Nhiệm vụ kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả kinh doanh.
2. Kế toán thành phẩm, hàng hoá và giá vốn hàng bán.
3. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu.
4. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
5. Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính.
6. Kế toán chi phí và thu nhập khác.
7. Kế toỏn chi phớ thuế TNDN
8. Kế toán kết quả và phân phối kết quả kinh doanh.
118 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương VI:: Kế toán bán hàng, xác định và phân phối kết quả kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VI:KẾ TOÁN BÁN HÀNG, XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN PHỐI KẾT QUẢ KINH DOANH Tài liệu tham khảo:Giáo trỡnh kế toán tài chính - Học viện Tài chính (chương 7); Bài tập môn kế toán tài chính.Hệ thống kế toán doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định 15 ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính.Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 (VAS-14) - Doanh thu và thu nhập khác, ban hành kèm theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC, ngày 31/12/2001Chuẩn mực kế toán Việt nam số 17 (VAS-17) - Thuế thu nhập doanh nghiệpban hành kèm theo quyết định số 12/2005/QD - BTC, ngày 15/02/2005Thông tư 20/2006/TT/BTC, ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính (VAS -17)Thông tư 161/2007/TT/BTC, ngày 31/12/2007 của Bộ Tài chính (VAS -14)Các tài liệu liên quan đến kế toán doanh thu và thu nhập khác.1. Nhiệm vụ kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả kinh doanh.2. Kế toán thành phẩm, hàng hoá và giá vốn hàng bán.3. Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu.4. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.5. Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính.6. Kế toán chi phí và thu nhập khác.7. Kế toỏn chi phớ thuế TNDN8. Kế toán kết quả và phân phối kết quả kinh doanh.NỘI DUNG NGHIÊN CỨUKhái quát về chu trỡnh kinh doanh và chu kỳ bán hàngKhái niệm, yêu cầu quản lý bán hàngNhiệm vụ kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả kinh doanh1 Nhiệm vụ kế toán thành phẩm, bán hàng và kết quả kinh doanh (đọc TL)Chu kỳ kinh doanh Tiền Tiền lương Doanh thuChu kỳ kế toánQuản lý Hàng tồn khoTài sản cố địnhChi phí Các hoạt động chủ yếu trong chu kỳ bán hàngLưu giữthông tin về khách hàngĐiều chỉnh hàng bán trả lạiThu tiềnTiềnHàng hóaĐơn đặt hàngThông tinKhách hàngQuản lý vàXử lý Đơn đặt hàngDoanh thu VATPhải thuKhái niệm, yêu cầu quản lý bán hàng - Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Quá trỡnh bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trỡnh sản xuất - kinh doanh, nó có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, bởi vỡ quá trỡnh này chuyển hóa vốn từ hỡnh thái hiện vật sang hỡnh thái giá trị "tiền tệ", giúp cho các doanh nghiệp thu hồi vốn để tiếp tục quá trỡnh sản xuất kinh doanh tiếp theo: (H - T) - Một số phương thức bán hàng: + Bán trực tiếp + Bán đại lý, ký gửi + Bán trả góp, trả chậm + Hàng đổi hàng + Trả lương CNV bằng SP, hàng hoá + Bán trong nội bộ, tiêu dùng cho quá trình SXKD,Quá trỡnh bán hàng và yêu cầu quản lýYêu cầu quản lý:Quản lý sự vận động và số hiện có của từng loại SP, HH theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị của chúng.Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu SP.Tìm hiểu, khai thác mở rộng thị trường, áp dụng các phương thức bán hàng phù phù hợp và các chính sách sau bán hàng nhằm không ngừng tăng doanh thu, giảm chi phí của các hoạt động.Quản lý chặt chẽ chi phí bán hàng, chi phí QLDN và các chi phí khác nhằm tôí đa hoá LN. Nhiệm vụ của kế toán1) Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tỡnh hỡnh hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị.2) Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu ,các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp. Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.3) Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tỡnh hỡnh phân phối kết quả các hoạt động.4) Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân phối kết quả.2.1. Khái niệm thành phẩm, hàng hoá2.2. Các phương pháp đánh giá thành phẩm2.3. Kế toán chi tiết thành phẩm2.4. Kế toán tổng hợp thành phẩm2.5. Kế toán giá vốn hàng bán2. Kế toán thành phẩm, háng hoá và giá vốn hàng bán (liên hệ Chương 3 - Kế toán vật tư)2.1. Khái niệm thành phẩm, hàng hoáThành phẩm là những sản phẩm do DN sản xuất ra, đã được gia công chế biến xong ở bước công nghệ cuối cùng của quy trình sản xuất, đã được kiểm nghiệm, kiểm tra đầy đủ và được xác nhận là đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định Ví dụ: Tại Công ty Sợi: sợi đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, được nhập kho hoặc bán trên thị trường gọi là thành phẩm. Đặc điểm của thành phẩm: - Thành phẩm là những SP do DNSX ra gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau do nhiều bộ phận trực tiếp quản lý- Thành phẩm có loại nhập kho, có loại không qua kho- Thành phẩm có thể là sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng hoặc từng giai đoạn sản xuất- Thành phẩm có tính lý hoá và phẩm cấp khác nhau - Thành phẩm trong các ngành có tính đặc thù khác nhau Nửa thành phẩm (bán thành phẩm) là những sản phẩm mới hoàn thành ở một (hoặc một vài) giai đoạn chế biến nào đó của quy trỡnh công nghệ sản xuất ra nó, đạt tiêu chuẩn kĩ thuật quy định, được nhập kho hoặc bán trên thị trường. Ví dụ: Cũng là sợi đạt tiêu chuẩn kĩ thuật quy định được nhập kho hoặc bán trên thị trường của Công ty dệt 8/3 thỡ lại gọi là nửa thành phẩm. Bởi vụ nhiệm vụ của Công ty dệt 8/3 là dệt vài thành phẩm cho nên sợi trên chưa trải qua hết toàn bộ các giai đoạn của quy trình công nghệ kĩ thuật theo thiết kế. Hàng hoá là những vật phẩm các doanh nghiệp mua về để bán phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội2.2. Các phương pháp đánh giá thành phẩmĐối với thành phẩm nhập kho:Đối với thành phẩm xuất kho: 1) Phương pháp tính theo giá đích danh (TP chọn) 2) Phương pháp binh quân giá quyền (TP chọn) 3) Phương pháp nhập trước, xuất trước 4) Phương pháp nhập sau, xuất trước Nguyên tắc đánh giá Phương pháp đánh giá (thành phẩm)a. Giá vốn thực tế nhập kho:Zttế nhập kho do sx = Zsx thực tế do bộ phận tính Z tính trong kỳZttế tp đã bán bị trả lại nhập = Zttế của TP đó khi xuất kho Zttế TP thuê ngoài chế biến hoàn thành = Zttế xuất kho thuê chế biến + chi phí chế biến + chi phí vận chuyển bốc dỡ (nếu hợp đồng quy định bên thuê phải chịu)Phương pháp bình quõn gia quyềnSố lượng TP nhập kho trong kỳ+Số lượng TP tồn kho đầu kỳGiá thành SX TT của TP nhập kho trong kỳ+Giá thành SX TT của TP tồn kho đầu kỳ=Đơn giá bỡnh quân của TP®ơn giá bỡnh quân của TPXSố lượng TP xuất kho trong kỳ=Giá vốn TT của TP xuất kho Xỏc định theo 1 trong 4 pp: ...b. Giá vốn thực tế xuất kho Giá vốn thực tế thành phẩm xuất khoVí dụ: Trong tháng 9/N tại DNSX thành phẩm A, có tài liệu sau (đ/v 1.000đ).