Sau khi học xong học phần sinh viên:
Nắm được Khái niệm người quản lý, người cán bộ QLGD; 3
yếu tố cơ bản xác định người quản lý; 3 nhóm vai trò; các yêu
cầu về phẩm chất, năng lực đối với cán bộ quản lý giáo dục;
khái quát về kĩ năng quản lý và các kĩ năng cơ bản của người
cán bộ QLGD.
Sinh viên biết mô tả, phân tích được các vai trò cơ bản và xác
định được cụ thể các yêu cầu đối với người cán bộ QLGD; theo
đó xác định những kĩ năng cơ bản mà người cán bộ QLGD cần
phải có. Biết tổ chức làm việc nhóm, tổ chức cuộc họp, thực
hiện qui trình tuyển dụng nhân sự, đàm phán, giải quyết xung
đột, quản lý thời gian, quản lý bản thân và một số kĩ năng
mềm khác
Có ý thức rèn luyện các kĩ năng quản lý; xác định đúng vai trò
của mình khi đảm nhiệm các công việc trong thực tiễn để vận
dụng có hiệu quả các kĩ năng đã được học tập và rèn luyện
370 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khoa học quản lý giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hanhbang@gmail.com 1
Please purchase a personal
license.
KHOA HỌC
QUẢN LÝ GIÁO DỤC 2
hanhbang@gmail.com 2
MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Sau khi học xong học phần sinh viên:
Nắm được Khái niệm người quản lý, người cán bộ QLGD; 3
yếu tố cơ bản xác định người quản lý; 3 nhóm vai trò; các yêu
cầu về phẩm chất, năng lực đối với cán bộ quản lý giáo dục;
khái quát về kĩ năng quản lý và các kĩ năng cơ bản của người
cán bộ QLGD.
Sinh viên biết mô tả, phân tích được các vai trò cơ bản và xác
định được cụ thể các yêu cầu đối với người cán bộ QLGD; theo
đó xác định những kĩ năng cơ bản mà người cán bộ QLGD cần
phải có. Biết tổ chức làm việc nhóm, tổ chức cuộc họp, thực
hiện qui trình tuyển dụng nhân sự, đàm phán, giải quyết xung
đột, quản lý thời gian, quản lý bản thân và một số kĩ năng
mềm khác
Có ý thức rèn luyện các kĩ năng quản lý; xác định đúng vai trò
của mình khi đảm nhiệm các công việc trong thực tiễn để vận
dụng có hiệu quả các kĩ năng đã được học tập và rèn luyện
hanhbang@gmail.com 3
Nội dung học phần
Chương 1: Người cán bộ quản lý giáo dục
(10 tiết)
Chương 2: Kĩ năng quản lý giáo dục
(35 tiết)
hanhbang@gmail.com 4
Chương 1: Người cán bộ quản lý GD
1.1
Khái niệm
1.2
Phân loại
1.3
Vai trò
1.4
Yêu cầu
Nêu vấn
đề
thảo luận
và
Kết luận
hanhbang@gmail.com 5
1.1. Khái niệm
Là người làm việc trong tổ chức, điều khiển
công việc của người khác và chịu trách nhiệm
trước cấp trên về kết quả hoạt động của họ; Là
người chịu trách nhiệm trong việc lập kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo và kiểm tra con người, tài chính, vật
chất và thông tin của bộ phận hay tổ chức để
đưa tổ chức đạt được mục tiêu đã đề ra.
Cách khác: ngi qun lý là nhân vt có
trách nhim phân b nhân lc và các
ngun lc khác, ch d
n s vn hành ca
mt b phn hay toàn b t
chc đ t
chc hot đng có hiu qu và đt dn
mc đích.
hanhbang@gmail.com 6
Cán bộ quản
lý là người.
Khuyến khích tính
hiệu quả trong
công việc và tìm
kiếm sự tiến bộ
không ngừng
Chịu trách
nhiệm kiểm
soát các nguồn
tài nguyên và
đảm bảo chúng
được dùng một
cách tối ưu
Biết điều họ muốn
xảy ra và làm cho nó
xảy ra
Tạo ra bầu không
khí hoặc tiếng nói
chung cho phép
mọi người có thể
phát huy tốt nhất
khả năng của họ.
