I.Lịch sử Triết học Ấn độ cổ trung đại.
1.Hoàn cảnh ra đời.
1.1.Điều kiện tự nhiên
1.2.Điều kiện kinh tế-xã hội.
1.3.Văn hoá và khoa học tự nhiên.
2.Những đặc điểm chung của triết học Ân độ cổ
trung đại.
3.Phật giáo.
3.1.Lịch sử hình thành và phát triển.
3.2.Triết lý bản thể và nhân sinh của đạo Phật.
-Về bản thể.
-Về nhân sinh(trọng tâm)
3.3.Những giá trị và hạn chế của đạo Phật.
3.4. Ảnh hưởng của đạo Phật ở nước ta
hiện nay ?
50 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2029 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khái lược lịch sử triết học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khái lược lịch sử triết học
TS MAI XUÂN HỢI
DĐ 0942939369
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ.
ĐH.KTQD-Hà Nội.
I.Lịch sử Triết học Ấn độ cổ trung đại.
1.Hoàn cảnh ra đời.
1.1.Điều kiện tự nhiên
1.2.Điều kiện kinh tế-xã hội.
1.3.Văn hoá và khoa học tự nhiên.
2.Những đặc điểm chung của triết học Ân độ cổ
trung đại.
3.Phật giáo.
3.1.Lịch sử hình thành và phát triển.
3.2.Triết lý bản thể và nhân sinh của đạo Phật.
-Về bản thể.
-Về nhân sinh(trọng tâm)
3.3.Những giá trị và hạn chế của đạo Phật.
3.4. Ảnh hưởng của đạo Phật ở nước ta
hiện nay ?
II.Lịch sử triết học Trung hoa cổ trung đại
1.Hoàn cảnh ra đời.
+Điều kiện tự nhiên.
+Điều kiện kinh tế-xã hội.
+Văn hoá và khoa học tư nhiên.
2.Những đặc điểm chung :
3.Một số học thuyết triết học.
3.1.Học thuyết âm dương,ngũ hành.
+Học thuyết âm dương.
+Học thuyết ngũ hành.
3.2.Học thuyết Nho giáo.
+Lịch sử hình thành phát triển.
+Kinh điển của Nho giáo.
+Nội dung tư tưởng cơ bản của Nho giáo.
.
III. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI.
1. Hoàn cảnh ra đời.
2. Những đặc điểm chung.
3. Một số học thuyết triết học.
-Platôn(427-347)Tr.CN.
-Đêmôcrít (460-370)Tr.CN.
-Cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT trong
triết học Hy lạp cổ đại được thể hiện thông qua
đường lối triết học của Đêmôcrít và Platôn.
IV.Triết học Tây âu thời kỳ trung cổ.
1.Hoàn cảnh ra đời.
2.Những đặc điểm chung.
V.Triết học Tây âu thời kỳ phụchưng(TKXV-XVI)
1.Hoàn cảnh ra đời.
2.Những đặc điểm chung.
VI. Lịch sử triết học Tây âu thời kỳ cận đại
TK.(XVII-XVIII)
1.Hoàn cảnh ra đời.
2.Những đặc điểm chung.
VII. Lịch sử triết học cổ điển Đức TK.(XVIII-XIX).
1.Hoàn cảnh ra đời.
2.Những đặc điểm chung.
3.Một số học thuyết triết học.
+ Phép biện chứng của Hê ghen.
+ CNDV của Phoi-ơ-Bắc.
VIII LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN.
1.Hoàn cảnh ra đời của triết học Mác-Lê nin
1.1 Điều kiện kinh tế-xã hội.
1.2 Những tiền đề về KH.TN.
1.3 Những tiền đề về lý luận.
2. Qúa trình hình thành và phát triển.
2.1 Qúa trình hình thành thế giới quan duy vật
biện chứng của Mác-Ăng ghen.
2.2 Giai đoạn Lê nin phát triển .
3. Thực chất bước chuyển biến cách mạng
của triết học Mác-Lê nin.
1.1. Điêù kiện tự nhiên của Ấn độ.
- Lục địa ở phía nam châu Á.
-Có nhiều miền khí hậu, thổ nhưỡng khác nhau,
đối lập nhau.(núi cao-biển rộng, đồng bằng phì
nhiêu-và vùng sa mạc khô cằn, có sông Hằng
chảy về hướng đông-sông Ấn chảy về hướng
tây).
