SP hay thực hiện lao vụ, dịch vụ
cùng với các khoản trích cho các quĩ BHXH, KPCĐ,
BHYT theo chế độ qui định (phần tính vào CP kinh
doanh)
Chi phí sản xuất chung: bao gồm toàn bộ các CP
phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sx (trừ
CP vật liệu và NCTT
+ Chi phí bán hàng: là CP phát sinh liên quan đến việc
tiêu thụ SP, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ như
. CP nhân viên bán hàng
. CP vật liệu, bao gói
. CP dụng cụ bán hàng
+Chi phí quản lí doanh nghiệp: gồm toàn bộ các
khoản CP mà DN đã bỏ ra có liên quan đến việc
tổ chức, điều hành, quản lí hoạt động SX-KD
. CP quản trị DN
. CP quản lí hành chính
NGTẮC 3: LỰA CHỌN TIÊU THỨC PHÂN BỔ CHI PHÍ
THÍCH ỨNG
Mức CP phân
bổ cho từng đối
tượng
Tổng CP từng loại cần phân
bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của tất
cả các đối tượng
Tổng tiêu thức
phân bổ của
từng đối tượng
= x
Tiêu thức cần phân bổ phải căn cứ vào tình hình cụ thể, dựa trên
quan hệ của CP với đối tượng tính giá
-CP v/c, bốc dỡ hàng hoá thu mua có thể phân bổ theo trọng
lượng, số lượng, thể tích,...
-CP SX chung có thể phân bổ theo tiền lương CNSX chiếm tỉ
trọng lớn trong tổng CP hoặc theo CP VL chính tiêu hao....
III. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ TÀI SẢN
MUA VÀO
1. Nội dung tính giá tài sản mua vào
Để tiến hành hoạt động SXKD, các DN cần các yếu tố cơ
bản: (hình thành chủ yếu là do DN mua sắm, tuyển
dụng)
- Lao động (sức LĐ): (tiền mua sức LĐ chi trả sau khi có
kết quả)
- TLLĐ
- Đối tượng LĐ
=> Việc tính giá các yếu tố CP đầu vào thực chất là tính giá
VL, dụng cụ, hàng hoá,TS mua vào.
2. Trình tự tính giá tài sản mua vào
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH TRỊ GIÁ MUA CỦA TS: GỒM
Trị giá
mua của
TS
=
giá mua ghi
trên hoá đơn
người bán
không VAT
+
Thuế không
được hoàn
lại (nếu có)
Giảm giá
hàng mua
và CKTM
(nếu có)
-
BƯỚC 2: TẬP HỢP TOÀN BỘ CHI PHÍ PHÁT
SINH LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH THU MUA
TS.
Chi phí thu mua TS gồm:
-CP vận chuyển, bốc dỡ
-CP bộ phận thu mua
-CP liên quan đến kho hàng, bến bãi, hao hụt trong
định mức
Giá
thực
tế của
TS
=
giá
mua
ghi
trên
hoá
đơn
người
bán
khôn
g VAT
+
Thuế
không
được
hoàn
lại
(nếu
có)
Các chi
phí thu
mua phát
sinh (vận
chuyển,
bốc dỡ,
bảo
quản,
thuế,
kho,
bãi)
Giảm
giá
hàng
mua và
CKTM
(nếu
có)
-
BƯỚC 3: TỔNG HỢP CP VÀ TÍNH RA GIÁ BAN
ĐẦU (GIÁ THỰC TẾ) CỦA TS.