- Tồn kho ngày 1/9/N: SL: 100 TPA;Tổng Z sx thực tế: 10.000- Nhập kho trong tháng 9/N: 10.000 TPA; Tổng Zsx thực tế: 9.585.000- Xuất trong tháng: 9.000 TPA, Yêu cầu: Xác định tổng giá vốn thực tế TP xuất kho.Giải:+ Đơn giá thực tế binh quân: 10.000 + 9.585.000/100 + 10.000 = 950+ Tổng giá thành thành phẩm xuất kho: 950 x 9000 = 8.550.000Chú ý: Đối với các lao vụ, dịch vụ hoàn thành bàn giao cho khách hàng, thi được phản ánh theo giá thành sản xuất thực tế của lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Giá vốn thực tế hàng hóa xuất khoTrị giá vốn của HH xuất kho Trị giá mua của HH xuất kho Chi phí mua HH phân bổ cho HH xuất kho =+Chi phí mua HH phân bổ cho HH XK Chi phí mua HH còn lại đầu kỳ Chi phí mua HH tập hợp trong kỳTrị giá mua của HH tồn kho cuối kỳ Trị giá mua của HH xuất kho Trị giá mua của HH xuất kho =++x2.3. Kế toán chi tiết thành phẩm* Chứng từ kế toán: Chứng từ kế toán sử dụng để phản ánh sự biến động và số liệu có của thành phẩm bao gồm:- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03-VT-3LL)- Thẻ kho (mẫu 06-VT)- Biên bản kiểm kê vật tư - sản phẩm hàng hóa (mẫu 08-VT) Các phương pháp kế toán chi tiết thành phẩmCác DN nước ta hiện nay đang áp dụng một trong 3 phương pháp hạch toán chi tiết vật tư:Phương pháp ghi thẻ song songPhương pháp số đối chiếu luân chuyểnPhương pháp sổ số dưTuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng DN, trình độ kế toán và quản lý mà DN lựa chọn phương pháp hạch toán cho phù hợp.(Yêu cầu đọc tài liệu, nắm được ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng của từng phương pháp) *Sơ đồ kế toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo phương pháp ghi thẻ song songThẻ khoPhiếu nhập khoPhiếu xuất khoSổ kế toán chi tiếtBảng kê nhập- xuất- tồnSổ kế toán tổng hợpGhi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu hàng ngàyĐối chiếu cuối thángGhi chúThủ kho: ghi thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng chi tiết từng thứKế toán: ghi số chi tiết vật tư chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị; cuối kỳ: Lập bảng kê Nhập- xuất- tồn từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị*Sơ đồ kế toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyểnThẻ khoPhiếu NKBảng kê nhậpSổ đối chiếu luân chuyểnPhiếu XKBảng kê xuấtSổ kế toán tổng hợpGhi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu cuối thángGhi chúThủ kho: ghi thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng chi tiết từng thứKế toán: Từng ngày tổng hợp, phân loại chứng từ hoặc lập bảng kê nhập, bảng kê xuất chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị; Cuối kỳ lập sổ đối chiếu chi tiết từng thứ theo chỉ tiêu số lượng và giá trị.*Sơ đồ kế toán chi tiết vật tư, hàng hóa theo phương pháp ghi sổ số dưThủ khoPhiếu NKPhiếu giao nhận chứng từBảng lũy kế nhậpPhiếu XKPhiếu giao nhận chứng từBảng lũy kế xuấtBảng kê nhập- xuất- tồnSổ kế toán tổng hợpSổ số dưGhi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu cuối thángGhi chúKế toán từng ngày ghi bảng lũy kế nhập, lũy kế xuất theo chỉ tiêu giá trị từng nhóm; cuối tháng căn cứ bảng lũy kế nhập, bảng lũy kế xuất lập Bảng kê nhập- xuất- tồn theo chỉ tiêu giá trị từng nhóm, đồng thời tính và ghi sổ số dư chỉ tiêu giá trị. + Trị giá thực tế của thành phẩm nhập kho + Trị giá thực tế của thành phẩm thừa phát hiện khi kiểm kê + Kết chuyển giá trị thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ (theo phương pháp kiểm kê định kỳ) Số dư nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho TK 155 - Thành phẩm+ Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho+ Trị giá thực tế của thành phẩm thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.