1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội.
-Tổ chức theo mô hình công xã nông thôn.
-Xã hội chia thành 4 đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc,
bình dân, tiện nô. Trong đó, tầng lớp tăng lữ là
cao quý nhất.
1.3.Văn hoá và KH tự nhiên
+Văn hoá Ấn độ cổ, trung đại có thể chia làm 3
giai đoạn:
-Khoảng TK.(XXV-XV)Tr.CN.là thời kỳ văn minh
sông Ấn.(đã tìm thấy có 4 bộ kinh: Rigvêđa
gồm 1028 câu; Samavêđa gồm 1549 câu;
Atharvavêđa gồm 731 câu; Yajurvêđa trắng và
đen-những câu thần chú sử dụng trong nghi lễ.
-Từ TK(XV-VII)Tr.CN. Là thời kỳ văn minh Vêđa.
Đã phát hiện 3 bộ kinh: Brahmana; Aranyaka;
Upanísad(18 tập).
-Từ TK(VI-I)Tr.CN. Là th/kỳ hình thành các
trường phái triết học, các tôn giáo lớn.
+Về KH tự nhiên.
-phát hiện số pi, khai căn bậc 2, bậc 3. tính chu vi
hình tròn
-Khoa học thiên văn phát triển sớm, biết quả đất
hình cầu, ngoài quả đất còn nhiều hành tinh
khác, xác định phương hướng dựa vào sao
trời, mặt trăng...
-Về y học; đã xuất hiện nhiều danh y chữa bệnh
bằng thuật châm cứu, bằng phương pháp
yoga
2.Những đặc điểm chung của
triết học Ân độ cổ trung đại.
2.1.Triết học gắn liền với tôn giáo.
(Vì sao?)
2.2.Quan tâm giải quyết đời sống tâm
Linh của con người.
(Vì sao?)
2.3.Không phân chia thành các phái
Duy vật, duy tâm ,biện chứng với
Siêu hình.
(Vì sao?)
3.Phật giáo.
3.1.Lịch sử hình thành và phát triển.
3.2.Triết lý bản thể và nhân sinh của
đạo Phật.
-Về bản thể.
-Về nhân sinh(trọng tâm)
3.3.Những giá trị và hạn chế của đạo Phật.
3.4. Ảnh hưởng của đạo Phật ở nước ta
hiện nay ?
3.1.Lịch sử hình thành Phật giáo.
-Người sáng lập Phật giáo là Siddharta, con trai vua
Suddhodana(Tịnh Phạn) ở miền bắc Ấ Độ, (nay là
nước Nêpan).
-Siddharta đã rời bỏ gia đình để đi tu hành; giúp chúng
sinh giải thoát khỏi mọi khổ đau của đời sống trần tục.
-Sau khi đắc đạo lấy hiệu là Buddha(Thích ca mâu ni)
tức là người đã giác ngộ, đã thực hiện được mục đích
giải thoát.
-Theo truyền thuyết, Đức Phật sinh 8-15 /4 / 563 mất
483 Tr.CN.(hưởng thọ 80 tuổi). (624-544)
-Sau khi đức Phật qua đời, các cao tăng, phật tử về sau
đã tiếp tục phát triển hình thành nhiều trường phái
Phật giáo khác nhau. Đến đầu CN đã hình thành 2
phái lớn là Đại thừa và Tiểu thừa.
+Kinh điển của đạo Phật bao gồm:(tam tạng)
-Kinh tạng(sùtra)- ghi lại những lời đức Phật giảng
thuyết pháp cho các cao tăng, phật tử.
-Luận tạng(sastra)- Những luận giải về những lời của
đức Phật dạy.
-Luật tạng(vinaya)- những quy định trong tu hành của
các cao tăng phật tử phải tuân theo.
+Đạo Phật có 3 lần tập kết lớn:
-Vào TK.III-Tr.CN. Sau khi đức Phật qua đời, tập kết lần
1 ở thành Vương xá(Raijagriha) để nhớ lại và ghi lai
những lời đức Phật dạy.
-100 năm sau tập kết lần 2 ở Vaisali biên soạn luật tạng.
-Năm 245 Tr.CN. Tập kết lần 3 ở Pataliputra đã hình
thành nhiều phe phái khác nhau với những quy định
khác nhau trong tu hành
+Đầu CN hình thành 2 phái lớn: Đại thừa và tiểu thừa.
