Kế toán ngân hành thương mại - Chương II: Nghiệp vụ huy động vốn

Mục tiêu  Phân biệt các nguồn vốn huy động của ngân hàng  Nguyên tắc và phương pháp hạch toán nghi?p v? huy động vốn Nội dung 3 Nội dung 1. Hình thức huy động vốn của NHTM 2. Thủ tục mở, sử dụng, đóng tài khoản t. gửi 3. Kế toán nghiệp vụ tiền gửi

pdf50 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán ngân hành thương mại - Chương II: Nghiệp vụ huy động vốn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN 1 T.S TRẦN THỊ KỲ ĐHNH.TP HCM Tài liệu tham khảo  Chương 7, Giáo trình Kế toán ngân hàng  Quyết định 1284/2002/QĐ – NHNN “Quy chế mở và sử dụng tiền gửi tại các ngân hàng nhà nước và tổ chức tín dụng” ngày 21/11/2002  Quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN “Quy chế tiền 2 gửi tiết kiệm” ngày 13/09/2004  Quyết định 47/2006/QĐ-NHNN về sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế về tiền gửi tiết kiệm  Quyết định 02/2005/QĐ-NHNN “Quy chế phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng để huy động vốn” Mục tiêu  Phân biệt các nguồn vốn huy động của ngân hàng  Nguyên tắc và phương pháp hạch toán nghiệp vụ huy động vốn Nội dung 3 1. Hình thức huy động vốn của NHTM 2. Thủ tục mở, sử dụng, đóng tài khoản t. gửi 3. Kế toán nghiệp vụ tiền gửi 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM NGUỒN VỐN NỢ PHẢI TRẢ NVCSH 4 TIỀN GỬI PH GTCG TIỀN VAY NỢ PT KHÁC VĐL QUỸ Huy động vốn a. Tiền gửi không kỳ hạn (TG thanh toán)  Mục đích: Sử dụng dịch vụ ngân hàng, an toàn  Đối tượng: cá nhân, tổ chức  Đặc trưng: KH có thể gửi và rút tiền bất cứ lúc nào 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1. Tiền gửi 5   Lãi thấp hoặc không hưởng lãi. Tính lãi theo phương pháp tích số và nhập vốn  Nguồn vốn có chi phí thấp  Mỗi KH được cấp số tài khoản để giao dịch  NH thường thu phí khi KH sử dụng các dịch vụ NH b. Tiền gửi có kỳ hạn  Mục đích: hưởng lãi, an toàn tài sản, sử dụng dịch vụ NH (đảm bảo thanh toán, thực hiện hợp đồng)  Đối tượng: cá nhân, tổ chức Đặc trưng: 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.1. Tiền gửi 6   KH gửi một lần và rút một lần khi đáo hạn  Lãi suất cao hơn tiền gửi không kỳ hạn & tính theo phương pháp số dư và không nhất thiết nhập lãi vào vốn  Nguồn vốn khá ổn định  Mỗi KH được cấp số tài khoản để giao dịch a. Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn  Mục đích: tích luỹ  Đối tượng khách hàng: cá nhân  Đặc trưng: Có thể gửi vào và rút tiền bất cứ lúc nào 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.2. Tiền gửi tiết kiệm 7   Lãi suất thấp  Nguồn vốn có chi phí thấp  Không được sử dụng các dịch vụ thanh toán của NH  Định kỳ lãi được tính và nhập vào vốn gốc theo phương pháp tích số  Mỗi KH được cấp sổ tiết kiệm để giao dịch b. