Kế toán kiểm toán - Chương 4: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Khái niệm, phân loại:  Khái niệm: CPSX là biểuhiệnbằng tiềncủa toàn bộhao phí lao động sống và laođộng vật hóa trong quá trình SXSP. Giá thành sảnphẩmlàtoànbộCPSX gắnliềnvới mộtkếtquảsảnxuấtnhất định.

pdf38 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 4: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 Chương 4 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2 1. Khái niệm, phân loại:  Khái niệm:  CPSX là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóa trong quá trình SXSP.  Giá thành sản phẩm là toàn bộ CPSX gắn liền với một kết quả sản xuất nhất định. I. Một số vấn đề chung 3  Phân loại:  Chi phí sản xuất: • Theo mối quan hệ với sản phẩm: chi phí trực tiếp; Chi phí gián tiếp • Theo khoản mục tính giá thành: Chi phí VNL trực tiếp; Chi phí NC trực tiếp; Chi phí SXC • Theo giá thành: Chi phí trong giá thành; Chi phí ngoài giá thành •Theo sự biến động: Chi phí cố định; Chi phí biến đổi  Giá thành sản phẩm: - Giá thành định mức - Giá thành kế hoạch - Giá thành thực tế I. Một số vấn đề chung 4 2. Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm: Giống nhau: CPSX và giá thành sản phẩm đều là biểu hiện bằng tiền của tiêu hao lao động sống và lao động vật hóa. Khác nhau: - CPSX: việc tiêu hao phát sinh thường xuyên liên tục, không giới hạn trong quá trình sản xuất nhưng gắn liền với thời kỳ phát sinh sự tiêu hao - Giá thành SP: việc tiêu hao gắn liền với một kết quả SX nhất định chứ không phải toàn bộ CPSX phát sinh và không phân biệt thời kỳ phát sinh sự tiêu hao. Mối quan hệ này được thể hiện như sau: Giá thành SP kỳ này = CPSX kỳ trước chuyển sang + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX kỳ này chuyển sang kỳ sau. I. Một số vấn đề chung 5 3. Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành sản phẩm: Đối tượng tập hợp CPSX: là phạm vi giới hạn mà chi phí cần được tập hợp để phục vụ cho việc kiểm soát chi phí và tính giá thành sản phẩm Đối tượng tính giá thành sản phẩm: là đối tượng mà hao phí vật chất được doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và kết tinh trong đó. Xác định đối tượng tập hợp CPSX là cơ sở để xây dụng hệ thống chứng từ ban đầu và căn cứ để mở các sổ, thẻ chi tiết. Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là căn cứ để tổ chức việc tính giá thành phù hợp. I. Một số vấn đề chung 6 Giữa đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành sản phẩm có mối quan hệ như sau: • Một đối tượng tập hợp CPSX trùng với một đối tượng tính giá thành SP. Ví dụ đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành SP là sản phẩm, đơn đặt hàng, • Một đối tượng tập hợp CPSX liên quan tới nhiều đối tượng tính giá thành SP. Ví dụ đối tượng tập hợp CPSX là phân xưởng, đối tượng tính giá thành SP là từng loại sản phẩm • Nhiều đối tượng tập hợp CPSX liên quan tới một đối tượng tính giá thành SP. Ví dụ đối tượng tập hợp CPSX là từng chi tiết sản phẩm và đối tượng tính giá thành SP là từng sản phẩm. I. Một số vấn đề chung 27 Quy trình kế toán (a) Tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh theo các khoản mục tính giá thành. (b) Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh theo đối tượng tính giá thành theo PP kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã chọn (c) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (d) Tính giá