+ Kết chuyển trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu kỳ (theo phương pháp kiểm kê định kỳ) 2.4. Kế toán tổng hợp thành phẩm, hàng hóa + TGVTT của HH nkho + TGVTT của TP thừa phát hiện khi kiểm kê + TGVTT của HH BĐS mua về để bỏn . Số dư nợ: Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho TK 156 - Hàng hóa+ TGVTT của HH nkho+ Trị giá thực tế của HH thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê.+ TGVTT của HH BĐS mua về để bán trong kỳ, hoặc chuyển thành BĐS đầu tư.TK cấp 2: + TK 1561 - Trị giá mua HH + TK 1562 - Chi phí mua hàng hóa + TK 1563 - HH BĐS: TK này p/a giá trị hiện có và tình hình kinh doanh của các loại HH BĐS của DN không chuyên KD BĐS Trị giá vốn thành phẩm, hàng hoá gửi đi bánTK 157- Hàng gửi đi bánKết chuyển trị giá vốn hàng gửi bán khi xác định tiêu thụTrị giá vốn hàng gửi bán bị trả lạiDư Nợ: Trị giá vốn hàng hiện gửi đi bán Trị giá vốn thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ được xác định tiêu thụCác khoản khác tính vào giá vốn hàng bán: chi phí SXKD, XDCB phát sinh trên mức bình thường, giá trị hàng tồn kho thiếu mất, trích dự phòng giảm giá hàng tồn khoTK 632- Giá vốn hàng bánTrị giá vốn hàng đã bán bị trả lạiHoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn khoKết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quảTK 632 không có số dư cuối kỳTrinh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếuDoanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai TXTK 154TK 632TK 155, 156TK 3381TK 157TK 1381SX, xuất kho bán thẳngXuất bánXuất gửi bánK/CNhập kho TP KK thừaKK thiếuNK hàng trả lại, thừa,2. Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳTK 155, 157,TK 911TK 632TK 631TK 155, 157,K/c Tồn đkK/C Hàng xuất bánGiá thành SP SX hoàn thànhK/c Tồn CKKế toán tổng hợp hàng hoátheo phương pháp kiểm kê định kỳ (DM thương mại)TK 151, 156, 157TK 611 (6112)TK 151, 156, 157TK 111,112, 331,..TK 632Tổng giá thanh toán K/c tồn cuối kỳ TK 133 K/c tồn đầu kỳVATKết chuyển giá vốn hàng xuất bánTK 331, 111, 112Các khoản giảm trừ: Chiết khấu TM, giảm giá ...Mua hàng hoá nhập kho2.5. Kế toán giá vốn hàng bán1. Phương pháp xác định giá vốn hàng bán * Xác định trị giá vốn của hàng xuất kho để bán: Đối với DNSX: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán hoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đưa bán ngay chính là giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm hoàn thành (phương pháp xác định đã nêu ở phần đánh giá thành phẩm).Đối với doanh nghiệp thương mại: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bán = Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán + Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán. Trong đó: - Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán được xác định theo một trong các phương pháp tính trị giá hàng tồn kho (nêu trên). - Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán: Do chi phí mua hàng liên quan đến nhiều chủng loại hàng hóa, liên quan cả đến khối lượng hàng hóa trong kỳ và hàng hóa đầu kỳ, cho nên cần phân bổ chi phí mua hàng cho hàng đã bán trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ.Tiêu chuẩn phân bổ chi phí mua hàng được lựa chọn là: + Số lượng.+ Trọng lượng.