-Phái đại thừa: tự giác và giác tha, ai cũng tu luyện và có thể đắc
đạo, không cần phải xuất gia mà có thể tu tại nhà, có thể Phật
tại thế.
-Phái tiểu thừa: không có giác tha, không phải ai cũng tu luyện
đắc đạo được, tu hành phải vào chùa, xa lánh đ/sống trần tục,
không có Phật tại thế, mà chỉ sau khi chết mới có thể trở thành
Phật.
+Phật giáo được hình thành ở Việt nam?
-Theo 2 con đường: Từ TH và từ Ấ độ truyền sang
-Phật giáo bản địa: thiền trúc lâm Yên tử.
+Các hình thức tu hành:
-Thiền tông.
-Tịnh độ tông.
-Mật tông.
3.2.Triết lý về bản thể và nhân sinh của Phật giáo
+Về bản thể:
Đạo phật phủ nhận đấng Tối cao, phủ nhận thần
linh sáng tạo ra thế giới.(trái ngược với kinh Vê
đa-Brahman tạo ra).
Thế giới là dòng biến đổi liên tục của danh và sắc
được gọi là “vô thường”, cho nên không thể tìm
ra nguyên nhân đầu tiên và không ai sáng tạo
ra thế giới, thế giới không có gì là vĩnh hằng.
Danh và sắc hội tụ với nhau trong một thời gian
hết sức ngắn sau đó lại chuyển sang trạng thái
khác,theo luật nhân-quả,theo chu trình: sinh-
trụ-dị-diệt(thành-trụ-hoại-không), do đó không
có cái tôi, được gọi là “vô ngã”.
Danh là những y/tố tinh thần, sắc là y/tố vật chất.
Danh và sắc gồm 5 y/tố:
-sắc(v/c),thụ(cảm giác);tưởng(ấn tượng); hành(tư
duy);thức(ý thức).
-Có thuyết cho rằng, do lục đại (6 y/tố) tạo thành
thế giới, bao gồm:
Địa(đất),thuỷ(nước),hoả(lửa),phong(gió),không
(không khí), thức(ý thức, tư tưởng).
Kết luận: thế giới không do ai sáng tạo ra.
thế giới là dòng biến đổi liên tục.
chỉ khi nào được khai mở trí huệ bát
nhã mới nhận thấy được thế giới chân như .
+Triết lý về nhân sinh: Đạo Phật tiếp thu tư tưởng
luân hồi và nghiệp của kinh Upanísad.
Mọi vật mất đi ở chỗ này là để sinh ra ở chỗ
khác, quá trình thác, sinh luân hồi do nghiệp
quy định theo luật nhân-quả.
Mục đích cuối cùng của Phật là tìm con đường
giải thoát, đưa chúng sinh khỏi kiếp luân hồi.
Để giải thoát, phải tuân theo “tứ diệu đế”.
(4 chân lý thiêng liêng tuyệt diệu).
1-Khổ đế.
Đời người là bể khổ; có 8 khổ(bát khổ).
Sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly, oán tăng hội, sở
cầu bất đắc, thủ ngũ uẩn khổ)
2.Nhân đế(tập đế).Mọi đau khổ đều có nguyên
nhân của nó. Có 12 ng/nhân dẫn đến đau khổ
(thập nhị nhân duyên).
-Do vô minh: không sáng suốt,không nhận thức
được th/giới, chưa được khai mở trí huệ bát
nhã, nên s.v h.t là ảo giả mà tưởng rằng nó tồn
tại
-Do duyên hành: do hành động có ý thức, do dao
động của tâm nên đã tạo nghiệp.
-Do duyên thức: tâm từ chỗ trong sáng, cân bằng
đã trở nên ô nhiễm mất cân bằng.
-Do duyên danh-sắc: sự kết hợp giữa y/tố v/c và -
T.T sinh ra lục căn( các cơ quan cảm giác).
Lục căn gồm: nhãn(mắt), nhị(tai), tỵ(mũi),
thiệt(lưỡi), thân(xúc giác), ý(ý thức).
-Do duyên lục nhập: do lục căn tiếp xúc với lục
trần ( sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp).
-Do duyên xúc: sự tiếp xúc giữa lục căn và lục
trần mà sinh ra cảm xúc.
