Giới thiệu
• Ngày nay, toàn cầu hóa đang là một trong những xu thế phát triển tất yếu của quan hệ quốc tế hiện đại. Biểu hiện rõ rệt trong kinh tế, việc làm ăn doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp nước ngoài ngày càng phổ biến.
• Hợp đồng ngoại thương là sự thoả thuận giữa các bên mua và bán ở các nước khác nhau,
trong đó quy định bên bán có nghĩa vụ cung cấp hàng hoá, giao chứng từ sở hữu hàng hoá
và chứng từ liên quan đến hàng hoá, còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiền hàng.
32 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khó khăn & thuận lợi Doanh nghiệp Việt Nam trong kí hợp đồng ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung
trình bày
Phần giới thiệu.
Thuận lợi và khó khăn
DNVN trong kí HDNT.
Kết luận và giải pháp.
I. PHẦN MỞ ĐẦU
Giới thiệu
• Ngày nay, toàn cầu hóa đang là một trong
những xu thế phát triển tất yếu của quan hệ
quốc tế hiện đại. Biểu hiện rõ rệt trong kinh tế,
việc làm ăn doanh nghiệp Việt Nam với các
doanh nghiệp nước ngoài ngày càng phổ biến.
• Hợp đồng ngoại thương là sự thoả thuận giữa
các bên mua và bán ở các nước khác nhau,
trong đó quy định bên bán có nghĩa vụ cung
cấp hàng hoá, giao chứng từ sở hữu hàng hoá
và chứng từ liên quan đến hàng hoá, còn bên
mua có nghĩa vụ nhận hàng và thanh toán tiền
hàng.
II. KHÓ KHĂN & THUẬN
LỢI CỦA DNVN TRONG
KÍ KẾT HDNT
THUẬN LỢI
5.Thành tựu khoa học
công nghê
3. Chính sách
pháp luật
2. Ổn định chính trị.
4. Cộng đồng người Việt sinh
sống trên thế giới.
2. Thuận lợi của doanh nghiệp Việt Nam
THUẬN
LỢI
1. Mối quan hệ
ngoại giao
1.Quan hệ ngoại giao
• Quan hệ giữa Việt Nam và các
nước trê t ế giới đang trong
thời kỳ phát triển toàn diện.
• Vn gia nhập vào các tổ chức kinh tế
thế giới và khu vực như: WTO,
ASEAN, APEC, AFTA.
Chính trị việt nam trong thời kì ổn
định chính trị tạo niềm tin cho các
thương gia nước ngoài đầu tư.
Chính sách pháp luật tạo nhiều thuận
lợi thúc đẩy cho doanh nghiệp việt
nam trong kí kết hợp đồng ngoại
thương.
Cộng đồng người Việt
sinh sống làm việc và
kinh doanh trên thế
giới, góp phần vào
việc đẩy mạnh quan
hệ kinh tế, thắt chặt
quan hệ hợp tác, tăng
cường quảng bá và
tiếp thị những hàng
hoá là dịch vụ của Việt
Nam.
• Thừa hưởng thành tựu khoa học
công nghệ thông tin điện tử tạo điều
kiện dễ dàng trong kí kết hợp đồng.
Nét đặc thù văn hoá.
1
2
Rào cản về ngôn ngữ3
Hệ thống tiền tệ giữa các nước.5
Pháp luật và chính sách các nước4
Không gian của cuộc đàm phán.
6 Không có đầy đủ thông tin về
đối tác.
1. Không gian đàm
phán.
• Các bên tham gia ký kết hợp đồng cách
biệt rất lớn về khoảng cách địa lý.
2. Nét đặc thù văn hoá.
Văn hoá ảnh hưởng một cách trực tiếp đến
lối tư duy của con người, đến hành vi và
cách giao tiếp ở những quốc gia khác
nhau.
• Người Mỹ không muốn mất
nhiều thời gian thương
lượng.
• Thuyết phục doanh nhân Mỹ,
xuất trình cho họ xem các
chứng thư của những khách
hàng nổi tiếng trên thế giới
• Doanh nhân chúng ta nên tránh đến Châu Âu
vào tháng 8 hàng năm vì doanh nhân phần lớn
các nước tại Châu Âu đều nghĩ hè.
3. Rào cản về ngôn ngữ.
• Tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp chính trên
thương trường quốc tế.
