I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠBẢN VỀ QUAN HỆ C-V-P
1. Số dưđảm phí.
2. Tỷ lệ số dưđảm phí.
3. Kết cấu chi phí.
4. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh.
II. ỨNG DỤNG MỐI QUAN HỆ C-V-P CHỨNG MINH
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
1. Phân tích phương án kinh doanh.
2. Phân tích điểm hoà vốn.
3. Phân tích lợi nhuận.
4. Phân tích ảnh hưởng kết cấu hàng bán
đến điểm hòa vốn, lợi nhuận.
5. Định giá bán.
31 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán kiểm toán - Phân tích mối quan hệ C - V - P, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUAN HỆ C-V-P
1. Số dư đảm phí.
2. Tỷ lệ số dư đảm phí.
3. Kết cấu chi phí.
4. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh.
II. ỨNG DỤNG MỐI QUAN HỆ C-V-P CHỨNG MINH
QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ
1. Phân tích phương án kinh doanh.
2. Phân tích điểm hoà vốn.
3. Phân tích lợi nhuận.
4. Phân tích ảnh hưởng kết cấu hàng bán
đến điểm hòa vốn, lợi nhuận.
5. Định giá bán.
2PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P
SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
- Số dư đảm phí (contribution margin) : Số dư đảm phí là một chỉ
tiêu biểu hiện chênh lệch giữa thu nhập (doanh thu) với biến phí
hoạt động sản xuất kinh doanh. Số dư đảm phí dùng để bù đắp
định phí và phần còn lại chính là lợi nhuận.
- Công thức tính :
• Số dư đảm phí từng đơn vị sản phẩm : (g - a)
• Số dư đảm phí một loại sản phẩm : (g - a)* X
• Số dư đảm phí của một bộ phận, doanh nghiệp : (gi - ai)* Xi
- Ý nghĩa số dư đảm phí :
• Căn cứ xây dựng kế hoạch, lựa chọn giá, phương án kinh doanh;
• Trong ngắn hạn, số dư đảm phí càng lớn tạo lợi nhuận càng tốt;
• Khi sản lượng vượt điểm hoà vốn, mức tăng lợi nhuận là mức tăng
số dư đảm phí của những sản phẩm vượt điểm hòa vốn :
• (g - a) * (X2 – X1).
3PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P
TỶ LỆ SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
- Tỷ lệ số dư đảm phí (contribution margin ratio) : Tỷ lệ số dư
đảm phí là một chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa số
dư đảm phí với doanh thu.
- Công thức tính tỷ lệ số dư đảm phí :
= (Số dư đảm phí ÷ Doanh thu)%
= (Số dư đảm phí mỗi sản phẩm ÷ Đơn giá bán)%
- Ý nghĩa tỷ lệ số dư đảm phí :
• Một căn cứ xây dựng kế hoạch, lựa chọn giá, lựa chọn
phương án kinh doanh.
• Những sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí càng lớn thì khả
năng tạo lợi nhuận tốt hơn khi tăng doanh thu.
• Mức tăng lợi nhuận = Tỷ lệ số dư đảm phí * Mức tăng doanh thu
4PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P
KẾT CẤU CHI PHÍ (COST STRUCTION)
- Kết cấu chi phí là một chỉ tiêu biểu hiện tỷ trọng
từng loại chi phí (biến phí, định phí) trong tổng
chi phí.
- Công thức tính :
- Tỷ trọng biến phí = (Biến phí : Tổng chi phí)%
- Tỷ trọng định phí = (Định phí : Tổng chi phí)%
- Kết cấu chi phí gắn liền với đặc điểm mỗi doanh
nghiệp, biểu hiện kết cấu tài sản và kết cấu chi
phí có tỷ lệ định phí lớn hơn, lợi nhuận rất nhạy
cảm khi doanh thu thay đổi.
5PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P
ĐÒN BẨY KINH DOANH (OPERATING LEVERAGE)
- Độ lớn đòn bẩy kinh doanh :
Số dư đảm phí ÷ (Số dư đảm phí –Định phí)
- Kết cấu chi phí có tỷ lệ định phí lớn hơn, độ lớn đòn
bẩy kinh doanh lớn hơn và độ lớn đòn bẩy kinh doanh
lớn, lợi nhuận rất nhạy cảm khi doanh thu thay đổi.