-Do duyên thụ: nảy sinh ra cảm giác yêu-ghét,
buồn-vui(phân biệt đối đãi)
-Do duyên ái: Nảy sinh dục vọng, thích cái này,
ghét cái kia
-Duyên thủ: Muốn chiếm hữu, giành giật cái mình
yêu, mình thích
-Duyên hữu: xác định chủ thể chiếm hữu là cái
“tôi”, cái “ta”.
-Duyên sinh: đã tạo nghiệp nhân ắt phải có
nghiệp quả, tức là sinh ra cái “ta”.
-Duyên lão-tử: đã sinh tất có già và chết.
Như vậy, sinh-lão-tử là kết quả cuối cùng của
một quá trình nhưng cũng đồng thời cũng là
nguyên nhân của một vòng luân hồi mới.
3.Diệt đế: Mọi cái khổ có thể diệt được và có thể
chấm dứt được luân hồi.
4. Đạo đế: để giải thoát, chấm dứt được luân hồi,
phải tuân theo 8 con đường(Bát chính đạo).
-Chính kiến: hiểu biết đúng đắn.
-Chính tư duy: suy nghĩ đúng đắn
-Chính ngữ: giữ lời nói chân chính.
-Chính nghiệp: làm nghiệp thiện, tránh nghiệp tà.
-Chính mệnh: phải tiết chế dục vọng, trì giới
-Chính tinh tiến: hằng ngày phải tích cực, hăng
hái tìm kiếm và truyền bá kinh Phật.
-Chính niệm: hằng ngày nhớ Phật, niệm Phật.
-Chính định: phải tĩnh lặng, hư không, tập trung
tư tưởng để suy nghĩ về vô ngã, vô thường, về
kinh Phật dạy...
+Tu về tuệ(chính kiến và chính tư duy)
+Tu về giới(chính ngữ,nghiệp,mệnh, tinh tiến)
+Tu về định(chính niệm, chính định)
3.3.Những giá trị và hạn chế của đạo Phật.
+Về triết lý bản thể
+Về triết lý nhân sinh.
3.4. Ảnh hưởng của đạo Phật ở nước ta hiện nay
Vì sao đạo Phật ở nước ta hiện nay đang có xu
hướng được khôi phục và phát triển?
II.Lịch sử triết học Trung hoa
cổ trung đại.
1.Hoàn cảnh ra đời.
+Điều kiện tự nhiên.
+Điều kiện kinh tế-xã hội.
+Văn hoá và khoa học tư nhiên.
+Điều kiện tự nhiên.
-Trung hoa là đất nước rộng lớn, được chia làm 2
miền khác nhau:
-Miền bắc có sông Hoàng hà, đ/kiện tự nhiên
khắc nghiệt, đất đai khô cằn, đ/kiện s.x sinh
sống rất khó khăn.
-Miền nam có sông Dương tử, đ/kiện tự nhiên hết
sức thuận lợi cho sự phát triển s.x và sinh sống
Vì vậy giặc hung nô phía bắc thường tràn xuống
các nước phía nam để xâm chiếm, cướp bóc.
+Điều kiện kinh tế-xã hội.
Lịch sử Trung hoa cổ trung đại là thời kỳ thống trị
của nhà Chu; từ TK(XI-III)Tr.CN.
-Sự thống trị của nhà Chu được chia thành 2g/đ.
.Tây Chu(TKXI-VIII)Tr.CN-đây là thời kỳ thịnh trị
của nhà Chu.
. Đông Chu(TKVIII-III)Tr.CN, còn gọi là Xuân thu-
chiến quốc.Xuân thu: TK(VIII-V)Tr.CN, Chiến
quốc: TK(V-III)Tr.CN.
Thời kỳ Đông Chu, vương đạo nhà Chu bị suy vi,
các nước chư hầu nổi lên xưng bá, xưng
vương, họ không tuân theo vương mệnh nhà
Chu, chiến tranh liên tục xẩy ra giữa các nước-
đó là thời kỳ “Bách gia tranh minh, bách gia
chư tử” - thời kỳ xuất hiện nhiều hệ thống triết
học mà giá trị của nó còn ảnh hưởng đến tận
ngày nay.
+Về những thành tựu KH.
-Người Trung hoa đã làm ra lịch theo hệ can-chi.
-Biết dùng thảo mộc để chữa bệnh.
-Chế tạo ra thuốc súng, la bàn.
-Sản xuất ra giấy viết và ngành in ấn.