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:  Mục đích: hưởng lãi, dự thưởng  Đối tượng khách hàng: cá nhân  Đặc trưng: KH chỉ được rút vốn khi đáo hạn 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.2. Tiền gửi tiết kiệm 8   Lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn  Nguồn vốn khá ổn định  Lãi tính theo phương pháp số dư và không nhất thiết nhập lãi vào vốn  Mỗi KH được cấp sổ tiết kiệm để giao dịch 1. HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM 1.3. Giấy tờ có giá  Công cụ Nợ  NH có nghĩa vụ trả nợ vào một thời hạn nhất định  Thoả thuận trước về điều kiện trả lãi và cam kết khác  Đặc trưng: Xác định trước mệnh giá, thời hạn, lãi suất 9   NH thanh toán khi đáo hạn  Có thể chuyển nhượng  Có kỳ hạn (Ngắn hạn - dưới 12 tháng hay dài hạn)  Trả lãi trước, định kỳ hay đáo hạn  Tiếp nhận hồ sơ mở tài khoản tiền gửi của KH  Kiểm tra, xử lý hồ sơ mở tài khoản  Trả lời khách hàng: đồng ý hay từ chối 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓNG TK TIỀN GỬI 2.1. TK tiền gửi thanh toán 2.1.1. Thủ tục mở tài khoản 10  Chủ tài khoản:  Có quyền sử dụng số tiền trên tài khoản thông qua các lệnh thanh toán hợp pháp, hợp lệ (trong phạm vi số dư Có và hạn mức thấu chi nếu được phép) 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓNG TK TIỀN GỬI 2.1. TK tiền gửi thanh toán 2.1.2. Sử dụng tài khoản 11  Được lựa chọn và sử dụng các dịch vụ thanh toán do ngân hàng cung cấp phù hợp với yêu cầu, khả năng và quy định của pháp luật  Uỷ quyền cho người khác sử dụng theo quy định  Hưởng lãi trên số tiền trong tài khoản theo mức lãi suất do ngân hàng quy định  Chú ý: với tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, chủ tài khoản chỉ rút tiền khi đáo hạn và hưởng lãi  Ngân hàng:  Chủ động trích TK của KH trong các trường hợp:  Các khoản nợ đến hạn, quá hạn, các khoản lãi, chi phí hợp 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓNG TK TIỀN GỬI 2.1. TK tiền gửi thanh toán 2.1.2. Sử dụng tài khoản 12 lệ khác phát sinh trong quá trình quản lý tài khoản và cung ứng dịch vụ thanh toán theo quy định  Các nghiã vụ thanh toán theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền buộc chủ tài khoản phải thanh toán  Các trường hợp khác theo thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng  Ngân hàng:  Từ chối các lệnh thanh toán của khách hàng trong các trường hợp: 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓNG TK TIỀN GỬI 2.1. TK tiền gửi thanh toán 2.1.2. Sử dụng tài khoản 13  Khách hàng không thực hiện các yêu cầu về thủ tục thanh toán, lệnh thanh toán không hợp lệ  Không đủ số dư thực hiện lệnh thanh toán  Ngân hàng đóng tài khoản của khách hàng khi:  Chủ tài khoản yêu cầu  Cá nhân có tài khoản chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓNG TK TIỀN GỬI 2.1. TK tiền gửi thanh toán 2.1.3. Thủ tục đóng tài khoản 14  Tổ chức chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật  Chủ tài khoản vi phạm pháp luật trong thanh toán  Chủ tài khoản vi phạm thoả thuận với tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán  Tài khoản có số dư thấp và không hoạt động trong một thời gian nhất định  Thủ tục khi đóng tài khoản:  Thư yêu cầu đóng tài khoản của chủ tài khoản  Hoàn lại các tờ séc trắng chưa sử dụng (nếu có) Các chứng từ liên quan khác (nếu có) 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓNG TK TIỀN GỬI 2.1. TK tiền gửi thanh toán 2.1.3. Thủ tục đóng tài khoản 