- Tốc độ tăng lợi nhuận :
Tốc độ tăng doanh thu * Độ lớn đòn bẩy kinh doanh
- Khi vượt khỏi điểm hòa vốn, độ lớn đòn bẩy kinh
doanh giảm dần.
6VÍ DỤ 11
Căn cứ vào số liệu ví dụ 8 :
1. Xác định số dư đảm phí, tỷ lệ số dư đảm phí, kết cấu chi phí, độ lớn
đòn bẩy kinh doanh từng sản phẩm và tòan công ty.
2. Nếu cùng tăng doanh thu 1.000.000đ, sản phẩm nào có mức tăng lợi
nhuận tốt nhất, chứng minh và nhận xét biểu hiện trên. Tính lợi
nhuận toàn công ty khi chọn sản phẩm có mức tăng lợi nhuận tốt
nhất.
3. Nếu cùng tăng doanh thu 20%, sản phẩm nào có tốc độ tăng lợi
nhuận tốt nhất, chứng minh và nhận xét biểu hiện trên. Tính tốc độ
tăng lợi nhuận của toàn công ty khi chọn sản phẩm có tốc độ tăng
lợi nhuận tốt nhất.
4. Nêu mối quan hệ giữa kết cấu chi phí và đòn bẩy kinh doanh.
Chứng minh bằng số liệu qua ví dụ trên.
5. Giả sử định phí không thay đổi, doanh thu sản phẩm A tăng lên
20%,40%,60%, độ lớn đòn bẩy kinh doanh chuyển biến như thế
nào, vẽ đồ thị biểu diễn.
6. Một nhà quản lý cho rằng : nâng cao tự động hóa trong sản xuất
kinh doanh, công ty sẽ đạt được mức tăng lợi nhuận tốt hơn khi
kinh doanh thuận lợi và cũng chứa đựng nguy cơ giảm sút lợi nhuận
nhanh hơn khi gặp khó khăn về kinh doanh. Anh chị giải thích,
chứng minh nhận định trên hợp lý không.
7VÍ DỤ 11
CÂU 1 :
Chæ tieâu Saûn
phaåm A
Saûn
phaåm B
Saûn
phaåm C
Coâng ty ABC
. oanh thu1 D
2. Bieán phí
3.Ñònh phí BP
4.Ñònh phí chung
5.Lôïi nhuaän
6.Soá dö ñaûm phí [ 1-]2
7.Tyû leä soá dö ñaûm phí [ 6÷]%1
8.Keát caáu chi phí
- Tyû troïng bieán phí 2÷(++)]2 3 4
- Tyû troïng ñònh phí
9.Ñoä lôùn ñoøn baåy kinh
doanh
[ 6÷]5
8VÍ DỤ 11
9VÍ DỤ 114. Nêu mối quan hệ :
- Chứng minh :
10
VÍ DỤ 11
11
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P
ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN KINH DOANH
TRIẾT LÝ CHUNG KHI PHÂN TÍCH :
- Nhận định sự thay đổi số dư đảm phí.
- Số dư đảm phí dùng vào mục đích gì ? Dùng bù đắp
định phí và tạo lợi nhuận.
- Định phí thay đổi như thế nào ?
- Sự thay đổi số dư đảm phí có bù đắp được sư thay đổi
định phí không ?
- Về mặt kinh tế, bạn nên chọn phương án đề xuất khi
mức thay đổi số dư đảm phí dư bù đắp sự thay đổi định
phí.
PP PHÂN TÍCH PAKD–MỐI QUAN HỆ C-V-P :
- Tính mức thay đổi số dư đảm phí;
- Tính mức thay đổi định phí;
- So sánh giữa thay đổi số dư đảm phí với định phí để
chọn phương án kinh doanh.
12
VÍ DỤ 12
Căn cứ vào số liệu ví dụ 8, phân tích và cho ý kiến tư vấn có
nên thay đổi phương án kinh doanh sản phẩm A với những
dự tính sau đây hay không :
- Thay chủng lọai vật tư làm tăng chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp 200đ/sp;
- Thuê máy móc thiết bị để thay thế một số công đọan sản xuất
thủ công với dự tính chi phí thuê là 100.000đ, mức giảm chi
phí nhân công trực tiếp là 30đ/sp;
- Tăêng chi phí hoa hồng 10đ/sp để thay cho ngân sách quảng
cáo là hằng kỳ là 30.000đ;
- Giảm đơn giá bán 5%;
- Sản lượng tiêu thụ với những dự tính trên sẽ tăng 125%.