-Nghề đúc đồng đen phát triển.
2.Những đặc điểm chung :
+Triết học gắn liền với chính trị-xã hội.
+Đặt ra những yêu cầu về đối nhân
xử thế của con người cho phù hợp
với mô hình,chế độ xã hội được coi là lý tưởng.
+Không phân chia thành các phe phái triết học
đối lập nhau giữa duy vật và duy tâm,biện chứng
và siêu hình.
3.Một số học thuyết triết học.
3.1.Học thuyết âm
dương,ngũ hành.
+Học thuyết âm dương.
+Học thuyết ngũ hành.
3.2.Học thuyết Nho giáo.
+Lịch sử hình thành phát triển.
+Kinh điển của Nho giáo.
+Nội dung tư tưởng cơ bản
của Nho giáo.
+Học thuyết Âm-dương.
-Âm-dương là 2 thực thể đối lập nhau, nhưng lại thống
nhất với nhau ở trong vạn vật-là khởi nguyên của mọi
sự sinh thành, biến đổi của vạn vật của vũ trụ.
-Mọi s.v,h.t đều có âm và dương. Quá trình đối đáp âm-
dương diễn ra trong bản thân nó là nguyên nhân dẫn
đến sự vận động, biến đổi của s.v,h.t.
-Qúa trình đối đáp âm-dương diễn ra theo ng/tắc: âm
trưởng thì dương tiêu, dương trưởng thì âm tiêu, biến
đổi đến tận cùng thì tắc biến.
-Trong s.v,h.t nếu âm lớn hơn dương thì bản thể s.v,h.t
được coi là âm và ngược lại. Như vây âm-dương là
những biểu tượng để chỉ vạn vật trong vũ trụ.
Trời là dương, đất là âm; nam là dương, nữ là âm
cao là dương, thấp là âm, trái là dương, phải là âm.
+Học thuyết âm-dương đã lý giải sự hình thành, biến đổi
của vũ trụ.
Bát quái(càn, khôn,cấn,
chấn,tốn, đoài, khảm, ly)
Tứ tượng(Thái dương, thiếu
âm; thái âm, thiếu dương)
Lưỡng nghi(âm và dương)
Thái cực
-Từ vô cực
-Càn: trời, cha, tính kiên nghị
-Khôn: đất, mẹ,tính ghen tuông
-Cấn: núi, thiếu nam, nhanh nhẹn
-Chấn: sấm, con trưởng,tính phản trắc
-Tốn: gió, trưởng nữ, tính ko quả quyết
-Đoài: đầm, thiếu nữ, hay chê bai
-Khảm: nước, hiểm trở, hay lo
-Ly: lửa, ánh sáng, hoạt bát
+Bát quái tiên thiên và bát quái hậu thiên
+ Học thuyết ngũ hành.
-khởi nguyên vũ trụ bao gồm 5 yếu tố (ngũ hành):
Kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ.
-Qúa trình tương sinh, tương khắc của ngũ hành
là nguyên nhân dẫn đến sự sinh thành, biến đổi
của vũ trụ.
-Tương sinh: thổ kim thuỷ mộc hoả thổ
-Tương khắc: thổ thuỷ hoả kim mộc thổ
+Học thuyết âm-dương, ngũ hành kết hợp với hệ
can-chi đã tạo thành một sự nhất quán trong
quan niệm của người Trung hoa-là cơ sở hình
thành nhiều triết thuyết khác nhau
10 can xung hợp hành
Giáp + M Mậu Kỷ Mộc
Ât - M kỷ Canh Mộc
Bính + H Canh Tân Hoả
Đinh - H Tân Nhâm Hoả
Mậu + T Nhâm Quý Thổ
Kỷ - T Quý Giáp Thổ
Canh + K Giáp Ât Kim
Tân - K Ât Binh Kim
Nhâm +T Bính Đinh Thuỷ
Quý - T Đinh Mậu Thuỷ
12 Chi
Tý,sửu,dần,mão,thìn,tỵ ngọ,mùi,thân,dậu,tuất,hợi
+ - + - + - + - + - + -
Ty. ngọ mùi thân
Thìn dậu
mão tuất
dần sửu tý hợi
Tý thuỷ +
Sửu thổ -
Dần mộc +
Mão mộc -
Thìn thổ +
tỵ hoả -
ngọ hoả +
Mùi thổ -
Thân kim +
Dậu kim -
Tuất thổ +
Hợi thuỷ -
3.2 Nho giáo.
+Lịch sử hình thành, phát triển Nho giáo.
