Chương này nhằm giới thiệu các vấn đề:
• Kế toán các yếu tố đầu vào
• Kế toán quá trình sản xuất và thực hiện dịch vụ
• Kế toán quá trình bán hàng và cung cấp dịchvụ
2
• Kế toán thuế TNDN
• Bút toán điều chỉnh
• Bút toán khóa sổ và xác định kết quả kinh doanh
130 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương 7: Kế toán các quá trình sản xuất kinh doanh chủ yếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU
Chương 7
1Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
MỤC TIÊU
• Chương này nhằm giới thiệu các vấn đề:
• Kế toán các yếu tố đầu vào
• Kế toán quá trình sản xuất và thực hiện dịch vụ
• Kế toán quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ
2
• Kế toán thuế TNDN
• Bút toán điều chỉnh
• Bút toán khóa sổ và xác định kết quả kinh doanh
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
7.1. KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN
7.1.1.Kế toán NVL
Khái niệm: NVL là các đối tượng lao
động tham gia trực tiếp vào quá trình sản
xuất để tạo ra sản phẩm.
3
Đặc điểm: NVL tham gia vào từng chu
kỳ sản xuất, giá trị NVL chuyển hết vào
giá thành sản phẩm, hình thái NVL thay
đổi tạo ra hình thái của sản phẩm.Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
7.1.1. Kế toán Nguyên vật liệu
Tài khoản sử dụng:
TK 152 “Nguyên vật liệu”
• Kế toán NVL sử dụng các TK 111, 112,
4
133, 331, 621, 627, 641, 642 để theo dõi
việc nhập, xuất kho nguyên vật liệu.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Nợ TK 152 Có
Trị giá
SDĐK: Trị giá NVL
tồn kho đầu kỳ
7.1.1. Kế toán Nguyên vật liệu
5
SDCK: Trị giá NVL
tồn kho cuối kỳ
Trị giá
NVL nhập
kho
NVL xuất
kho
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
7.1.1.1. Kế toán nghiệp vụ mua NVL
Tính giá NVL nhập kho:
Giá Giá mua Chi phí Các
6
gốc = ghi trên
hoá đơn
thu mua khoản
giảm trừ
+ -
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Trường hợp DN tính thuế GTGT theo pp
khấu trừ, khoản thuế GTGT mà doanh
nghiệp phải trả khi mua hàng thanh toán
các chi phí khác liên quan trong quá
7.1.1.1. Kế toán nghiệp vụ mua NVL
7
trình mua hàng không được tính vào giá
nhập kho mà phản ánh trên tài khoản
133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Nợ TK 133 Có
Thuế GTGT
Thuế GTGT đã
được khấu trừ
7.1.1.1. Kế toán nghiệp vụ mua NVL
8
SDCK: Thuế GTGT
đầu vào còn phải
được khấu trừ
được khấu
trừ
hoặc đã được
hoàn lại
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Phương pháp kế toán:
Khi phát sinh nghiệp vụ mua NVL, nếu kế toán
không mở sổ nhật ký đặc biệt thì nghiệp vụ mua hàng
sẽ được định khoản ghi vào sổ nhật ký chung như sau:
7.1.1.1. Kế toán nghiệp vụ mua NVL
9
Nợ TK 152 “Nguyên vật liệu”
Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”
Có TK 111, 112, 331
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ 1
Ngày 01/03 mua 10kg NVL nhập kho, đơn
giá 100.000đ/kg, thuế GTGT 10% theo phương
pháp khấu trừ. Chưa trả tiền cho người bán.
10
Chi phí phát sinh trong quá trình mua NVL là
100.000, thuế GTGT 10%, đã trả bằng tiền
mặt.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Bút toán định khoản dùng để ghi nhật ký
chung:
Nợ TK 152 1000.000
Nợ TK 133 100.000
Có TK 331 1100.000
Chi phí vận chuyển:
11
Nợ TK 152 100.000
Nợ TK 133 10.000
Có TK 111 110.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
CT Diễn giải Số hiệu tài
khoản
Số phát sinh
Nợ Có Nợ Có
01/03 Mua NVL
TK Nguyên vật liệu
TK thuế GTGT được khấu trừ
152
133
1000.000
100.000
Nhật ký chung
12
01/03
TK Phải trả người bán
Chi phí thu mua NVL
TK Nguyên vật liệu
TK thuế GTGT được khấu trừ
TK Tiền mặt
152
133
331
111
100.000
10.000
1.100.000
110.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DU 2Ï
Mua NVL X, giá mua 5000.000, thuế
GTGT 500.000. Hàng về nhập kho,
chưa thanh toán cho người bán.