Chịu trách
nhiệm về kết
quả làm việc
của bộ phận
họ quản lý,
mà trong đó
họ là một
thành phần
hanhbang@gmail.com 7
Thứ nhất, có vị thế trong tổ chức với
những quyền hạn nhất định trong quá
trình ra quyết định (Được bổ
nhiệm/cử chính thức/ phân công vào
ví trí - QLpháp lý);
Thứ hai, có chức năng điều hành
việc thực hiện những công việc trong
bộ phận hoặc toàn bộ tổ chức (được
giao điều hành công việc của bộ
phận hay tổ chức)
Thứ ba, có nghiệp vụ, năng lực và uy
tín đáp ứng những đòi hỏi nhất định
của công việc (được đào tạo, bồi
dưỡng kiến thức và kĩ năng QL);
3 yÕu tè
x¸c ®Þnh
ng−êi qu¶n lý
hanhbang@gmail.com 8
Theo cấp quản lý có:
Người quản lý cấp thấp (First-
line manager) Hướng dẫn, đốc
thúc, điều khiển nhân viên
trong công việc hàng ngày
Người quản lý cấp trung gian
(Middle manager) Đưa ra các
quyết định chiến thuật để thực
hiện kế hoạch và chính sách
của tổ chức
Người quản lý cấp cao (Top
manager). Xây dựng chiến
lược, kế hoạch hành động và
phát triển tổ chức
Ng−êi
QL
cÊp cao
Ng−êi qu¶n lý
cÊp trung gian
Ng−êi qu¶n lý cÊp thÊp
1.2.Phân loại người
quản lý
hanhbang@gmail.com 9
Theo phạm vi quản lý, phạm vi tác động ảnh
hưởng của người QL có thể chia ra:
Người quản lý theo chức năng là những
người có trách nhiệm QL hoạt động của
những người dưới quyền theo một chuyên
môn hoặc kĩ thuật hẹp, hoạt động trong phạm
vi hẹp có tính chuyên biệt.
Người quản lý tổng hợp Là người chịu trách
nhiệm về toàn bộ tổ chức hay chịu trách
nhiệm về một loạt các lĩnh vực chức năng
hanhbang@gmail.com 10
1.3. Vai trò cơ bản của người quản lý
Nhóm vai trò liên kết: bao hàm
những công việc trực tiếp với những
người khác.
Người đại diện- Là người đại diện
cho đơn vị mình trong các cuộc gặp
mặt chính thức
Người lãnh đạo- Là người tạo ra và
duy trì động lực cho người lao động
nhằm hướng cố gắng của họ tới
mục tiêu chung của tổ chức
Người liên lạc- Là nguời đảm bảo
quan hệ với các đối tác
hanhbang@gmail.com 11
Thứ hai, nhóm vai trò thông tin:
bao hàm sự trao đổi thông tin với
những người khác.
Người giám sát- Người quản lý tìm
kiếm những thông tin phản hồi cần
thiết cho quản lý
Người truyền tin- Chia sẻ thông tin
với những người trong đơn vị
Người phát ngôn- Chia sẻ thông tin
với những người bên ngoài
1.3. Vai trò cơ bản của người quản lý (tiếp)
hanhbang@gmail.com 12
1.3. Vai trò cơ bản của người quản lý (tiếp)
Thứ ba, Nhóm vai trò quyết định:
Người ra quyết định- ra quyết định
để tác động đến con người, nhà
quản lý tìm kiếm cơ hội để tận
dụng các vấn đề để giải quyết
Người điều hành- Chỉ đạo việc
thực hiện quyết định
Người đảm bảo nguồn lực- Phân
bổ các nguồn lực cho những mục
đích khác nhau
Người đàm phán- Tiến hành đàm
phán với đối tác
hanhbang@gmail.com 13
? Làm việc cá nhân và nhóm
Xác định những yêu cầu đối với người QL
Những người QL ở các loại khác nhau thì
những yêu cầu đó sẽ khác nhau như thế
nào? Hãy so sánh để chỉ rõ những điểm
khác nhau đó.
hanhbang@gmail.com 14
Lập kế hoạch thực hiện mục tiêu
Đề ra phương hướng, mục đích, mục tiêu;
Kiểm soát tiến trình thực hiện.