-Khổng tử(551-479)TCN. Là người sáng lập ra
Nho giáo. Quê hương Ông ở nước Lỗ( nay là
vùng Sơn đông TQ. Đến nay đã trở thành khu
du lịch nổi tiếng, có Khổng miếu, Khổng phủ và
Khổng lâm.
-Quê hương Ông có núi Thái sơn, có sông Tứ
thuỷ,
-Nho giáo trải qua 3 giai đoạn lớn trong lịch sử
của xã hội TH: Nho nguyên thuỷ . (tiênTần),
Hán nho (TKII.Tr.CN-TKII.SCN)
Tống nho( TK X-XII).
Kinh điển NHO GIÁO bao gồm tứ thư và ngũ kinh
-Tứ thư: Luận ngữ, đại học, trung dung, Mạnh tử
-Ngũ kinh: kinh thư, kinh thi, kinh lễ, kinh dịch,
kinh xuân thu.
Mô hình xã hội lý tưởng của Nho
giáo (Khổng-Mạnh)?.
Những giải pháp để thực hiện
được
mô hình lý tưởng?
Vấn đề cá nhân con người trong
xã hội (cần phải có năng lực,phẩm
chất gì để có được xã hội lý
tưởng?)
TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ NHO GIÁO
1.Kinh dịch-đạo của người quân tử
TG:Nguyễn Hiến Lê.
2.Nho giáo.
TG:Trần Trọng Kim.
3.Nho giáo- xưa và nay.
TG:Quang Đạm.
4.Nho giáo tại Việt nam.
Viện Triết học.
5.Khổng Tử
TG:Nguyễn Hiến Lê.
+Về mô hình xã hội lý tưởng (Nho tiên Tần):
-Xã hội phải có thứ bậc, đẳng cấp, có trên có
dưới, nhưng cách biệt nhau, đối lập nhau.
-Xã hội phải no đủ về kinh tế, làm cơ sở để xây
dựng, củng cố chính quyền.
-Phải giải quyết hài hoà 5 mối quan hệ: vua-tôi,
cha-con, chồng-vợ, anh-em, bạn-bè.
+Những giải pháp để thực hiện mô hình:
-Thực hiện đường lối đức trị (lễ trị).
-Thực hiện chính sách “tỉnh điền”.
-Thực hiện “chính danh”.
+ Về cá nhân con người:
-Phải có 5 đức tính: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
-Học đạo và hành đạo.
-Phải chính danh.
-Con đường tiến thân: cách vật, trí tri, thành ý,
chính tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ
-Mẫu người lý tưởng: người quân tử.
.Kẻ sĩ: là những người đứng đầu tứ dân, là người
bắt đầu học để làm quan-họ phải là những
người “an bần, lạc đạo”, phải hiểu và thực hiện
“đạo hành-tàng”
.Kẻ đại trương phu: là những người đã vượt qua
được những thử thách, khắc nghiệt của xã hội.
Họ phải có khí “hạo nhiên”, vững vàng, cứng cáp,
nghèo khó không chuyển lay, uy vũ không
khuất phục.
.Quân tử là mẫu người lý tưởng.
Luôn hướng về nghĩa, xa lánh lợi.
Thấy cái lợi thì phải xét xem có hợp nghĩa hay
không?.
Sống theo vận mệnh của quốc gia “ Bang vô đạo
mà mình giàu sang là điều sỉ nhục, bang hữu
đạo mà mình nghèo hèn cũng là điều sỉ nhục”.
III LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI.
1. Hoàn cảnh ra đời.
2. Những đặc điểm chung.
3. Một số học thuyết triết học.
-Platôn(427-347)Tr.CN.
-Đêmôcrít (460-370)Tr.CN.
-Cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT trong
triết học Hy lạp cổ đại được thể hiện thông qua
đường lối triết học của Đêmôcrít và Platôn.
1.Hoàn cảnh ra đời.
2.Những đặc điểm chung của TH Hy lạp cổ đại.
-Triết học gắn liền với khoa học tự nhiên.
-Ngay từ đầu triết học đã phân chia thành các
trường phái đối lập nhau, đấu tranh với nhau
giữa CNDV-CNDT, giữa B/C-SH.