+
VD: DN A tiến hành mua sắm 1 số vật liệu phục vụ cho
SX, gồm
-VL B: 10.000kg, giá mua cả thuế VAT 10% là
220.000.000đ
-VL C: 40.000kg x 16.500đ/kg = 660.000.000đ (đã bao gồm
VAT 10%)
các CP vận chuyển, bốc dỡ số VL trên thực tế phát sinh:
12.500.000đ
- Yêu cầu: Tính giá thực tế TS mua vào của DN A
Để tính giá thực tế TS mua vào, cần phân bổ CP thu mua
cho từng loại (B, C) theo trọng lượng vận chuyển, bốc dỡ:
12.500.000
+CP thu mua phân bổ cho VL B = -------------------------- =
2.500.000
10.000 + 40.000
+CP thu mua phân bổ cho VL C = 12.500.000 – 2.500.000 =
10.000.000
-Giá thực tế của VL B:
+ nếu tính VAT theo phương pháp trực tiếp = 220.000.000
+ 2.500.000 = 222.500.000
222.500.000
+ Giá đơn vị VL B = ------------------- = 22.250 (đ/kg)
10.000
+ nếu tính VAT theo phương pháp khấu trừ =
200.000.000 + 2.500.000 = 202.500.000
202.500.000
+ Giá đơn vị VL B = ------------------- = 20.250 (đ/kg)
10.000
-Giá thực tế của VL C:
+ nếu tính VAT theo phương pháp trực tiếp = 660.000.000
+ 10.000.000 = 670.000.000 đ
670.000.000
+ Giá đơn vị VL C = ------------------- = 16.750(đ/kg)
40.000
+ nếu tính VAT theo phương pháp khấu trừ =
600.000.000 + 10.000.000 = 610.000.000
610.000.000
+ Giá đơn vị VL C = ------------------- = 15.250 (đ/kg)
40.000
MÔ HÌNH TÍNH GIÁ VL, CC, HÀNG HOÁ MUA
VÀO
-ÁP DỤNG:
+ TRONG CÁC DN SX (LÀ DN TIẾN HÀNH THU MUA
CÁC LOẠI VL, CC ĐỂ ĐƯA VÀO SX, CHẾ TẠO SP)
+ CÁC DN KINH DOANH HÀNG HOÁ (... THỰC HIỆN
VIỆC THU MUA HÀNG HOÁ ĐỂ BÁN)
- ĐỂ TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC GIÁ THÀNH SX VÀ GIÁ
VỐN HÀNG HOÁ, CÁC DN NÀY CẦN PHẢI TÍNH
ĐƯỢC GIÁ THỰC TẾ CỦA VT ĐƯA VÀO SX VÀ GIÁ
VỐN HÀNG MUA VÀO
Do vậy, giá của VL, CC, hàng hoá gồm 2 bộ phận
không thể tách rời là Giá mua và Chi phí thu mua
TrÞ gi¸ mua Chi phÝ thu mua
Giá mua
(trừ giảm giá
hàng mua và
CKTM
Cộng các
khoản
thuế
không
được hoàn
lại
CP v/c,
bốc dỡ
CP kho
hàng,
bến bãi
CP bộ
phận
thu
mua
CP
hao
hụt
trong
định
mức
MÔ HÌNH TÍNH GIÁ TSCĐ
TSCĐ là những TS có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài
-Tính giá thực tế ban đầu của TSCĐ (nguyên giá):
- Tính giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
Giá trị
còn lại
Nguyên giá
(giá ban đầu)
Giá trị hao mòn
(giá trị khấu hao
luỹ kế)
-=
Nguyên
giá TSCĐ
mua ngoài
Giá mua
ghi trên
hoá đơn
người bán
không VAT
Các chi phí
thu mua
phát sinh
(vận
chuyển, bốc
dỡ, lắp đặt,
chạy thử)
+=
Các
khoản
thuế
không
được
hoàn lại
Giảm giá
hàng mua
và CKTM
(nếu có)
+ -
IV. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ SẢN
PHẨM DỊCH VỤ SẢN XUẤT
1. NỘI DUNG TÍNH GIÁ SẢN PHẨM DỊCH VỤ SẢN XUẤT
2. TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ SẢN PHẨM DỊCH VỤ SẢN XUẤT
BƯỚC 1: TẬP HỢP CPTT (VLTT, NCTT) CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ
BƯỚC 2: TẬP HỢP VÀ PHÂN BỔ CPSX CHUNG CHO
CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ CÓ LIÊN QUAN
BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SPDD CUỐI KÌ
BƯỚC 4: TÍNH RA TỔNG GIÁ THÀNH SP VÀ GIÁ
THÀNH ĐƠN VỊ SP
Tổng giá
thành SP,
dịch vụ
hoàn
thành
Giá trị SP,
dịch vụ dở
dang đầu kì
Chi phí SX
thực tế phát
sinh trong
kì
+=
Giá trị SP,
dịch vụ dở
dang cuối
kì
-
Giá thành đơn vị SP, dịch vụ
=
Tổng giá thành SP, dịch vụ hoàn thành
Số lượng SP, dịch vụ hoàn
thành
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SPDD THEO SẢN LƯỢNG ƯỚC TÍNH TƯƠNG
ĐƯƠNG
Dựa vào mức độ hoàn thành và số lượng SPD D để qui SPD
D thành SP hoàn thành
Tiêu chuẩn qui đổi thường dựa vào giờ công hoặc tiền
lương định mức
áp dụng: tính các CP chế biến
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SPDD THEO 50% CHI PHÍ CHẾ BIẾN
Giá trị
SPD D
Giá trị
NVL
chính nằm
trong SPD
D (theo
định mức)
50% CP
chế biến
so với
thành
phẩm
+=
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SPDD THEO CHI PHÍ VẬT LIỆU CHÍNH
Giá trị SPD D chỉ bao gồm giá trị VL chính tiêu hao,
còn toàn bộ giá trị CP chế biến dồn hết cho thành phẩm
Giá trị
SPDDCK đối
với CP VL
chính
VL
chính
DDĐK= x
VL
chính
phát
sinh
trong kì
+
Số lượng
SP hoàn
thành
trong kì
+
Số lượng
SP dở
dang
cuối kì
Số lượng
SP dở
dang
cuối kì
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SPDD THEO CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP HOẶC
THEO CHI PHÍ TRỰC TIẾP
Giá trị SPD D chỉ bao gồm CP vật liệu trực tiếp hoặc
CP trực tiếp (NVL TT và NCTT) mà không tính đến
các CP khác
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SPDD THEO CHI PHÍ ĐỊNH MỨC HOẶC KẾ
HOẠCH
Căn cứ vào các định mức tiêu hao (hoặc CP kế hoạch)
cho các khâu, các bước, các công việc trong quá trình
chế tạo SP để xác định giá trị SPDD
Giá trị
SPDD ĐK
CPSX phát sịnh trong
kì
+ CP NVL TT
+ CP NC TT
+ CP SX chung
Tổng giá thành SP, dịch vụ
hoàn thành
Giá trị
SPDD CK
MÔ HÌNH TÍNH GIÁ SP, DỊCH VỤ SẢN XUẤT
V. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ TÍNH GIÁ (GIÁ VỐN
SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ TIÊU THỤ
VÀ GIÁ VẬT TƯ XUẤT DÙNG CHO SXKD)
1. Nội dung
2. Trình tự
Bước 1: Xác định số lượng SP, hàng hoá, dịch vụ theo
từng loại và theo từng khách hàng cùng với số lượng
VL, CC xuất dùng cho SXKD
Bước 2: Xác định giá đơn vị của từng loại hàng
xuất bán, xuất dùng:
-SP, dịch vụ: giá thành SX
-Hàng hoá: đơn giá mua
-Vật tư xuất dùng: giá thực tế xuất kho
Bước 3: Phân bổ CP thu mua cho hàng tiêu thụ (với
KD thuơng mại) theo tiêu thức phù hợp (số lượng
trọng lượng..)
Giá thực tế
hàng xuất
kho
= Số lượng
hàng xuất kho
Giá đơn vị
bình quân
x
PHƯƠNG PHÁP GIÁ ĐƠN VỊ BÌNH QUÂN
Phương pháp giá đơn vị bình quân được sử dụng
dưới 2 dạng
Giá đơn vị bình quân cả kì dự trữ
Giá đơn vị bình
quân cả kì dự
trữ
Giá thực tế hàng
tồn ĐK
Số lượng hàng tồn
ĐK
=
Tổng giá thực tế hàng
nhập trong kì
Tổng số lượng
hàng nhập trong kì
+
+
đuợc xác định sau khi kết thúc kì hoạch toán (tháng,
quí) nên có thể ảnh hưởng đến công tác quyết toán.