• Khả năng tiếng Anh còn
hạn chế, nghe tạm hiểu
được nhưng nói được
không nhiều, hoặc nói
được nhưng diễn đạt
theo kiểu phiên dịch từ
cách nói của người Việt
nên người nước ngoài
không hiểu, và ngược
lại, nghe được nhưng
không hiểu người nước
ngoài nói gì
• Khi có tranh chấp
phát sinh từ việc
giao kết và thực
hiện hợp đồng mua
bán hàng hóa quốc
tế có thể là toà án
hoặc trọng tài nước
ngoài, vấn đề ngoại
ngữ lại được đặt ra
nếu muốn chủ động
tranh tụng tại tòa án
hoặc trọng tài nước
ngoài.
4. Pháp luật và chính sách
• Bên đến ký kết hợp đồng chưa nắm rõ được luật
pháp và đặc điểm quản lý của nước chủ nhà,
tuân thủ luật pháp của chính nước mình.
• Thu nhập từ hợp đồng phải chịu đánh thuế hai,ba
lần, những điều khoản của hợp đồng sẽ bị chi
phối bởi hai hay nhiều luật pháp khác nhau và
phải giải quyết bất đồng tại hai hay nhiều toà án
khác nhau
4. Pháp luật và chính sách
• Thị trường Hoa Kỳ: Hệ thống pháp luật
kinh doanh của Hoa Kỳ rất phức tạp.
Ngoài hệ thống pháp luật của liên bang
còn có pháp luật của tiểu bang.
• Muốn xuất khẩu hàng vào thị trường Mỹ,
các doanh nghiệp trong ngành chế biến
thực phẩm xuất khẩu phải đăng ký với Cơ
quan quản lý thực phẩm và dược phẩm
của Hoa Kỳ (FDA).
5. Hệ thống tiền tệ
• Hợp đồng ngoại
thương đòi hỏi phải
sử dụng ngoại tệ và
những hệ thống tiền
tệ khác nhau.
7. Chuẩn bị chưa đầy đủ thông tin về
đối tác
1. Điều khoản tên hàng:
Ở Việt Nam nhiều doanh nghiệp thường mô tả
điều khoản này trong hợp đồng một cách sơ
sài với nhiều lý do như kém hiểu biết hoặc vì
cố ý lợi dụng chỗ sơ hở của biểu thuế để trốn
thuế.
Hậu quả: có nhiều thương vụ khi xuất khẩu bị
người mua từ chối nhận hàng hoặc khi nhập
khẩu bị bên bán giao hàng không đúng yêu
cầu của mình.
Các điều khoản trong hợp đồng
2. Điều khoản chất lượng:
• Các quy định khắt khe về chất lượng,
đặc biệt tại các thị trường khó tính như
Châu Âu và Mỹ
• Do sự tiến bộ nhanh của khoa học kỹ
thuật các tiêu chuẩn thường xuyên được
sửa đổi xây dựng lại khó khăn trong việc
sản phẩm đảm bảo chất lượng yêu cầu.
Các điều khoản trong hợp đồng
3. Điều khoản về số lượng:
• Trong thương mại quốc tế nhiều đơn vị đo
lường có cùng một tên gọi nhưng ở mỗi
nước lại một nội dung khác. Ngoài ra có
sự áp dụng đồng thời nhiều hệ thống đo
lường trong thương mại quốc tế.
Dễ hiểu lầm: 1gallon (dầu mỏ) Anh= 4.546lit
1gallon (dầu mỏ) Mỹ= 3.785lit
Các điều khoản trong hợp đồng
GIẢI PHÁP
GIẢI PHÁP.
• Ứng dụng công nghệ điện tử
hiện đại vào trong đàm phán kí
kết hợp đồng.
• Tìm hiểu về nền văn hoá và
luật pháp của các nước đối
phương trong đàm phán.
• Nâng cao đào tạo và giáo dục
về khả năng ngoại ngữ và giao
tiếp trong kinh doanh.
GIẢI PHÁP.
• Tìm hiểu hệ thống chính sách và pháp luật
của các nước đối tác trước khi tham gia
đàm phán kí kết hợp đồng.
• Nâng cao vị thế và uy tín của doanh
nghiệp Việt nam trên thị trường quốc tế.