-Hệ thống TH rất đa dạng và phong phú. Mọi hệ
thống TH ngày nay đều đã manh nha, xuất hiện
từ trong TH Hy lạp cổ đại.
3.Một số học thuyết TH Hy lạp cổ đại
+Platôn. +Đêmôcrít
-Q.niệm tồn tại: -t/g ý niệm -t/g hiện thực
-Cái không tồn tại: -t/g hiện thực -không gian
-Về bản thể luận : -mục đích luận -q/định luận.
-Về nh/thức luận : -h.tưởng l.hồn -cảm và lý tính
-Về linh hồn : -là l.hồn vũ trụ -do ng/tử đ.biệt
-là bất tử -có sống, chết.
-T/giới quan: -Ch/nô q.tộc -ch/nô dân chủ.
IV.Triết học Tây âu thời kỳ trung cổ.
1.Hoàn cảnh ra đời.
2.Những đặc điểm chung.
-Triết học gắn liền với Cơ đốc giáo.
-Mang t/chất kinh viễn.
-Hình thành 2phái: duy danh và duy thực.
-Có q.hệ với TH cổ đại, nhưng là một bước thụt lùi xa.
V.Triết học Tây âu thời kỳ phục hưng(TKXV-XVI)
1.Hoàn cảnh ra đời.
2.Những đặc điểm chung.
- Khôi phục và phát triển các quan điểm của
CNDV ở thời kỳ cổ đại.
-Dựa vào những phát minh KH, mà các nhà TH
từng bước bác bỏ giáo lý của Đạo Cơ đốc.
-TH phát triển theo tinh thần nhân đạo của g/cấp
Tư sản: tự do, dân chủ, bác ái.
- Nhiều phương pháp n/cứu được hình thành
trong TH nhằm đáp ứng y/cầu của sự phát triển
của KH tự nhiên.
VI Lịch sử triết học Tây âu thời kỳ cận đại TK.(XVII-
XVIII)
1.Hoàn cảnh ra đời.
2.Những đặc điểm chung.
-Sự thắng lợi của CNDV trong cuộc đấu tranh chống lại
CNDT và tôn giáo. Đặc biệt là xuất hiện CNDV vô
thần ở Pháp.
-TH tiếp tục phát triển theo tinh thần nhân đạo của giai
cấp Tư sản.
-TH gắn liền với KH tự nhiên, nhiều phương pháp
nghiên cứu được hình thành và phát triển trong TH để
đáp ứng y/cầu của KH tự nhiên.
-Phương pháp siêu hình chi phối trong TH.
-Các nhà TH vẫn là duy tâm khi n/cứu xã hội.
VII Lịch sử triết học cổ điển Đức TK.(XVIII-XIX).
1.Hoàn cảnh ra đời.
2.Những đặc điểm chung.
-Phát triển những tư tưởng biện chứng sâu sắc, đặc biệt là phép
biện chứng của Hê ghen.
-TH mang t/chất tư biện.
-Mỗi hệ thống TH đều chứa đựng những mâu thuẫn của nó.
3.Một số học thuyết triết học.
+Phép biện chứng của Hê ghen.
-Ông đã xem xét toàn bộ lịch sử, giới tự nhiên là một quá trình.
-Xây dựng một hệ thống các phạm trù, quy luật của phép biện
chứng.
-Các khái niệm, phạm trù trong phép biện chứng của Ông, nó
không ngừng vận động, chuyển hóa lẫn nhau, làm trung giới
cho nhau.
-Tuy nhiên phép biện chứng của Hê ghen là duy tâm, đứng bằng
Đầu- như Mác và Ăng ghen đã nhận xét.
-Phép biện chứng mâu thuẫn với hệ thống triết học của Ông.
+CNDV trong triết học của Phoi-ơ-Bắc.
-Ông đã có công khôi phục và phát triển CNDV
trong lĩnh vực tự nhiên đến đỉnh cao.
-Đã phê phán sâu sắc các hình thức tôn giáo,
đặc biệt là cơ đốc giáo.
-Đã phê phán học thuyết về “ý niệm tuyệt đối”
trong triết học của Hê ghen.
-Tuy nhiên, Ông chỉ là nhà duy vật khi nghiên cứu
giới tự nhiên, còn khi nghiên cứu xã hội Ông lại
rơi vào CNDT.
-Khi phê phán triết học của Hê ghen, Ông đã
không biết kế thừa hạt nhân hợp