15   Xử lý số dư còn lại của tài khoản:  Chi trả theo yêu cầu của chủ tài khoản, người được thừa kế, đại diện người thừa kế, người giám hộ  Chi trả theo quyết định của toà án  Quản lý theo quy định của tổ chức tín dụng  Gửi lần đầu:  Khách hàng:  Điền vào mẫu in sẵn “Giấy gửi tiền” Xuất trình CMND 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓNG TK TIỀN GỬI 2.2. TK tiền gửi tiết kiệm 2.2.1. Thủ tục nhận tiền gửi tiết kiệm 16   Đăng ký chữ ký  Chuẩn bị tiền mở sổ  Ngân hàng:  Thu tiền khách hàng nộp  Lập sổ tiết kiệm cho KH (có sẵn hoặc in từ máy)  Đưa sổ tiết kiệm cho khách hàng  Gửi lần sau:  Khách hàng:  Điền vào mẫu in sẵn “Giấy gửi tiền” 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓNG TK TIỀN GỬI 2.2. TK tiền gửi tiết kiệm 2.2.1. Thủ tục nhận tiền gửi tiết kiệm 17  Xuất trình CMND và Sổ tiết kiệm  Chuẩn bị tiền nộp thêm  Ngân hàng:  Đối chiếu, điều chỉnh số dư, nhập lãi vào vốn (nếu có)  Thu tiền khách hàng nộp  Trả sổ cho khách hàng  Rút một phần tiền gửi (đối với tiền gửi tiết kiệm KKH)  Khách hàng:  Điền “Giấy lĩnh tiền” Xuất trình Sổ tiết kiệm + CMND 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓNG TK TIỀN GỬI 2.2. TK tiền gửi tiết kiệm 2.2.2. Thủ tục rút tiền gửi tiết kiệm 18   Ngân hàng:  Kiểm tra số dư, điều chỉnh chênh lệch (nếu có)  Kiểm tra số tiền KH yêu cầu lĩnh với số dư của sổ  Kiểm tra chữ ký, dung nhan và giấy tờ uỷ quyền (nếu có)  Chi tiền và trả sổ cho khách hàng  Rút toàn bộ và tất toán sổ tiết kiệm:  Khách hàng:  Xuất trình Sổ tiết kiệm + CMND Viết “Giấy lĩnh tiền” theo số tiền nhân viên NH thông 2. THỦ TỤC MỞ, SỬ DỤNG VÀ ĐÓNG TK TIỀN GỬI 2.2. TK tiền gửi tiết kiệm 2.2.2. Thủ tục rút tiền gửi tiết kiệm 19  báo  Ngân hàng:  Kiểm tra số dư, điều chỉnh chênh lệch (nếu có)  Tính lãi cho KH (nếu chưa đến kỳ tính lãi của NH)  Thông báo số tiền của sổ cho KH (kể cả lãi)  Kiểm tra chữ ký, dung nhan và giấy tờ uỷ quyền (nếu có)  Chi tiền trả khách hàng (thu lại sổ)  Phân chia trách nhiệm : mở tài khoản và ghi sổ Chi phí lãi tiền gửi được chi trả theo thực tế phát 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.1. Nguyên tắc kế toán và chứng từ kế toán nghiệp vụ tiền gửi  Nguyên tắc kế toán 20  sinh  Hạch toán đảm bảo tuân thủ nguyên tắc phù hợp, thận trọng  Chứng từ gốc:  Giấy gửi tiền  Chứng từ ghi sổ:  Phiếu thu 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.1. Nguyên tắc kế toán và chứng từ kế toán nghiệp vụ tiền gửi  Chứng từ kế toán 21  Giấy lĩnh tiền  Sổ tiết kiệm  Séc, UNC  Bảng kê tính lãi  Phiếu chi  Phiếu chuyển khoản  Lệnh thanh toán Số tiền KH gửi vào: Gửi vào bằng tiền mặt Số tiền KH lấy ra: Rút tiền mặt NỢ TK 42“Tiền gửi khách hàng” CÓ 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.2. Tài khoản sử dụng 22 Chuyển khoản Lãi nhập vốn Dư: Số tiền khách hàng đang gửi tại ngân hàng Chuyển khoản Số tiền mặt NH chi raSố tiền mặt NH thu vào NỢ TK 10“Tiền mặt” CÓ 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.2. Tài khoản sử dụng 23 Dư: Số tiền mặt hiện có tại quỹ của NH NỢ TK 491 “ Lãi phải trả cho TG” CÓ Số tiền lãi NH đã chi trả khách hàng hoặc Số tiền