thành sản phẩm II. Kế toán chi phí SX và tính giá thành SP 8 1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất a) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:  Khái niệm: Chi phí NVLTT bao gồm các khoản chi phí về nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm  Tài khoản sử dụng TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Bên Nợ: Trị giá thực tế NVL xuất dùng trực tiếp cho hoạt động SXSP Bên Có: - Trị giá thực tế NVL trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho - Kết chuyển hoặc phân bổ CPNVLTT II. Kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm 9  Nguyên tắc phản ánh: -CPNVLTT được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối tượng hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành. - Chỉ tính vào giá thành sản phẩm theo số thực tế sử dụng trong mức bình thường - CPCNLTT thường được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng. Trường hợp liên quan đến nhiều đối tượng, phải phân bổ theo tiêu thức phù hợp. CPNVLTT trong kỳ = CPNVLTT đưa vào sử dụng – số còn lại cuối kỳ - Số sử dụng vượt mức bình thường. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 10 154TK 621 133 TK 152 Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 111,112,331 (1) (2) (3) Ghi số âm (4) (5) 632 (6) 11 Ví dụ: KẾ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Nghiệp vụ phát sinh 1. Xuất kho vật liệu chính 15 trđ và vật liệu phụ 5 trđ phục vụ cho sản xuất sản phẩm 2. Mua vật liệu về giao ngay cho phân xưởng để trực tiếp sản xuất sản phẩm có trị giá là 11 trđ (đã có thuế GTGT 10%), chưa trả tiền cho người bán 3. Xuất kho vật liệu phụ 500kg phục vụ cho sản xuất. Biết rằng: - Vật liệu phụ tồn đầu kỳ: 300 kg (trị giá 3 trđ) - Vật liệu phụ nhập trong kỳ: 300kg, đơn giá 12.000đ/kg - Tính giá hàng tồn kho theo phương pháp LIFO 4. Cuối kỳ còn 1 lượng nguyên liệu chính sản xuất sản phẩm để lại phân xưởng là 2,5 trđ 5. Căn cứ vào giấy báo nguyên vật liệu chính phục vụ sản xuất sản phẩm còn thừa kỳ trước là 0,7 trđ 6. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường là 1,8 trđ. 12 2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:  Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các chi phí liên quan đến NLĐ trực tiếp sản xuất SP.  Tài khoản sử dụng TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Bên Nợ: - Tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp SX. Bên Có: - Kết chuyển hoặc phân bổ CPNCTT II. Kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm 313  Nguyên tắc phản ánh: - CPNCTT được tổ chức theo dõi riêng cho từng đối tượng hạch toán CPSX và đối tượng tính giá thành. - CPCNLTT thường được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng. Trường hợp liên quan đến nhiều đối tượng, phải phân bổ theo tiêu thức phù hợp. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp: 14 154TK 622 335 334 Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp 338 (1) (2) (4) (3) 632 (5) 15 Ví dụ: KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Nghiệp vụ phát sinh 1. Cuối tháng tính lương công nhân trực tiếp sản xuất là 120 trđ 2. Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp tính vào chi phí là 26,4 trđ và trừ lương là 10,2 trđ 3. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất là 5 trđ 16 3. Kế toán chi phí sản xuất chung:  Khái niệm: Chi phí SXC là chi phí phục vụ và quản lý ở PXSX. - Lương, phụ cấp, và các khoản trích theo lương của nhân viên phục vụ và quản lý sản xuất. - Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ cho phân xưởng - Chi phí khấu hao TSCĐ sản xuất SP và ở PXSX - Dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền dùng cho PXSX.  Tài khoản sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung Bên Nợ: - Chi phí SXC phát sinh. Bên Có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất chung - Kết chuyển hoặc phân bổ CPNCTT II. Kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm 17  Nguyên tắc phản ánh: - CPSXC được tập hợp theo từng phân xưởng, bộ phận SX. Cuối kỳ, CPSXC được phân bổ cho các đối tượng liên quan. - Các tiêu thức phân bổ chi phí SXC: tiền lương công nhân sản xuất; chi phí nhân công trực tiếp; theo giờ máy; tiền lương định mức của công nhân trực tiếp sản xuất II. Kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm Công thức phân bổ chi phí SXC theo tiền lương CNTTSX Chi phí SXC phân bổ cho SP i = x 18 632TK 627 152,153 334, 338 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung 142,242 (1) (2) (6) (3) 214 111,112,331 (4) (5) 154 (7) 419 Ví dụ: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG  Nghiệp vụ phát sinh 1. Xuất kho vật liệu phụ trị giá 0,8 trđ phục vụ ở phân xưởng 2. Cuối tháng tính lương cho nhân viên quản lý phân xưởng 5 trđ. 3. Các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng tính vào chi phí là 1,1 trđ và trừ lương là 0,425 trđ 4. Trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở bộ phận sản xuất 3 trđ 5. Giá trị phân bổ công cụ sử dụng 6 kỳ ở phân xưởng 2 trđ 6. Chi phí khác bằng tiền phát sinh ở phân xưởng là 5,5 trđ (đã có thuế GTGT 10%) 20 Tài khoản sử dụng: TK 154- Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Bên Nợ: - Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. (chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC) Bên Có: - Các khoản giảm giá thành (phế liệu thu hồi; giá trị SP hỏng không sửa được; ) - Giá thành SP, DV hoàn thành trong kỳ. Số dư bên Nợ: Chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ III. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 21 152, 138TK 154 622 621 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 627 (1) (2) (6) (3) 632 157 (4) (5) 155 (7) 22 Ví dụ: kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 3.000.000đ, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là 2.000.000đ 2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 60.000.000 • Chi phí nhân công trực tiếp: 40.000.000đ • Chi phí sản xuất chung: 20.000.000 Yêu cầu: phản ánh các số liệu trên vào sơ đồ tài khoản 154 TK 154 23  Khái niệm:  SPDD là những SP chưa hoàn thành hay đã hoàn thành nhưng chưa làm thủ tục nhập kho.  CPSXDD cuối kỳ là những CPSX đã kết tinh trong SPDD  Kiểm kê SPDD là xác định số lượng mức độ hoàn thành của SPDD  Đánh giá SPDD là việc xác định CPSX trong SPDD một cách hợp lý  Các phương pháp đánh giá SPDD 1) Theo chi phí nguyên vật liệu chính 2) Theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3) Theo sản lượng tương đương (ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương) 4) Theo chi phí định mức. IV. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: 24 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính CPSXDD cuối kỳ = CP NVLC DD Đầu kỳ + CP NVLC PS trong kỳ x SLSPDDcuối kỳ SLSP hoàn thành + SLSPDD cuối kỳ 525 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CPNVLC DD cuối kỳ = CPNVLC DD Đầu kỳ + CPNVLC PS trong kỳ x SLSPDD cuối kỳ SLSP H.Thành + SLSP DD cuối kỳ CPNVLP DD cuối kỳ = CPNVLP DD Đầu kỳ + CPNVLP PS trong kỳ x (SLSPDDCK x % HT) SLSP H.Thành + (SLSPDDCK x % HT) CPSXDD cuối kỳ = CPNVLC DD cuối kỳ + CPNVLP DD cuối kỳ 26 Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng tương đương CPNVLTT DD cuối kỳ (A) = CPNVLTT DD Đầu kỳ + CPNVLTT PS trong kỳ x SLSPDD cuối kỳ SLSP H.Thành + SLSP DD cuối kỳ CPNCTT DD cuối kỳ (B) = CPNCTT DD Đầu kỳ + CPNCTT PS trong kỳ x (SLSPDDCK x % HT) SLSP H.Thành + (SLSPDDCK x % HT) CPSXC DD cuối kỳ (C) = CPSXC DD Đầu kỳ + CPSXC PS trong kỳ x (SLSPDDCK x % HT) SLSP H.Thành + (SLSPDDCK x % HT) CPSXDD cuối kỳ = A + B + C 27 Ví dụ: đánh giá sản phẩm dở dang Tại doanh nghiệp AT có số liệu về chi phí sản xuất như sau: - Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 15.300 (trong đó: chi phí nguyên vật liệu chính là 9.400; chi phí vật liệu phụ là 5.900) + Chi phí nhân công trực tiếp: 32.800 + Chi phí sản xuất chung: 20.500 - Sản phẩm hoàn thành trong kỳ: 800 sp - Sản phẩm dở dang cuối kỳ: 100 sp, mức độ hoàn thành 20%. ** Vật liệu phụ bỏ từ đầu quá trình sản xuất Yêu cầu: 1. Tính giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính. Biết CPNVLC DDĐK là 5.000 2. Tính giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Biết CPNVLC DDĐK là 4.000; CPNVLP DDĐK là 1.000 3. Tính giá trị của sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản phẩm hoàn thành tương đương. Biết CPNVLTT DDĐK là 3.000; CPNCTTDDĐK là 1.000; CPSXCDDĐK là 1.000 28 CPSXDD cuối kỳ = 5.000 + 9.400 x 100 800 + 100 CPVLCDD cuối kỳ = 4.000 + 9.400 x 100 800 + 100 CPVLPDD cuối kỳ = 1.000 + 5.900 800 + 100 x 100 CPVLCDD cuối kỳ = 4.000 + 9.400 x 100 800 + 100 CPVLPDD cuối kỳ = 1.000 + 5.900 800 + (100 x20%) x (100x 20%) 29 CPNVLTTDD cuối kỳ = 3.000 + 15.300 x 100 800 + 100 CPNCTTDD cuối kỳ = 1.000 + 32.800 800 + (100 x20%) x (100x 20%) CPSXCDD cuối kỳ = 1.000 + 20.500 800 + (100 x20%) x (100x 20%) 30 (1) Phương pháp giản đơn: V. Tính giá thành sản phẩm Tổng giá thành sản phẩm = CPSXDD Đầu kỳ + CPSX PS trongkỳ - CPSXDD Cuối kỳ - Các khoản giảm giá thành 631 Tổng g.thành sản phẩm = CPSXDDĐầu kỳ + CPSX PS trongkỳ - CPSXDD Cuối kỳ - Các khoản giảm g.thành Phương pháp giản đơn Khoản mục chi phí CPSX DDĐK CPSX PS trong kỳ CPSX DDCK Điều chỉnh giảm Z Tổng Z thực tế Giá thành thực tế đv 1 2 3 4 5 6 7 CPNVLTT 3.000 60.000 2.000 - 61.000 61 CPNCTT 40.000 - 40.000 40 CPSXC 20.000 - 20.000 20 T.Cộng 3.000 120.000 2.000 - 121.000 121 PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM LOẠI SẢN PHẨM: ...... SỐ LƯỢNG: ....... sản phẩm Đơn vị tính THÁNG ........ NĂM ....... V. Tính giá thành sản phẩm 32 Phương pháp hệ số 33 TK 154B TK 627TK Tập hợp chi phí SXC TK 154A Phân bổ chi phí sản xuất chung Phụ lục 1: Phân bổ chi phí sản xuất chung 34 Phụ lục 1  Ví dụ minh họa Tại doanh nghiệp Z tổ chức một phân xưởng, sản xuất 2 loại sản phẩm A, B; có số liệu sau: + Chi phí sản xuất chung trong kỳ phát sinh là 10.000. + Chi phí sản xuất chung phân bổ cho A, B theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất. + Tiền lương công nhân trực tiếp sảnn xuất là 5.000 (SP A là 3.000; SP B là 2.000). Yêu cầu: Phân bổ chi phí sản xuất chung cho A, B 35 TK 631 621,622,627 154 Phụ lục 2: Kế toán CPSX kinh doanh theo PP kiểm kê định kỳ (1) (2) (4) 632 (3) 36 Ví dụ: kế toán tổng hợp chi phí sản xuất 1. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ 3.000.000đ, chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ là 2.000.000đ 2. Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ: • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 60.000.000 • Chi phí nhân công trực tiếp: 40.000.000đ • Chi phí sản xuất chung: 20.000.000 Yêu cầu: phản ánh các số liệu trên vào sơ đồ tài khoản 154, 631 TK 154 TK 631 10/23/2011 1 CHÖÔNG 5: KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM, HAØNG HOÙA 1. NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG VEÀ KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM, HAØNG HOÙA 1.1 Khaùi nieäm thaønh phaåm, haøng hoùa Saûn phaåm cuûa baát kyø doanh nghieäp saûn xuaát naøo cuõng bao goàm thaønh phaåm & baùn thaønh phaåm (saûn phaåm dôû dang). Haøng hoùa laø taøi saûn cuûa doanh nghieäp mua ngoaøi döï tröõ ñeå baùn. 1. NHÖÕNG VAÁN ÑEÀ CHUNG VEÀ KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM, HAØNG HOÙA 1.2. Nhieäm vuï cuûa keá toaùn Löïa choïn PP keá toaùn chi tieát, PP keá toaùn toång hôïp haøng toàn kho & PP tính giaù haøng xuaát kho phuø hôïp vôùi ñaëc ñieåm, tình hình cuûa doanh nghieäp  Phaûn aùnh & giaùm ñoác: - Tình hình thöïc hieän keá hoaïch SXSP veà soá löôïng, chuûng loaïi & chaát löôïng, phaân tích caùc nguyeân nhaân phaùt sinh laøm aûnh höôûng tôùi vieäc thöïc hieän keá hoaïch saûn xuaát saûn phaåm - Tình hình nhaäp – xuaát – toàn kho thaønh phaåm, tham gia coâng taùc kieåm keâ & laäp baùo caùo thaønh phaåm 2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM 2.1 Chöùng töø theo doõi Chöùng töø nhaäp: - Phieáu nhaäp kho - Bieân baûn kieåm nghieäm thaøh phaåm Chöùng töø xuaát: - Phieáu xuaát kho - Phieáu xuaát kho kieâm vaän chuyeån noäi boä Chöùng töø theo doõi quaûn lyù: - Theû kho - Phieáu baùo thaønh phaåm coøn laïi cuoái kyø - Bieân baûn kieåm keâ thaønh phaåm 2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM 2.2 Ñaùnh giaù thaønh phaåm 2.2.1 Giaù thöïc teá thaønh phaåm Giaù thöïc teá thaønh phaåm nhaäp kho: TP do caùc phaân xöôûng saûn xuaát nhaäp kho & TP thueâ ngoaøi gia coâng nhaäp kho Giaù thöïc teá thaønh phaåm xuaát kho: coù theå aùp duïng moät trong boán PP tính giaù thöïc teá thaønh phaåm xuaát kho 2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM (TT) 2.2 Ñaùnh giaù thaønh phaåm (TT) 2.2.2 Giaù haïch toaùn thaønh phaåm Söû duïng giaù haïch toaùn (giaù thaønh keá haïoch hoaëc giaù thaønh thöïc teá toàn kho cuoái kyø tröôùc) ñeå ghi nhaän trong kyø Cuoái kyø xaùc ñònh trò giaù ñieàu chænh cuûa thaønh phaåm nhaäp kho & xuaát kho trong kyø theo giaù thöïc teá 10/23/2011 2 2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM (TT) 2.3 Keá toaùn chi tieát thaønh phaåm  Keá toaùn chi tieát TP phaûi ñoàng thôøi theo doõi caû veà giaù trò & hieän vaät  Keá toaùn chi tieát TP phaûi theo doõi theo töøng kho, töøng loaïi, töøng nhoùm,  Luoân luoân phaûi ñaûm baûo söï khôùp, ñuùng caû veà giaù trò & hieän vaät giöõa thöïc teá veà thaønh phaåm vôùi soå keá toaùn chi tieát & soå keá toaùn toång hôïp  Coù theå aùp duïng moät trong ba phöông phaùp keá toaùn chi tieát thaønh phaåm: PP theû sonh song, PP soå ñoái chieáu luaân chuyeån, PP soå soá dö. 2.4 Taøi khoaûn söû duïng  Taøi khoaûn 155  Taøi khoaûn 157  Taøi khoaûn 632 2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM (TT) 2.5 Keá toaùn toång hôïp thaønh phaåm 2.5.1 Keá toaùn haøng toàn kho theo phöông phaùp keâ khai thöôøng xuyeân a) Nhaäp kho thaønh phaåm  Nhaäp kho thaønh phaåm do boä phaän saûn xuaát hoaøn thaønh  Nhaäp kho thaønh phaåm göûi baùn bò khaùch haøng traû laïi  Nhaäp kho thaønh phaåm ñaõ xaùc ñònh laø tieâu thuï bò traû laïi  Giaù trò thaønh phaåm cheânh leäch do ñaùnh giaù taêng  Kieåm keâ thaønh phaåm phaùt hieän thöøa 2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM (TT) 2.5 Keá toaùn toång hôïp thaønh phaåm (TT) 2.5.1 Keá toaùn haøng toàn kho theo phöông phaùp keâ khai thöôøng xuyeân (TT) b) Xuaát kho thaønh phaåm  Xuaát thaønh phaåm theo phöông thöùc tieâu thuï tröïc tieáp  Xuaát thaønh phaåm theo phöông thöùc göûi haøng ñi baùn, kyù göûi ñaïi lyù  Xuaát thaønh phaåm giao cho khaùch haøng ñeå thay theá SP hoûng  Xuaát bieáu taëng, tieâu duøng noäi boä; traû löông, thöôûng cho CNV  Xuaát gia coâng, cheá bieán  Xuaát goùp voán ñaàu tö vaøo coâng ty lieân keát 2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM (TT) 2.5 Keá toaùn toång hôïp thaønh phaåm (TT) 2.5.1 Keá toaùn haøng toàn kho theo phöông phaùp keâ khai thöôøng xuyeân (TT) b) Xuaát kho thaønh phaåm (TT)  Xuaát goùp voán lieân doanh - Tröôøng hôïp ñaùnh giaù laïi thaønh phaåm giaûm giaù - Tröôøng hôïp ñaùnh giaù laïi thaønh phaåm taêng giaù  Xuaát trao ñoåi NVL, CC-DC, TSCÑ,  Giaù trò thaønh phaåm cheânh leäch do ñaùnh giaù giaûm  Kieåm keâ thaønh phaåm phaùt hieän thieáu VÍ DUÏ 5.1 2. KEÁ TOAÙN THAØNH PHAÅM (TT) 2.5 Keá toaùn toång hôïp thaønh phaåm (TT) 2.5.2 Keá toaùn haøng toàn kho theo phöông phaùp kieåm keâ ñònh kyø  Ñaàu kyø, keát chuyeån trò giaù thaønh phaåm toàn kho & göûi ñaïi lyù baùn chöa heát  Xaùc ñònh & keát chuyeån giaù thaønh saûn xuaát thöïc teá cuûa thaønh phaåm trong kyø  Cuoái kyø, kieåm keâ xaùc ñònh trò giaù thaønh phaåm toàn kho, thaønh phaåm göûi baùn nhöng chöa ñöôïc thanh toaùn hoaëc chaáp nhaän thanh toaùn  Xaùc ñònh trò giaù thaønh phaåm xuaát kho trong kyø & keát chuyeån giaù voán cuûa thaønh phaåm tieâu thuï trong kyø 3. KEÁ TOAÙN HAØNG HOÙA 11 CHƯƠNG 6 KẾ TOÁN DOANH THU, THU NHẬP – CHI PHÍ - KẾT QUẢ KINH DOANH 2  Khái niệm: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu được xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được I. Kế toán doanh thu 3  Nguyên tắc kế toán: - Đối với SP, HH, DV thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo PP khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT. - Đối với SP, HH, DV thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu thì DT bán hàng là giá trị đã bao gồm cả thuế TTĐB hoặc thuế XK. - Trường hợp bán hàng theo phương thức trả góp thì doanh thu bán hàng ghi nhận theo giá bán trả ngay, khoản lãi tính vào doanh thu tài chính. - Doanh nghiệp phát sinh doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam. - I. Kế toán doanh thu 4  Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng: a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua; b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa; c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; d) Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. 2. Kế toán doanh thu 5 Xem xét các tình huống sau: • Trung tâm điện máy Nguyễn Kim bán và cho khách A một máy lạnh và cho đổi trong vòng 1 tháng • Doanh nghiệp đã xuất hoá đơn, đã thu tiền nhưn
Tài liệu liên quan