Kế toán ngân hành thương mại - Chương 1: Tổng quan kế toán ngân hàng thương mại

1. Kháiniệm 2. Đốitượngcủakếtoánngânhàng a. Nguồnvốn: -Vốntựcóvàcoinhưtựcó: + Vốnđiềulệ + Quỹdựtrữ + CácloạiquỹcủaNH + Lãichưaphânphối + Vốncốđịnh

pdf13 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán ngân hành thương mại - Chương 1: Tổng quan kế toán ngân hàng thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI GV: ThS, CPA. Nguyễn Tăng Đông Email: dongtang@asiatax.com.vn Chương 1 TỔNG QUAN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI I. Đối tượng, mục tiêu, vị trí của KTNH 1. Khái niệm 2. Đối tượng của kế toán ngân hàng a. Nguồn vốn: - Vốn tự có và coi như tự có: + Vốn điều lệ + Quỹ dự trữ + Các loại quỹ của NH + Lãi chưa phân phối + Vốn cố định I. Đối tượng, mục tiêu, vị trí của KTNH (tt) 1. Khái niệm 2. Đối tượng của kế toán ngân hàng a. Nguồn vốn - Vốn tự có và coi như tự có - Vốn quản lý và huy động: + Số dư trên các tài khoản tiền gửi thanh toán + Số dư trên các tài khoản tiết kiệm + Vốn trong thanh toán + Vốn thu được từ việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu NH - Các loại vốn khác: vốn tiếp nhận, ủy thác I. Đối tượng, mục tiêu, vị trí của KTNH (tt) 1. Khái niệm 2. Đối tượng của kế toán ngân hàng a. Nguồn vốn b. Sử dụng vốn: - Chi phí cho hoạt động kinh doanh - Gửi tiền tại NH Nhà nước và các TCTD - Nộp quỹ dự trữ bắt buộc tại NHNN I. Đối tượng, mục tiêu, vị trí của KTNH (tt) Dự trữ bắt buộc: là số tiền phải duy trì trên TK tiền gửi không kỳ hạn tại NHNN - Kỳ duy trì dự trữ bắt buộc: 1-31 tháng này - Kỳ xác định số tiền dự trữ bắt buộc: 1-31 tháng trước - Số tiền DTBB = Số dư TG huy động bq trong kỳ x tỷ lệ DTBB I. Đối tượng, mục tiêu, vị trí của KTNH (tt) Tiền DTBB trong kỳ duy trì DTBB = Số dư TG huy động bq ngày của kỳ XĐ DTBB x Tỷ lệ DTBB II. Đặc điểm của KTNH - Phản ánh tình hình huy động vốn và cho vay - Giao dịch và xử lý nghiệp vụ NH - Xử lý nghiệp vụ hàng ngày - Khối lượng chứng từ nhiều - Tính tập trung và thống nhất cao III. Chứng từ KTNH 1. KN 2. Phân loại a. Theo công dụng và trình tự ghi sổ - Chứng từ gốc - Chứng từ ghi sổ - Chứng từ gốc kiêm chứng từ ghi sổ b. Theo địa điểm lập - Chứng từ nội bộ - Chứng từ do khách hàng lập c. Theo mức độ tổng hợp - Chứng từ đơn nhất - Chứng từ tổng hợp d. Theo mục đích sd và nội dung - Chứng từ tiền mặt - Chứng từ chuyển khoản e. Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật - Chứng từ giấy - Chứng từ điện tử III. Chứng từ KTNH 3. Kiểm soát chứng từ - Kiểm soát trước - Kiểm soát sau 4. Tổ chức luân chuyển chứng từ IV. Hệ thống TK, Bảng CĐTK, Bảng CĐKT A. Hệ thống tài khoản 1. TK và phân loại a. Tài khoản b. Phân loại TK - Theo quan hệ của TK với tài sản + TK tài sản Nợ + TK tài sản Có + TK tài sản Nợ-Có - Theo mức độ tổng hợp + TK phân tích + TK tổng hợp - Theo vị trí của TK với Bảng CĐKT: + TK nội bảng + TK ngoại bảng IV. Hệ thống TK, Bảng CĐTK, Bảng CĐKT A. Hệ thống tài khoản 2. HTTK hiện hành - Loại 1-8: trong bảng CĐKT - Loại 9: ngoài bảng CĐKT - Có 5 cấp TK: + TK cấp I: ký hiệu 2 chữ số từ 10-99 + TK cấp II: ký hiệu 3 chữ số + TK cấp III: ký hiệu 4 chữ số + TK cấp IV: ký hiệu 5 chữ số + TK cấp V: ký hiệu 6 chữ số IV. Hệ thống TK, Bảng CĐTK, Bảng CĐKT A. Hệ thống tài khoản 2. HTTK hiện hành VD: - TK 454”chuyển tiền phải trả bằng VND” + TK cấp 4: 45401, 45402 - TK 4241 “ tiền TK không kỳ hạn bằng ngoại tệ và vàng” + TKPT: 4241.37.145 (37: USD; 145: STT của K/H gửi tiền) - Chỉ được ghi: 4211.128 Công ty A, 4211.397 Công ty B + Không được ghi: 4211.128 Công ty A, 4211.1497 Công ty B - TK tiền gửi của cty A: 4211.0012  TK tiền vay của cty A: 2111.0012 IV. Hệ thống TK, Bảng CĐTK, Bảng CĐKT B. Bảng CĐTK C. Bảng CĐKT V. Hình thức kế toán 1. KN 2. Các hình thức kế toán a. Nhật ký chung b. Nhật ký sổ cái c. Chứng từ ghi sổ d. Nhật ký chứng từ