lãi tính cộng dồn dự trả 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.2. Tài khoản sử dụng 24 thoái chi Dư: Số tiền lãi NH chưa trả khách hàng NỢ TK 388 “ Chi phí chờ phân bổ” CÓ Chi phí trả trước phát sinh trong kỳ Chi phí trả trước được phân bổ vào chi phí 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.2. Tài khoản sử dụng 25 Dư: Chi phí trả trước chờ phân bổ NỢ TK 801“ Chi phí trả lãi tiền gửi” CÓ Chi phí trả lãi tiền gửi phát sinh trong kỳ - Số giảm chi phí K/c vào TK Lợi nhuận 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.2. Tài khoản sử dụng 26 Dư: Chi phí trả trong năm chưa kết chuyển (= 0 sau khi k/c) - khi quyết toán năm TK “Tiền gửi” thích hợp TK Thích hợp (TM, TG, TTV) 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.3. Phương pháp hạch toán – Nhận tiền gửi 27 Số tiền KH gửi vào NH TK Tiền gửi khách hàng TK Thích hợp (TM, tiền gửi, TTV) Số tiền KH rút 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.3. Phương pháp hạch toán – Rút tiền gửi 28 TK “Thuế GTGT phải nộp” TK “Thu dịch vụ” Thu phí chuyển tiền a. Thời điểm tính trả lãi: Thoả thuận giữa ngân hàng & khách hàng.  TG không kỳ hạn, TG tiết kiệm không kỳ hạn : ngân hàng thường quy định ngày cố định trong kỳ 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.3. Phương pháp hạch toán – Chi trả lãi 29  TG có kỳ hạn & TG tiết kiệm có kỳ hạn, có thể:  Trả lãi trước  Trả lãi sau (khi đáo hạn)  Trả lãi định kỳ b. Phương pháp hạch toán lãi:  Thực chi: Aùp dụng với tất cả các loại tiền gửi  Dự chi: Chỉ áp dụng với TG có kỳ hạn 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.3. Phương pháp hạch toán – Chi trả lãi 30 Và TG tiết kiệm có kỳ hạn  Phân bổ: Chỉ áp dụng với: TG có kỳ hạn và TG tiết kiệm có kỳ hạn trả lãi trước ->> Khơng làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh trong kỳ của NH khi chi phí lãi tăng đột biến c. Phương pháp tính lãi:  Phương pháp số dư : sử dụng cho loại tiền gửi có kỳ hạn & tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn  Công thức: 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.3. Phương pháp hạch toán – Chi trả lãi 31 Tiền lãi = Số dư TG x Lãi suất x Thời gian gửi c. Phương pháp tính lãi:  Ví dụ phương pháp số dư: KH X nộp vào NH 50,000,000 đ đề nghị mở TK tiết kiệm có thời hạn 3 tháng, lãi suất 8.2%/năm. Tính tiền lãi KH X nhận được khi đến hạn? 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.3. Phương pháp hạch toán – Chi trả lãi 32 50,000,000 x 8.2%/12 x 3 = 1,025,000d c. Phương pháp tính lãi:  Phương pháp tích số: sử dụng cho loại TG không kỳ hạn và TG tiết kiệm không kỳ hạn  Công thức: 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.3. Phương pháp hạch toán – Chi trả lãi 33 Tiền lãi = ∑ = n i rxNjxDi 1 Di: Số dư thực tế thứ i Nj: Số ngày tương ứng với số dư thứ i r: Lãi suất (ngày) c. Phương pháp tính lãi:  Ví dụ phương pháp tích số: Tính tiền lãi TG không kỳ hạn cho KH X vào ngày 25/02/2008, biết số dư tài khoản trong tháng như sau: Ngày Gửi/rút tiền Số dư Số ngày tính lãi Tiền lãi 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.3. Phương pháp