- Sản lượng sản xuất tiêu thu sản phẩm từ 800sp đến 3.000sp
13
VÍ DỤ 12
14
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P
ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN ĐƠN
- Điểm hòa vốn (Break even point) là điểm mà tại đó doanh thu (thu
nhập) cân bằng với chi phí sản xuất kinh doanh tương xứng. Hay nói
cách khác, điểm hoà vốn là điểm mà số dư đảm phí cân bằng với
định phí sản xuất kinh doanh tương xứng.
- Các phương pháp xác định điểm hòa vốn :
• Sản lượng hòa vốn = Định phí ÷(Đơn giá bán - Biến phí mỗi s.p)
• Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn x Đơn giá bán
• Sản lượng hòa vốn = Định phí ÷ Số dư đảm phí mỗi sản phẩm
• Doanh thu hòa vốn = Định phí ÷ Tỷ lệ số dư đảm phí
• Doanh thu hòa vốn = Định phí ÷(100% - Tỷ lệ biến phí trên d.thu)
• Sản lượng hòa vốn = Doanh thu hòa vốn ÷ Đơn giá bán
15
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P
ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN ĐƠN
Số tiền Y = gX
Y = a X + B
Điêm hòa vốn
DT hòa vốn
Y = B
sản lượng
SL hòa vốn
16
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P
ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN ĐƠN
- Doanh thu an toàn :
Doanh thu – Doanh thu hòa vốn
- Tỷ lệ doanh thu an toàn :
(Doanh thu an toàn ÷ Doanh thu)%
- Nhận thức tình hình kinh doanh
(doanh thu) của doanh nghiệp ở tình
trạng nào (độ an toàn và rủi ro).
17
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P
ẢNH HƯỞNG KẾT CẤU HÀNG BÁN ĐẾN
ĐIỂM HÒA VỐN – LỢI NHUẬN
- Sự thay đổi kết cấu hàng bán sẽ làm
thay đổi doanh thu hòa vốn, doanh
thu an toàn và lợi nhuận của công
ty.
- Khi tăng tỷ trọng những sản phẩm
có tỷ lệ số dư đảm phí lớn có xu
hướng tác động giảm doanh thu
hòa vốn, tăng doanh thu an toàn và
tăng lợi nhuận của công ty và
ngược lại.
18
VÍ DỤ 13
Căn cứ vào số liệu ví dụ 8,
1. Xác định điểm hòa vốn, doanh thu an toàn, tỷ lệ doanh thu
an toàn vẽ đồ thị biểu diễn điểm hòa vốn của sản phẩm A.
2. Xác định doanh thu hòa vốn, doanh thu an toàn, tỷ lệ doanh
thu an toàn của công ty.
3. Trong năm tiếp, công ty dự tính doanh thu không thay đổi
nhưng sẽ tăng doanh thu sản phẩm A 500.000, tăng doanh
thu sản phẩm B 500.000 và giảm doanh thu sản phẩm C
1.000.000. Tính lại doanh thu hòa vốn, doanh thu an toàn,
tỷ lệ doanh thu an toàn của công ty và cho nhận xét. Cho
biết, đơn giá bán, biến phí đơn vị , định phí các sản phẩm
không đổi.
4. Anh chị có nhận xét gì về điểm hòa vốn khi ghi nhận chi phí
theo phương pháp toàn bộ và phương pháp trực tiếp. Theo
anh chị, để ngăn ngừa những rủi ro trong tương lai, nên
chọn phương pháp ghi nhận chi phí nào để tính điểm hòa
vốn.
19
VÍ DỤ 13
20
VÍ DỤ 13
21
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P
ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN
- Nhận thức sản lượng, doanh thu để tương ứng mức lợi nhuận.
- Các phương pháp phân tích :
• Sản lượng cần thiết :
(Định phí + Lợi nhuận ) ÷ (Đơn giá bán - Biến phí mỗi sp)
• Doanh thu cần thiết :
Sản lượng cần thiết x Đơn giá bán
• Sản lượng cần thiết :
(Định phí + Lợi nhuận) ÷ Số dư đảm phí mỗi sản phẩm
• Doanh thu cần thiết :
(Định phí + Lợi nhuận ) ÷ Tỷ lệ số dư đảm phí
• Doanh thu cần thiết :
(Định phí + Lợi nhuận) ÷ (100% - Tỷ lệ biến phí trên d.thu)
• Sản lượng cần thiết :
Doanh thu cần thiết ÷ Đơn giá bán
22
Giaù trò
Ñöôøng lôïi nhuaän
Laõi
B 0 Doanh thu hoøa voán
Loã
Saûn löôïng
SL0
23
VÍ DỤ 14
Căn cứ vào số liệu ví dụ 8, và cho biết thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp các mặt hàng là 25%.