13
Chi phí vận chuyển NVL X 200.000,
thuế GTGT 20.000, đã trả bằng tiền
mặt.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
1. Nợ TK 152 5000.000
Nợ TK 133 500.000
Có TK 331 5.500.000
2. Nợ TK 152 200.000
14
Nợ TK 133 20.000
Có TK 111 220.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ 3
Phát hiện NVL X nhập kho không đúng
qui cách đã đặt hàng, bên bán đồng ý
giảm trên giá mua chưa thuế 500.000 cho
bên mua.
15
• Nợ TK 331 550.000
Có TK 152 500.000
Có TK 133 50.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ 4
Do thanh toán tiền cho người bán trước
hạn nên doanh nghiệp được hưởng chiết
khấu thanh toán 100.000
Nợ TK 331 4.950.000
16
Có TK 111 4.850.000
Có TK 515 100.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
7.1.1.2. Kế toán xuất kho NVL
NVL dùng vào quá trình SX để chế
tạo ra sản phẩm do đó NVL là chi phí
SX hình thành nên giá thành sản phẩm.
Trị giá NVL xuất kho có thể được tính
17
theo 4 phương pháp sau: Phương pháp
đơn giá bình quân; FIFO; LIFO; giá
thực tế đích danh.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Tài khoản sử dụng
• TK 152 và một số TK chi phí sản xuất
như TK 621, 627, 641, 642.
• Kết cấu TK 621 “Chi phí NVL trực
7.1.1.2. Kế toán xuất kho NVL
18
tiếp” như sau:
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Nợ TK 621 Có
Chi phí NVL trực
tiếp tham gia quá
Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp tính
7.1.1.2. Kế toán xuất kho NVL
19
trình SXKD giá thành SP
Không có số dư
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Phương pháp kế toán
Khi xuất NVL để sử dụng cho các đối
tượng, kế toán ghi:
Nợ TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp
7.1.1.2. Kế toán xuất kho NVL
20
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 - Chi phí QLDN
Có TK 152 - NVL
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ
Ngày 05/03 xuất NVL chính dùng cho
sản xuất sản phẩm 1.500.000.
Ngày 06/03 xuất kho NVL cho sản
21
xuất sản phẩm 800.000, dùng cho
quản lý phân xưởng 500.000.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ
Bút toán định khoản:
Nợ TK 621 1.500.000
Có TK 152 1.500.000
22
Nợ TK 621 800.000
Nợ TK 627 500.000
Có TK 152 1.300.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
CT Diễn giải Số hiệu tài
khoản
Số phát sinh
Nợ Có Nợ Có
05/03 Xuất NVL cho trực tiếp sx
TK Chi phí NVL trực tiếp
TK Nguyên vật liệu
621
152
1500.000
1.500.000
Nhật ký chung
23
06/03
06/03
Xuất NVL cho trực tiếp sx
TK Chi phí NVL trực tiếp
TK NV L
Xuất NVL cho QLPX
TK Chi phí sản xuất chung
TK NVL
621
627
152
152
800.000
500.000
800.000
500.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Khái niệm:
• Công cụ, dụng cụ là những tư liệu lao
động không đủ các tiêu chuẩn về giá trị,
7.1.2. KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
24
thời gian sử dụng quy định đối với TSCĐ
nhưng có thể tham gia vào nhiều kỳ
SXKD của DN.
• Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Tài khoản sử dụng
• TK 153 “Công cụ dụng cụ”
7.1.2. KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
25
•
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Nợ TK 153 Có
Giá trị Giá trị
7.1.2. KẾ TOÁN CÔNG CỤ DỤNG CỤ
26
SDCK: Giá trị CCDC
tồn kho cuối kỳ
CCDC
nhập kho
CCDC
xuất kho
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
7.1.2.1. Kế toán nhập kho CCDC
Nguyên tắc nhập kho công cụ dụng cụ
giống như NVL.
Giá Giá mua Chi phí Các
27
gốc = ghi trên
hoá đơn
thu mua khoản
giảm trừ
+ -
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Phương pháp kế toán
Khi nhập kho CCDC, định khoản
Nợ TK 153 “Công cụ dụng cụ”
7.1.2.1. Kế toán nhập kho CCDC
28
Nợ TK 1331 “ Thuế GTGT được khấu trừ”
Có TK 111, 112, 331
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ
1. Ngày 01/03 mua 1 CCDC nhập kho
giá mua 4000.000, thuế GTGT
400.000, chưa trả tiền.