+ Trị giá mua thực tế của hàng hóa. Công thức:CP mua hàng phần bổ cho hàng đã bán trong kỳ=CP mua hàng của hàng tồn kho đầu kỳ+CP mua hàng phát sinh trong kỳ:Tổng tiêu chuẩn của hàng phân bổ đầu kỳ và hàng xuất bán trong kỳTiêu chuẩn phân bổ của hàng đã xuất bán trong kỳxLưu ý: “Hàng hóa tồn cuối kỳ “bao gồm hàng hóa tồn trong kho; hàng hóa đã mua nhưng còn đang đi trên đường và hàng hóa gửi đi bán nhưng chưa được chấp nhận.Chi phí bán hàng,Chi phí QLDN tính cho hàng bán ra+Trị giá vốn của hàng xuất kho trong kỳ=Giá vốn TT của hàng bán* Xác định trị giá vốn của hàng bán:+ Giá vốn thực tế của sản phẩm - hàng hóa xuất đã bán, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.+ Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không được tính vào giá trị hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.+ Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra.+ Chi phí xây dựng, tự chế tài sản cố định trên mức bình thường không được tính vào NGTSCđ xây dựng, tự chế hoàn thành.+ Chênh lệch giữa mức dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cuối năm nay lớn hơn khoản đã lập dự phòng cuối năm trước.+ Số khấu hao Bđsđtư trích trong kỳ+ Chi phí liên quan đến cho thuê BđSđtư+ Chi phí sửa chữa nâng cấp, cai tạo BđSđtư không đủ điều kiện tính vào NG BđSđtư+ GTCL và các chi phí bán, thanh lý BđSđtư trong kỳ + Hoàn nhập số chênh lệch dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm trước lớn hơn mức cần lập cuối năm nay.+ Kết chuyển giá vốn thực tế của sản phẩm - hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả.+ Giá vốn thực tế của TP-HH đã bán bị người mua trả lại+ Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BđSđtư trong kỳ để xác định kết quả.TK 632(KKTX)(Tự đọc)2. Kế toán giá vốn hàng bán của từng phương thức bán hàng * Kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức gửi hàng+ TK sử dụng: TK 157- Hàng gửi đi bán+ Trỡnh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu. a) Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên b) Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.+ đối với DNSX :+ đối với DNTM:(Tương tự, xem sơ đồ 1,2)Trinh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếuDoanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai TXTK 154TK 632TK 155, 156TK 157SX, xuất kho bán thẳngXuất gửi bánK/CNhập kho TP TK 331HH mua bán thẳng2. Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳTK 155, 157,TK 911TK 632TK 631TK 155, 157,K/c Tồn đkK/C Hàng xuất bánGiá thành SP SX hoàn thànhK/c Tồn CKVí dụ Tại doanh nghiệp sản xuất chuyên sản xuất một loại sản phẩm A, Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, tính trị giá vốn hàng tồn kho theo phương pháp binh quân gia quyền. Trong tháng 9/N có tài liệu sau: (đơn vị 1000đ).1. Số dư ngày 1/9/N của TK 155 là 800.0002. Tổng hợp SPA nhập kho trong tháng 9/N, số lượng: 1000 sản phẩm, Tổng giá giá thành sản xuất thực tế là 2.700.000.3. Theo kết quả kiểm kêChỉ tiêu Ngày 1/9/N Ngày 30/9/N- SP A tồn kho 400 300- SP A gửi bán - 50Yêu cầu: Tính toán xác định GV hàng bán và định khoản kế toán tháng 9/N.Giải:+ Z sxtt đơn vị binh quân của SP A: (800.000 + 2.700.000)/ (400+1.000) = 2.500 + Z sxtt của SP A tồn kho cuối kỳ: 300 x 2.500 = 750.000 + Z sxtt của SP A gửi bán chưa thanh toán cuối kỳ: 50 x 2.500 = 125.000 + Z sxtt của của SP A đã xác định tiêu thụ trong kỳ: 800.000 + 2.700.000 - 750.000 - 125.000 = 2.625.000.