Tổ chức các nguồn lực để đạt được MT một cách
kinh tế nhất theo đúng kế hoạch.
Đề ra và nâng cao chuẩn của tổ chức
Quản lý là
Tích hợp các nguồn lực để theo
đuổi MT một cách hiệu quả
Duy trì và phát triển các nguồn lực
(nhân lực, vật lực, tài lực)
Thay đổi một cách có hiệu quả
Tổ chức mong đợi gì ở
người quản lý?
1.4. Yêu cầu cơ bản đối với người quản lý
hanhbang@gmail.com 15
Các nhiệm vụ cơ bản của người quản lý
Theo Peter Drucker, người QL có 5 nhiệm vụ cơ bản sau:
Thiết lập các MT cho tổ chức, quyết định nội dung của
các MT và cách thức thực hiện chúng
Tổ chức mọi hoạt động. Phân phối các nguồn lực của tổ
chức, phân chia công việc và lựa chọn người phù hợp
giao phó đảm nhận công việc
Thúc đẩy và truyền thông một cách có hiệu quả. Động
viên, thúc đẩy mọi người làm việc đạt năng suất cao;
Biết cách thông tin có hiệu quả với các cấp
Đo lường kết quả công việc của tổ chức
Phát triển nguồn nhân lực của tổ chức
hanhbang@gmail.com 16
3 năng lực cần thiết đối với người quản lí
N
ă
ng
lự
c
về
tri
thứ
c
và
kĩth
uật
N
ă
ng
lự
c
tạ
o
q
u
a
n
hệ
N
ă
ng
lự
c
phá
n
đ
oá
n
tổ
ng
hợp
N¨ng lùc
ph¸n ®o¸n
tæng hîp
N¨ng lùc
t¹o
quan hÖ
N¨ng lùc vÒ
tri thøc
vµ kÜ thuËt
0% 50% 80% 100%
0% 10% 50% 100%
Người
cÊp cao
Người
quản lý
cÊp TG
Người
quản lý
cÊp thÊp
•Năng lực
về tri thức
và kĩ thuật
•Năng lực
tạo quan hệ
•Năng lực
phán đoán
tổng hợp
hanhbang@gmail.com 17
Cấp cao
Cấp trung
Cấp cơ sở
Năng lực Tư Duy
Khả năng tổng hợp vấn đề của
tổ chức như một tổng thể và
biết cách làm cho tổ chức
thích ứng với ngành, cộng
đồng và thế giới
Năng lực Chuyên Môn
Khả năng hiểu biết và thành
thạo về những lĩnh vực kỹ
thuật/chuyên môn
Năng lực Nhân Sự
Khả năng của nhà quản
lý để làm việc tốt như
một thành viên trong
nhóm & như một người
lãnh đạo
hanhbang@gmail.com 18
3 yêu cầu về phẩm chất cá nhân đối với người quản lí
Có ước muốn làm công tác quản lí/ tâm
huyết với nhiệm vụ/ (nghề) quản lý
Là người sống có văn hoá; có thái độ đúng
mực với mọi người xung quanh, tự tin trong
hành động và lời nói; luôn hành động đúng
đắn và có sáng tạo theo pháp luật và chuẩn
mực đạo đức xã hội
Có ý chí: dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách
nhiệm; có khả năng duy trì công việc trong
những điều kiện thay đổi; chịu được các áp
lực của công việc...