hạch toán – Chi trả lãi 34 01/02/2008 5,000,000 05/02/2008 Gửi 1,000,000 14/02/2008 Rút 3,000,000 15/02/2008 Gửi 2,000,000 TK TM, TGKH TK “Chi phí trả lãi” 1 d. Hạch toán lãi: 3. KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ TIỀN GỬI 3.3. Phương pháp hạch toán – Chi trả lãi 35 TK “Lãi dự trả” TK “Chi phí chờ phân bổ” 2b 2a 3a 3b Tại NHTM A trong ngày 19/03/N có các NVKTPS như sau: 1. KH X nộp vào NH 50.000.000 đ đề nghị mở TK tiết kiệm có thời hạn 3 tháng, lãi suất 8,2%/năm 2. KH Y nộp sổ TK có kỳ hạn 6 tháng đề nghị rút toàn bộ gốc và lãi bằng tiền mặt. Sổ tiết kiệm mở ngày 19/09/N-1, số tiền 30.000.000đ, lãi suất 0,65%/tháng lãnh lãi khi đáo hạn. Theo quy định, nếu rút vốn trước hạn KH được hưởng lãi suất không kỳ hạn 0,2%/tháng 3. KHZ nộp sổ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng. Sổ TK mở ngày 36 19/11/N-1, số tiền 100.000.000đ, lãi suất 0,65%/tháng, lãnh lãi hàng tháng. Theo quy định, nếu rút vốn trước hạn KH được hưởng lãi suất không kỳ hạn 0,2%/tháng. KHZ đề nghị chuyển toàn bộ gốc và lãi sang TK tiền gửi thanh toán của mình tại NHA. KHZ đã lĩnh lãi 3 tháng. Yêu cầu: Định khoản các NVKTPS trên Cho biết:  NH dự chi trả lãi vào cuối năm tài chính (31/12) cho các khoản tiền gửi mà NH chưa trả lãi cho KH trong năm đó  Số ngày dùng để tính lãi là 30 ngày trong 1 tháng 1. KH X nộp vào NH 50.000.000 đ đề nghị mở TK tiết kiệm có thời hạn 1 năm, lãi suất 8,2%/năm TK 4232-Tiền gửi TK có kỳ hạn TK 1011-Tiền mặt 37 50.000.000 50.000.000 2. KH Y nộp sổ TK có kỳ hạn 6 tháng đề nghị rút toàn bộ gốc và lãi bằng tiền mặt. Sổ tiết kiệm mở ngày 19/09/N-1, số tiền 30.000.000đ, lãi suất 0,65%/tháng lãnh lãi khi đáo hạn. Theo quy định, nếu rút vốn trước hạn KH được hưởng lãi suất không kỳ hạn 0,2%/tháng Lãi = 30.000.000 x 0,65% x 6 = 1.170.000 đ 38  Dự trả vào 31/12/N-1 30.000.000 x 0,65%/30 x 93 = 604.500 đ Lãi phải trả trong năm N 30.000.000 x 0,65%/30 x 87 = 565.500 đ TK 4232-Tiền gửi TK có kỳ hạnTK 1011-Tiền mặt 30.000.000 TK 4913-Lãi phải trả 30.000.000 Hạch toán: 39 TK 801-Chi phí trả lãi 604.500 565.500 604.500 565.500 3. KHZ nộp sổ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng. Sổ TK mở ngày 19/11/N-1, số tiền 100.000.000đ, lãi suất 0,65%/tháng, lãnh lãi hàng tháng. Theo quy định, nếu rút vốn trước hạn KH được hưởng lãi suất không kỳ hạn 0,2%/tháng. KHZ đề nghị chuyển toàn bộ gốc và lãi sang TK tiền gửi thanh toán của mình tại NHTM A 40 Lãi thực nhận 100.000.000 x 0,2% x 4 = 800.000 đ Số tiền lãi KH đã nhận 100.000.000 x 0,65% x 3 = 1.950.000 đ Tiền lãi thừa NH thu lại từ KH 1.950.000 – 800.000 = 1.150.000 đ TK 4232-TG tiết kiệm có kỳ hạnTK 4211-TG thanh toán 100.000.000 TK 801-Chi phí trả lãi 100.000.000 Hạch toán: 41 1.150.000 1.150.000 BÀI TẬP Bài 1: Tại NHTM Đơng Á trong ngày 17/03/N phát sinh một số nghiệp vụ sau: • Cty B nộp giấy nộp tiền kèm số TM là 300trđ để nộp vào tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn. • KH C nộp Sổ tiết kiệm kèm CMND đề nghị lĩnh TM là 10trđ từ TG tiết kiệm khơng kỳ hạn. 42 • KH X nộp giấy gửi tiền kèm CMND và số TM là 30trđ để gửi TG cĩ kỳ hạn 6 tháng. Yêu cầu: Hãy xử lý và định khoản các nghiệp vụ trên. Bài 2: Tại NHTM Á Châu trong ngày 18/03/N phát sinh một số nghiệp vụ sau: 1. Ơng An nộp sổ TG cĩ kỳ hạn 6 tháng mở ngày 18/09/N-1, số tiền 40trđ, LS 0,6%/tháng, lĩnh lãi khi đáo hạn. Ơng An đề nghị rút tồn bộ vốn và lãi bằng TM. 2. Bà Mai nộp 100trđ TM để gửi TG tiết kiệm cĩ kỳ hạn 3 tháng, LS 0,5%/tháng. 