+ Định khoản kế toán1) Đầu tháng kết chuyển trị giá vốn của TP tồn kho đầu kỳ: Nợ TK 632: 800.000 Có TK 155: 800.0002) Phản ánh giá thành sản xuất thực tế thành phẩm nhập kho: Nợ TK 632: 2.700.000 Có TK 631: 2.700.0003) Cuối tháng, kết chuyển giá thành sản xuất thực tế của SP A tồn kho cuối tháng: Nợ TK 155: 750.000 Có TK 632: 750.0004) Cuối tháng, kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng gửi bán chưa được tiêu thụ: Nợ TK 157: 125.000 Có TK 632: 125.0005) Cuối tháng, kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả Nợ TK 911: 2.625.000 Có TK 632: 2.625.0002. Kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức bán hàng trực tiếp* TK sử dụng: TK 632- Giá vốn hàng bán + Kết cấu theo phương pháp kê khai thường xuyên. + Kết cấu theo phương pháp kiểm kê định kỳ.* Trinh tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu a) Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên b) Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. (Tương tự, xem sơ đồ 1,2)./.TK632-GVHBTK : 151, 154,155,156, 157,...GV hàng xuất bán (KKTX)TK 155,157, 631(611)(KKĐK)....(1) P/Stăng lq HTK(3) Tổn thất Ghi vào GVHXB theo quy dịnhTK Lq: 621,622,627, 241, 159,1331/142/242TK2147, 217,....(2) Chi phí (GV) lq BĐS ĐTTK155,157TK159, 155,...(4)K/c TCK (KKĐK)...H/nhậpDP (QĐ15), GV HB bị trả lạiTK911(5) K/c để XĐKQSơ đồ 04: KT GVHXB3.1. Kế toán doanh thu bán hàng3.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu3 KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG & CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU BÁN HÀNG3.1. Kế toán doanh thu bán hàngKhái niệm doanh thu và các loại doanh thuNguyên tắc XĐ doanh thu và một số quy định hạch toán DTChứng từ kế toán và tài khoản phải ánh doanh thuTrỡnh từ kế toán một số nghiệp vụ doanh thu bán hàng* Khái niệm : Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động SXKD thông thường của DN góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Doanh thu thuần được xác định bằng giá trị hợp lí của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.* Các loại doanh thu:- Doanh thu bán hàng: DT bán hàng hoá, DT bán các TP, DT cung cấp DV- Doanh thu hoạt động TC: DT từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi tức được chia.- Ngoài ra còn các khoản thu nhập khác. Điều kiện ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời 5 điều kiện sau (Theo VAS14 - Đoạn 10) DN đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm, hàng hoá cho người mua DN không còn nắm giữ quyền quản lý như chủ sở hữu hoặc quyền kiểm soát hàng hoá Doanh thu được xác định một cách tương đối chắc chắn DN đã thu hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàngĐiều kiện ghi nhận doanh thu cung cấp DV: Kết quả của giao dịch cung cấp DV được xác định khi thoả mãn tất cả 4 ĐK sau (Đoạn 16 VAS14)DT được XĐ tương đối chắc chắn;Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp DV đó;Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập BCĐKT;XĐ được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí dể hoàn thành giao dịch cung cấp DV đó.ĐK ghi nhận doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và LN được chia: T/mãn đồng thời 2 ĐK (Đoạn 24 VAS14):Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó.DT được XĐ tương đối chắc chắn. Nguyên tắc xác định doanh thu:1. Doanh thu chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn các điều kiện ghi nhận cho doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi tức được chia được quy định tại chuẩn mực "Doanh thu và thu nhập khác", nếu không thỏa mãn các điều kiện thi không hạch toán vào doanh thu.2. Doanh thu và chi phí liên quan đế