29
2. Chi phí vận chuyển CCDC về kho
220.000 bao gồm thuế GTGT 10%, đã
trả bằng tiền mặt
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ
1. Nợ TK 153 4.000.000
Nợ TK 133 400.000
Có TK 331 4.400.000
30
2. Nợ TK 153 200.000
Nợ TK 133 20.000
Có TK 111 220.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
CT Diễn giải Số hiệu tài
khoản
Số phát sinh
Nợ Có Nợ Có
01/03 Mua CCDC
TK Nguyên vật liệu
TK thuế GTGT được khấu trừ
153
133
4000.000
400.000
Nhật ký chung
31
01/03
TK Phải trả người bán
Chi phí thu mua CCDC
TK Nguyên vật liệu
TK thuế GTGT được khấu trừ
TK Tiền mặt
153
133
331
111
200.000
20.000
4.400.000
220.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Tùy theo CCDC xuất dùng có giá trị
nhỏ hay lớn, thời gian sử dụng ngắn hay
dài mà kế toán ghi nhận toàn bộ một
lần hay phân bổ nhiều lần giá trị CCDC
7.1.2.2. Kế toán xuất kho CCDC
32
vào chi phí SXKD.
Có 3 phương pháp xuất kho CCDC
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Phân bổ 1 lần:
Nếu CCDC có giá trị nhỏ, mau hư. Khi xuất
những CDCD này thì tính hết giá trị của
chúng vào chi phí SXKD trong kỳ. Kế toán
7.1.2.1. Kế toán xuất kho CCDC
33
ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Nợ TK 641 “Chi phí bán hàng”
Nợ TK 642 “Chi phí QLDN”
Có TK 153 “Công cụ, dụng cu”ï
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Phân bổ 2 lần (50%):
o Nếu CCDC có giá trị tương đối lớn,
thời gian sử dụng trong vòng 12 tháng
hoặc trong một chu kỳ kinh doanh thông
7.1.2.1. Kế toán nhập kho CCDC
34
thường và được xuất dùng cho nhu cầu
thường xuyên.
o CCDC được tính vào chi phí 2 kỳ: Kỳ
xuất dùng phân bổ 50% và kỳ báo hỏng
phân bổ phần còn lại.Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Nợ TK 142 Có
Các khoản chi phí
trả trước phát sinh
Các khoản chi phí trả
trước phân bổ vào chi
7.1.2.2. Kế toán xuất kho CCDC
35
trong kỳ phí SXKD
Số dư : các khoản CP
trả trước cuối kỳ chưa
tính vào CP SXKD
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Khi xuất ra sử dụng, kế toán chuyển toàn
bộ giá trị công cụ, dụng cụ từ TK 153 sang
TK 142, kế toán ghi:
7.1.2.2. Kế toán xuất kho CCDC
36
Nợ TK 142 -Chi phí trả trước
Có TK 153 -Công cụ, dụng cụ
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Đồng thời phân bổ CCDC vào chi phí:
Nợ TK 627 -Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 -Chi phí bán hàng
7.1.2.2. Kế toán xuất kho CCDC
37
Nợ TK 642 -Chi phí QLDN
Có TK 142 -Chi phí trả trước
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Gía trị phân bổ lần 2 = 50% giá trị
còn lại – Bồi thường – Phế liệu thu
hồi (nếu có)
7.1.2.2. Kế toán xuất kho CCDC
38Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ
1. Xuất CCDC đem ra sử dụng ở bộ
phận sản xuất trị giá 1.500.000, phân
bổ 1 lần.
39
Nợ TK 627 1.500.000
Có TK 153 1.500.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ
1. Ngày 1/03 xuất CCDC đem ra sử dụng ở
phân xưởng sản xuất trị giá 6.000.000,
phân bổ 2 lần trong vòng 6 tháng, bắt đầu
từ tháng này.
40
2. Ngày 01/06 nhận giấy báo hỏng CCDC
trước thời hạn và phiếu thu bồi thường
bằng tiền mặt 1000.000.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ
Căn cứ phiếu xuất kho
Nợ TK 142 6.000.000
Có TK 153 6.000.000
41
Căn cứ Bảng phân bổ CCDC lần thứ 1:
Nợ TK 627 3.000.000
Có TK 142 3.000.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ
Căn cứ Bảng phân bổ CCDC lần thứ 2:
Nợ TK 627 2.000.000
Nợ TK 111 1.000.000
42
Có TK 142 3.000.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
CT Diễn giải Số hiệu tài
khoản
Số phát sinh
Nợ Có Nợ Có
1/03 Xuất CCDC (phân bổ 2 lần)
TK Chi phí trả trước NH
TK CCDC
142
153
6000.000
6000.000
Nhật ký chung
43
1/03
01/06
Phân bổ CCDC lần 1
TK Chi phí sản xuất chung
TK Chi phí trả trước NH
Phân bổ CCDC lần 2
TK Chi phí SXC
TK Tiền mặt
TK Chi phí trả trước NH
627
627
111
142
142
3000.000
2000.000
1000.000
3000.000
3000.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Phân bổ nhiều lần :
o Nếu CCDC có giá trị lớn, được xuất
dùng cho nhu cầu không thường xuyên
như thay mới với số lượng lớn.