hanhbang@gmail.com 19
Một số yêu cầu cụ thể đối với
người cán bộ quản lý giáo dục
Về phẩm chất chính trị và đạo đức nghề
nghiệp
Về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ
Về năng lực lãnh đạo
Về năng lực quản lý
hanhbang@gmail.com 20
Năng lực quản lý trong thế kỉ 21
Một tiếp cận khác xác định những năng lực cơ bản
người QL cần có:
3 Năng lực cơ bản
Tư duy
Tự học
Phát hiện và giải quyết vấn đề
3 Năng lực cá nhân
Học
Làm việc
Sống
hanhbang@gmail.com 21
Năng lực quản lý trong thế kỉ 21
Có tầm nhìn và khả năng giao dịch ở tầm quốc tế
Sử dụng thành thạo tiếng Anh và các thiết bị tin học
Có trách nhiệm cao với xã hội, có tài quan hệ với các
CQQLNN có liên quan
Có tầm nhìn chiến lược, phong cách mềm dẻo
Có khả năng sáng tạo một hệ thống QL, một cơ cấu tổ chức
hoạt động hiệu quả
Biết phát huy nhân tố con người, quan tâm đến phát triển con
người, coi con người là tài nguyên của tổ chức
Nhạy cảm với khía cạnh văn hoá quản lí
Có óc canh tân
Không ngừng học hỏi để tự hoàn thiện
Liên hệ chặt chẽ với hoạt động của các tổ chức khác trong hệ
thống
hanhbang@gmail.com 22
Người lãnh đạo trong thế kỉ 21
Các nhà lãnh đạo là những nghệ sĩ xã hội, những người
nhìn xa trông rộng về mặt tinh thần và người cải cách
văn hoá với các yêu cầu:
Đam mê và cảm hứng
Sự sáng tạo và trực giác
Ý nghĩa và suy nghĩ
Sự khôn ngoan và nhận thức
Tầm nhìn và hiểu biết:
Sự cởi mở và linh hoạt:
Can đảm và trách nhiệm
Sự chính trực và xác thực
Quản lý và quan tâm
Phát triển và nuôi dưỡng
Fahri Karakas
Centre for Creative Leadership
hanhbang@gmail.com 23
CHƯƠNG 2: KĨ NĂNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
(35 TIẾT)
Khái niệm và phân loại kĩ năng quản lý
Một số kĩ năng quản lý cơ bản:
Kĩ năng hoạch định chiến lược (HP riêng)
Kĩ năng ra quyết định (Đã học)
Kĩ năng làm việc nhóm
Kĩ năng giải quyết xung đột
Kĩ năng tổ chức cuộc họp
hanhbang@gmail.com 24
CHƯƠNG 2: KĨ NĂNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
(35 TIẾT)
Một số kĩ năng quản lý cơ bản (tt):
Kĩ năng tạo động lực làm việc
Kĩ năng tuyển dụng (HP riêng)
Kĩ năng đàm phán
Kĩ năng quản lý thời gian
Kĩ năng quản lý bản thân
Và một số kĩ năng quản lý khác(đọc thêm)
hanhbang@gmail.com 25
CHƯƠNG 2: KĨ NĂNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
(35 TIẾT)
2.1. Khái niệm kĩ năng quản lý:
2.1.1.Kĩ năng qun lý: Là mặt hiện thực hoá
của năng lực quản lý. Kĩ năng là biết làm một cái
gì đó. Kĩ năng quản lý có thể hiểu đơn giản là
biết làm quản lý.
Một số tác giả quan niệm: Kĩ năng quản lý là khả
năng vận dụng có hiệu quả các tri thức về
phương thức hành động trong quá trình quản lý
nhằm điều khiển tổ chức hoàn thành nhiệm vụ
của mình.
hanhbang@gmail.com 26
2.1.2. Xác đnh các kĩ năng qun lý:
2.1.2.1. Các kĩ năng cốt lõi
Các kĩ năng thông tin:
Các kĩ năng giao tip:
Các kĩ năng lp k hoch và t
chc trin
khai các hot đng:
Các kĩ năng h!p tác:
Các kĩ năng s# dng toán h$c:
Các kĩ năng gii quyt v%n đ&:
Các kĩ năng s# dng công ngh:
hanhbang@gmail.com 27
2.1.2. Xác đnh các kĩ năng qun lý:
2.1.2.2. chia theo nhóm các kĩ năng tác
nghiệp chính
(i) Các kĩ năng kĩ thut:
(ii) Các kĩ năng quan h con ngi:
(iii) Các kĩ năng nhn thc:
hanhbang@gmail.com 28
2.1.3. Mt s yu t nh h+ng đn vic
hình thành và phát trin kĩ năng qun lý
Cách xác định 1:
Nội dung của nhiệm vụ
Tâm thế và thói quen
Khả năng khái quát đối tượng một cách toàn thể
Cách khác: Có 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng
Nhóm các yếu tố chủ quan, bao gồm:
Vốn kiến thức và kinh nghiệm của người quản lý;
Khả năng tư duy sáng tạo của người quản lý;
Trình độ đào tạo về chuyên môn và quản lý;
Thâm niên quản lý; độ tuổi
Nhóm các yếu tố khách quan, bao gồm:
Trình độ đội ngũ;
Đặc điểm văn hóa cộng đồng, tổ chức;
Sự cung cấp và xử lý thông tin;
Điều kiện làm việc (CSVC, Tài chính)...