1. Xác định sản lượng và doanh thu để công ty đạt mức lợi
nhuận trước thuế của sản phẩm A là 500.000đ. Nếu công
ty thực hiện chính sách khuyến mãi 20đ cho mỗi sản
phẩm A tiêu thụ vượt điểm hòa vốn, tính sản lượng,
doanh thu để công ty đạt mức lợi nhuận của sản phẩm A
là 520.000đ và vẽ đồ thị biểu diễn.
2. Tính sản lượng và doanh thu để công ty đạt mức lợi
nhau sau thuế của sản phẩm A là 450.000đ.
3. Tính doanh thu để công ty đạt mức lợi nhuận sau thuế là
900.000đ và sản lượng sản phẩm tương ứng từng lọai.
Cho biết, kết cấu doanh thu sản phẩm A là 25%, sản
phẩm B là 30%, sản phẩm C là 45% và đơn giá bán,
biến phí đơn vị từng sản phẩm, định phí không đổi.
24
VÍ DỤ 14
25
VÍ DỤ 14
26
VÍ DỤ 14
27
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P
ỨNG DỤNG ĐỊNH GIÁ BÁN
GIÁ BÁN !
+ Biến phí
+ Số dư đảm phí
SỐ DƯ ĐẢM PHÍ
- Cần linh hoạt
- Trước nhất bù đắp định phí
- Và mở rộng để tạo lợi nhuận
VÍ DỤ 15 : Căn cứ vào số liệu ví dụ 7, cho biết năng lực sản xuất
của sản phẩm B là 800sp – 2.000sp, nếu một khách hàng đề
nghị mua thêm số sản phẩm ngòai mức sản xuất kinh doanh
hằng năm 1.000 sp với tổng doanh thu là 1.800.000đ, công ty có
nên thực hiện hay không giải thích, chứng minh.
28
VÍ DỤ 15
29
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ C-V-P
NHƯỢC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI PHÂN TÍCH QUAN HỆ C-V-P
- Mối quan hệ chi phí, khối lượng, lợi nhuận
được giả định là quan hệ tuyến tính trong
suốt phạm vi hoạt động;
- Chi phí được giả định phân tích chính xác
thành định phí và biến phí;
- Kết cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh được
giả định cố định trong quá trình thay đổi yếu
tố chi phí, doanh thu, mức độ hoạt động;
- Tồn kho sản phẩm được giả định không thay
đổi hoặc quá trình sản xuất và tiêu thụ cùng
một mức độ;
- Công suất máy móc thiết bị, năng suất của
công nhân được giả định không thay đổi
trong suốt phạm vi hoạt động;
- Giá trị đồng tiền sử dụng không thay đổi.
30
1. Trình bày nội dung cơ bản của chương trình kế toán quản trị anh
chị đang học, cho ví dụ minh họa. (2 đ)
2. Công ty A có tài liệu ước tính về kinh doanh sản phẩm A của nhà
quản lý Nguyễn Văn A như sau :
- Đơn giá bán 1.000 đ/sp, biến phí 600 đ/sp;
- Hằng kỳ, định phí sản xuất 1.000.000đ, định phí bán hàng
800.000đ, định phí quản lý doanh nghiệp 700.000đ;
- Hằng kỳ, lãi vay vốn kinh doanh ngắn hạn 100.000 đ, lãi vay vốn
kinh doanh dài hạn 200.000 đ;
- Vốn kinh doanh khai thác bình quân hằng kỳ 20.000.000đ;
- Mục tiêu lợi nhuận sau thuế của sản phẩm A hằng kỳ công ty yêu
cầu là 400.000đ và thuế suất thuế TNDN sản phẩm A là 20%;
- Phạm vị hoạt động với giá bán và cơ cấu chi phí trên từ 5.000 sp
đến 10.000 sp.
Yêu cầu :
a. Xác định sản lượng, doanh thu để nhà quản lý A đảm bảo mục tiêu
lợi nhuận hằng kỳ của công ty (4 đ)
b. Tính RI và ROI khi nhà quản lý A đạt được mục tiêu lợi nhuận của
công ty. Cho biết ROI tối thiểu là 5% (4 đ)
31