7.1.2.1. Kế toán nhập kho CCDC
44
o Kế toán sử dụng TK 142/242 để phản
ánh giá trị CCDC phân bổ.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ
1. Ngày 01/2007 xuất CCDC trang bị ở bộ
phận bán hàng trị giá 240.000.000, phân
bổ 2 lần trong vòng 2 năm.
2. Ngày 12/2008 nhận giấy báo hỏng CCDC
45
trước thời hạn, và phiếu nhập kho phế liệu
thu hồi 2.000.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ
Căn cứ phiếu xuất kho
Nợ TK 242 240.000.000
Có TK 153 240.000.000
46
Hàng tháng phân bổ vào CP :
Nợ TK 641 10.000.000
Có TK 242 10.000.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ
Tháng 12/2008, kế toán ghi:
Nợ TK 642 8.000.000
Nợ TK 152 2.000.000
47
Có TK 242 10.000.000
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
7.3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Khái niệm: TSCĐ là những tài sản
có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu
dài và trong quá trình sử dụng nó
chuyển dần giá trị của mình vào giá
48
trị của sản phẩm đã sản xuất ra.
Phân loại: TSCĐ được chia làm 2
loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
7.3.1. Kế toán TSCĐ
TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình
thái vật chất do DN nắm giữ để sử dụng cho
7.3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
49
hoạt động SXKD phù hợp tiêu chuẩn ghi
nhận tài sản cố định hữu hình.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Bốn tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐHH:
1. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương
lai từ việc sử dụng tài sản đó
2. Nguyên giá phải được xác định một cách đáng
7.3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
50
tin cậy
3. Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
4. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
(nguyên giá không nhỏ hơn10tr)
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
TSCĐHH bao gồm:
Nhà cửa, Vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
7.3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
51
Phương tiện vận tải, truyền dẩn
Thiết bị chuyên dùng cho quản lý
Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Nguyên giá TSCđ chỉ thay đổi khi
Đánh giá lại TSCĐ theo quy định nhà
nước
7.3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
52
Nâng cấp TSCĐ
Tháo dỡ một hay một số bộ phận TSCĐ
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
7.3.2. Tài sản cố định vô hình
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình
thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do
7.3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
53
DN nắm giữ để sử dụng cho hoạt động SXKD
phù hợp tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định
vô hình.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
bằng phát minh sáng chế
quyền sử dụng đất
Nhãn hiệu hàng hoá
Tài sản cố định vơ hình
54Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Nợ TK 211,213 Có
Nguyên giá
TSCĐ tăng
Nguyên
giá TSCĐ
7.3. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
55
SDCK: Nguyên giá
TSCĐ hiện còn
giảm
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
7.3.3. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Tăng do mua sắm
Tăng do đầu tư xây dựng cơ bản bàn giao
Tài sản cố định hữu hình được tài trợ, biếu tặng
56
Tài sản cố định được nhà nước cấp
Tài sản cố định tăng bằng vốn góp liên doanh
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Tăng do mua sắm:
• Khi TSCĐ do mua sắm chịu thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ, kế toán ghi.