ưu: cách tính đơn giản, ít tốn công sức
Giá đơn vị bình quân cuối kì trước
Giá đơn vị
bình quân
cuối kì trước
Giá thực tế hàng tồn ĐK (cuối kì
trước)
Số lượng hàng thực tế tồn kho
ĐK (cuối kì trước)
=
ưu: đơn giản, cung cấp kịp thời giá xuất trong kì
Nhược: kết quả không chính xác, nếu giá của kì trước
và kì này có sự biến động lớn
Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Giá đơn vị
bình quân sau
lần nhập N
Giá thực tế hàng
tồn trước lần nhập
N
Số lượng hàng tồn
trước lần nhập N
=
Giá thực tế hàng
nhập lần N
Số lượng hàng
nhập lần N
+
+
ƯU: KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC VÀ ĐẢM
BẢO TÍNH KỊP THỜICỦA SỐ LIỆU KẾ TOÁN,
VỪA PHẢN ÁNH KỊP THỜI TÌNH HÌNH BIẾN
ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ
NHƯỢC: KHỐI LƯỢNG TÍNH TOÁN NHIỀU, CÓ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THEO TRỊ GIÁ HÀNG TỒN KHO
CUỐI KÌ TRÊN CƠ SỞ GIÁ MUA THỰC TẾ CUỐI KÌ
Giá thực
tế hàng
xuất kho
=
Giá thực
tế hàng
tồn đầu
kì
Giá
thực tế
hàng
tồn
cuối kì
-
Giá thực
tế hàng
nhập
trong kì
+
Giá thực
tế hàng
tồn kho
CK
=
Số lượng
hàng tồn
kho CK
Đơn giá mua
lần cuối trong
kì
x
Trong đó
ƯU: ĐƠN GIẢN, NHANH CHÓNG
NHƯỢC: ĐỘ CHÍNH XÁC KHÔNG CAO, KHÔNG
PHẢN ÁNH ĐƯỢC SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ
PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC, XUẤT TRƯỚC
(FIFO)
Theo phương pháp này, kế toán giả sử hàng nhập vào
trước sẽ được xuất ra trước. Xuất hết số nhập trước mới
được xuất đến số nhập sau.
Xuất của đợt nhập nào lấy theo giá nhập của đợt nhập đó
Phương pháp này phù hợp với điều kiện giá cả ổn định, và
doanh nghiệp có ít loại hàng, không thường xuyên xuất
dùng
PHƯƠNG PHÁP NHẬP SAU, XUẤT TRƯỚC (LIFO)
Theo phương pháp này, kế toán giả sử hàng nhập vào sau
sẽ được xuất ra trước. Xuất hết số nhập sau mới sử dụng
đến số nhập trước đó.
Xuất của đợt nhập nào lấy theo giá nhập của đợt nhập đó.
Phương pháp này phù hợp với điều kiện giá cả ổn định, và
doanh nghiệp có ít loại hàng, không thường xuyên xuất
dùng
PHƯƠNG PHÁP GIÁ THỰC TẾ ĐÍCH DANH
Theo phương pháp này, giá thực tế xuất được xác định
theo trị giá của từng chiếc hay từng lô hàng và giữ
nguyên từ lúc nhập kho, nhập quĩ cho đến lúc xuất kho
xuất quĩ.
ưu: chính xác
Nhược: phức tạp, chỉ sử dụng với những mặt hàng có giá
trị cao, mật độ nhập, xuất ít (kinh doanh vàng, bạc, đá
quí...)
PHƯƠNG PHÁP GIÁ HẠCH TOÁN (HỆ SỐ GIÁ)
Theo phương pháp này, kế toán sử dụng giá kế hoạch
hoặc giá ổn định của 1 loại hàng nào đó. Coi đó là giá
hạch toán để phản ánh tình hình biến động của hàng
trong kì.