3. Ơng Lê nộp sổ TG tiết kiệm cĩ kỳ hạn 9 tháng mở ngày 18/08/N-1, số tiền 200trđ, LS 0,65%/tháng. Ơng yêu cầu rút vốn 43 trước hạn bằng TM. Theo quy định, nếu rút vốn trước hạn KH được hưởng LS không kỳ hạn 0,2%/tháng. Ông Xuân đã lĩnh lãi 7 tháng. Yêu cầu: Định khoản các NVKTPS trên Cho biết: NH dự chi trả lãi vào cuối năm tài chính (31/12) cho các khoản tiền gửi mà NH chưa trả lãi cho KH trong năm đó Bài 3: Tại NHTM Phương Đơng trong ngày 15/09/N phát sinh một số nghiệp vụ sau: 1. Bà Anh xuất trình CMND và 100trđ dề nghị mở sổ tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, LS 0,6%/tháng 2. Cty An Đơng đề nghị mở thêm tài khoản TG kỳ hạn 3 tháng với LS 0,5%/tháng và chuyển từ tài khoản TG khơng kỳ hạn của Cty số tiền nhàn rỗi 200trđ sang tài khoản TG 3 tháng. 3. Ơng Lê xuất trình CMND và STK khơng kỳ hạn với LS 0,2%/tháng, đề nghị tất tốn sổ và dùng tồn bộ số tiền cả gốc và lãi để mở STK mới kỳ 44 hạn 3 tháng. Cho biết sao kê sổ khơng kỳ hạn của ơng Lê như sau: mở sổ ngày 15/08/N st 10trđ, ngày 20/08/N gửi thêm 30trđ, ngày 25/08/N rút 5trđ, ngày 21/08/N NH tính lãi và nhập vào vốn gốc, ngày 05/09/N gửi vào 15trđ. 4. Ơng Nam xuất trình CMND và nộp STK đề nghị rút TM. Trên STK ghi: St gửi 200trđ, ngày đến hạn 15/11/N, ngày gửi tiền 15/05/N, LS kỳ hạn 6 tháng vào ngày KH gửi tiền là 0,65%/tháng, lĩnh lãi hàng tháng. Ơng Nam đã lĩnh lãi 3 tháng. Vào thời điểm KH gửi tiền, NH quy định nếu KH rút STK trước kỳ hạn thì hưởng lãi khơng kỳ hạn 0,2%/tháng. Yêu cầu: Xử lý và định khoản các nghiệp vụ trên. TĨM TẮT NGHIỆP VỤ PHÁT HÀNH GiẤY TỜ CĨ GIÁ 45 GiẤY TỜ CĨ GIÁ DO NH PHÁT HÀNH ? (Coi trang 173-GT) Là chứng nhận của ngân hàng về nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền cho khách theo những cam kết (thời hạn, lãi suất) giữa NH và 46 khách hàng, PHÂN LỌAI GIẤY TỜ CĨ GIÁ DO NH PHÁT HÀNH ? 1. Theo thời hạn giấy tờ cĩ giá PH: -GTCG ngắn hạn(<12 tháng) Ví dụ : kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi -GTCG dài hạn (.12 tháng) 47 Ví dụ: Trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn 2. Theo phương thức trả lãi -Trả lãi trước -Trả lãi một lần khi đáo hạn -Trả lãi theo định kỳ CÁC TRƯỜNG HỢP PHÁT HÀNH GiẤY TỜ CĨ GIÁ? 1. Phát hành GTCG ngang giá? 48 2. Phát hành GTCG chiết khấu? 3. Phát hành GTCG phụ trội? TÀI KHOẢN SỬ DỤNG? 1. TK 421, 422, 423, 424 2. TK 431, 434 49 3. TK 433, 436 4. TK 801, 803, 809 5. TK 491, 492 6. TK 388 PHÁT HÀNH GTCG BẰNG MG 1. Khi phát hành: Nợ 1011/4211/ Cĩ 431 (hoặc 434) 2. a. Nếu trả lãi theo định kỳ Nợ 803/Cĩ TK thích hợp (1011,) 50 b. Nếu trả lãi khi đáo hạn Nợ 803/Cĩ 4921 (hoặc 4922) Cuối kỳ (khi đáo hạn) Nợ 431 : MG Nợ 4921 : Tổng tiền lãi Cĩ TK thích hợp : MG+Lãi c. Nếu trả lãi trước
Tài liệu liên quan