7.3.3. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
57
Nợ TK 211,213 –TSCĐ hữu hình (vô hình)
Nợ TK 133 -Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 341.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
• Khi TSCĐ do mua sắm không chịu thuế
GTGT, hoặc chịu thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp, kế toán ghi:
7.3.3. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
58
Nợ TK 211 (213) (Tổng giá thanh toán)
Có TK 111, 112, 331, 341
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Nếu TSCĐ được mua sắm bằng nguồn vốn xây
dựng cơ bản hoặc các quỹ của DN, Kế toán ghi:
Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển
7.3.3. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
59
Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB
Có TK 411 - Nguồn vốn KD
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Tăng do xây dựng cơ bản bàn giao:
• Khi công trình xây dựng cơ bản hoàn thành,
nghiệm thu và bàn giao, căn cứ vào giá thực
tế của công trình đã được duyệt, kế toán ghi:
7.3.3. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
60
Nợ TK 211 (213) (Theo nguyên giá)
Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Nếu các tài sản này được đầu tư từ các quỹ
chuyên dùng, thì chuyển các quỹ này thành các
nguồn vốn KD. Kế toán ghi:
7.3.3. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
61
Nợ TK 414 -Quỹ đầu tư phát triển
Nợ TK 441 -Nguồn vốn ĐT XDCB
Có TK 411 -Nguồn vốn KD
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Tăng do được nhà nước cấp:
Kế toán ghi:
Nợ TK 211,213–TSCĐ hữu hình(vô hình)
7.3.3. KẾ TOÁN TĂNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
62
Có TK 411 - Nguồn vốn KD
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Tăng do nhận vốn góp liên doanh:
• Nhận vốn góp liên doanh của các đơn vị khác, kế
toán ghi
Nợ TK 211 (213) (giá thoả thuận 2 bên)
Có TK 411 -Nguồn vốn KD
• Nhận lại vốn góp liên doanh bằng TSCĐ, ghi:
63
Nợ TK 211 (213)
Có TK 222 -Vốn góp liên doanh
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Tăng do tài trợ, biếu tặng:
• Khi nhận TSCĐ, ghi:
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình
Có TK 711- Thu nhập khác
• Chi phí liên quan trực tiếp đến TSCĐ được
64
tài trợ, biếu tặng ghi tăng nguyên giá
Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình
Có TK 111, 112, 331
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
TSCĐ trong DN giảm chủ yếu là do thanh lý,
nhượng bán hoặc được lệnh điều chuyển đi nơi
khác.
• Khi TSCĐ giảm do thanh lý nhượng bán, kế toán
ghi:
7.3.4. KẾ TOÁN GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
65
Nợ TK 214 “Hao mòn TSCĐ” (GT hao mòn lũy kế)
Nợ TK 811 “Chi phí khác” (Giá trị còn lại)
Có TK 211 (213) (Theo nguyên giá)
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
• Trong quá trình thanh lý có phát sinh chi
phí về thanh lý, kế toán ghi:
Nợ TK 811 -Chi phí khác
Nợ TK 1331
7.3.4. KẾ TOÁN GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
66
-Thuế GTGT khấu trừ
Có TK 111, 112, 152, 153, v.v...
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
• Khi thanh lý có DT (như tiền, phế liệu,...)
Trường hợp DN nộp thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 111, 112, 131, 152, 153,
7.3.4. KẾ TOÁN GIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
67
Có TK 3331 -Thuế GTGT phải nộp
Có TK 711 -Thu nhập khác
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Định nghĩa
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị và
giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia
vào quá trình SXKD do hao mòn hữu
7.3.5. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
68
hình và hao mòn vô hình.
Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ có hệ
thống giá trị phải khấu hao của TS trong
suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản.
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Khi trích khấu hao TSCĐ ngươì ta dựa vào
thời gian sử dụng TSCĐ để trích khấu hao
theo công thức như sau:
7.3.5. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
69
Mức khấu
hao (năm)
Nguyên giá
TSCĐ hữu
hình
•Tỷ lệ
khấu hao
(năm)
=
Mức khấu hao
(tháng)
=
Mức khấu hao (năm)
12
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Tài khoản sử dụng:
TK 214- Hao mòn tài sản cố định hữu hình
Kết cấu tài khoản như sau:
7.3.5. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
70Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Nợ TK 214 Có
Giá trị hao
mòn giảm
Giá trị hao
mòn tăng
7.3.5. KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
71
Số dư : giá trị hao
mòn hiện có
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
Định kỳ, tính, trích khấu hao TSCĐ vào
chi phí SXKD, kế toán ghi:
Nợ TK 627 -Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 -Chi phí bán hàng
72
Nợ TK 642 -Chi phí quản lý DN
Có TK 214 -Hao mòn TSCĐ
Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
VÍ DỤ
Căn cứ bảng tính khấu hao tháng, số khấu hao
của PXSX là 10.000.000, của bộ phận QLDN là
15.000.000, bộ phận bán hàng 12.000.000.
Bút toán khấu hao tài sản cố định hàng tháng:
73
Nợ TK 627 10000.000
Nợ TK 641 12000.000
Nợ TK 642 15000.000
Có TK 214 3700.000Tổng hợp bởi Nguyễn Kim Nam
Trong quá trình sử dụng, để duy trì được
trạng thái hoạt động bình thường của
TSCĐ,