Cuối kì sẽ điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế
theo công thức
Giá thực tế
hàng xuất
hoặc tồn
kho
= Giá hạch
toán của
hàng xuất
hoặc tồn kho
CK
Hệ số giáx
Trong đó:
Hệ số giá
Giá thực tế của hàng tồn ĐK và
nhập trong kì
Giá hạch toán của hàng tồn ĐK
và nhập trong kì
=
VD: Tình hình tồn kho và nhập, xuất hàng X trong tháng
1/N của DN B như sau:
-Tồn kho ĐK: 10.000 đơn giá 20.000đ/kg
-Trong tháng
+ Ngày 3 nhập 15.000kg, đơn giá 20.500đ/kg
+ Ngày 4 xuất kho 12.000 kg cho SXSP
+ Ngày 8 xuất kho 7.000 kg cho SXSP
+ Ngày 15 mua nhập kho 10.000kg, đơn giá 21.000đ/kg
+ Ngày 25 xuất kho 8.000kg góp liên doanh, liên kết dài
hạn
+ Ngày 28 xuất kho 3.000kg để cho vay.
Yêu cầu: tính giá hàng X và tồn kho cuối kì theo các
phương pháp tính đã nghiên cứu
Giả sử - giá hạch toán là giá hàng tồn đầu kì
- đơn giá mua chưa bao gồm VAT
Phương pháp nhập trước- xuất trước
Giá thực tế của X xuất ngày 4 = (10.000 x 20.000) + (2.000
x 20.500) = 241.000.000
Giá thực tế của X xuất ngày 8 = 7.000 x 20.500 =
143.500.000
Giá thực tế của X xuất ngày 25 = (6.000 x 20.500) + (2.000
x 21.000) = 165.000.000
Giá thực tế của X xuất ngày 28 = 3.000 x 21.000 =
63.000.000
Tổng giá thực tế hàng X xuất tháng 1/N = 612.300.000
Tồn kho CK = 5.000 x 21.000 = 105.000.000
Phương pháp nhập sau- xuất trước
Giá thực tế của X xuất ngày 4 = 12.000 x 20.500 =
246.000.000
Giá thực tế của X xuất ngày 8 = (3.000 x 20.500) + (4.000 x
20.000)= 141.500.000
Giá thực tế của X xuất ngày 25 = 8.000 x 21.000 =
168.000.000
Giá thực tế của X xuất ngày 28 = (2.000 x 21.000) + (1.000
x 20.000) = 62.000.000
Tổng giá thực tế hàng X xuất tháng 1/N = 617.300.000
Tồn kho CK = 5.000 x 20.000 = 100.000.000
Phương pháp giá thực tế bình quân
- Bình quân cả kì dự trữ
Giá đơn vị
bình quân cả
kì dự trữ
200.000 + (15.000 x 20.500) + ( 10.000 x 21.000)
=
10.000 + 15.000 + 10.000
= 20.500đ/kg
Tổng giá thực tế xuất X = 30.000 x 20.500 =
615.000.000đ
Tồn: 5.000 x 20.500 = 102.500.000
-Bình quân cuối kì trước
đơn giá bình quân cuối kì trước = 20.000đ/kg
Tổng giá thực tế xuất X = 30.000 x 20.000 =
600.000.000đ
Tồn: tồn ĐK + tổng nhập – tổng xuất = 200.000.000 +
(15.000 x 20.500 + 21.000 x 10.000) – 600.000.000 =
117.500.000đ
-Bình quân sau mỗi lần nhập
Giá đơn vị
bình quân
nhập sau ngày
3/N
(10.000 x 20.000) + ( 15.000 x 20.500)
=
10.000 + 15.000
= 20.300đ/kg
Giá thực tế xuất ngày 4 = 12.000 x 20.300 = 243.600.000
Giá thực tế xuất ngày 8 = 7.000 x 20.300 = 142.100.000
Giá đơn vị
bình quân
nhập sau ngày
15/N
(6.000 x 20.300) + ( 10.000 x 21.000)
=
6.000 + 10.000
=
20.737,5đ/kg
Giá thực tế xuất ngày 25 = 8.000 x 20.737,5 = 165.900.000
Giá thực tế xuất ngày 28 = 3.000 x 20.737,5 = 103.687.500
Tổng xuất = 613.812.500
Tồn = 103.687.500
Hệ số giá
717.500
35.000 x 20.000
= = 1,025
Giá thực tế của X xuất trong kì = (30.000 x 20.000) x
1,025 = 615.000.000
Giá thực tế tồn kho CK của X = (5.000 x 20.000) x 1,025
= 102.500.000
HẾT CHƯƠNG 3