hanhbang@gmail.com 29
2.1.4.Quá trình hình thành và
phát trin kĩ năng qun lý
3 yêu cầu cơ bản để có được kĩ năng là:
Có tri thức về hành động đó, nghĩa là nắm
được mục đích, cách thức, các điều kiện để
thực hiện hành động;
Tiến hành hành động theo đúng yêu cầu;
Đạt kết quả hành động không chỉ trong điều
kiện quen thuộc mà cả trong điều kiện thay
đổi nhất định;
hanhbang@gmail.com 30
2.1.4.Quá trình hình thành và
phát trin kĩ năng qun lý
Chủ động tìm tòi để nhận xét ra những cái đã có,
những cái cần giải quyết, mối quan hệ giữa chúng,
Tích lũy các kiến thức cơ bản cần thiết về kĩ năng
tương ứng.
Thiết lập mô hình khái quát để giải quyết những vấn
đề, những nhiệm vụ tương tự.
Xác lập được mối liên hệ giữa nhiệm vụ được mô
hình hoá với những kiến thức tương ứng cần huy
động để giải quyết nhiệm vụ đặt ra trong thực tiễn.
Ôn luyện thông qua các hoạt động, tích cực và chủ
động trong việc thực hiện những thao tác để hình
thành những kĩ năng.
hanhbang@gmail.com 31
2.2. Một số kĩ năng quản lý cơ bản
Kĩ năng làm việc nhóm@
hanhbang@gmail.com 32
KHỞI ĐỘNG
Cùng chơi: “bó đũa kì diệu”
2 nhóm, mỗi nhóm 6-8 người, đứng thành vòng
tròn quay mặt vào nhau.
Cách chơi: Dùng ngón trỏ giữ đầu đũa, rồi từ từ
di chuyển sang phải (hoặc sang trái) theo một
chiều, ngồi xuống khi được một vòng, rồi lại
đứng lên di chuyển theo chiều ngược lại sao
cho mọi người trở về vị trí ban đầu là kết thúc
lượt chơi.
Nếu không để đũa rơi trong suốt lượt chơi là
thắng cuộc
hanhbang@gmail.com 33
Sao đổi ngôi
2 nhóm, mỗi nhóm 6-8 người đứng thành
vòng tròn quay mặt ra ngoài.
Trong vòng 3 phút, hãy đổi chỗ cho nhau
sao cho tất cả quay mặt vào trong mà
không đụng nhau, trong khi đổi chỗ không
được xoay người
Nhóm nào nhanh hơn là thắng
hanhbang@gmail.com 34
Hãy rút ra ý nghĩa của trò chơi và lời bình
qua trò chơi
hanhbang@gmail.com 35
CÙNG TRAO ĐỔI
1. Thế nào là nhóm làm việc? Nhóm làm
việc có khác tổ làm việc không? Vì sao?
2. Chỉ rõ các điểm khác nhau giữa một
nhóm làm việc hiệu quả và một nhóm làm
việc không hiệu quả
hanhbang@gmail.com 36
NỘI DUNG CHÍNH
Khái quát chung về nhóm
Tổ chức nhóm
Nguyên tắc làm việc nhóm
Họp nhóm
Thông tin trong nhóm
Giải quyết các vấn đề trong nhóm
hanhbang@gmail.com 37
TẦM QUAN TRỌNG CỦA NHÓM LÀM VIỆC
"Một cây làm chẳng nên non, ba cây
chụm lại nên hòn núi cao".
"Không một ai trong chúng ta có thể
giỏi bằng tất cả chúng ta hợp lại".
Nói một cách đơn giản, nhóm làm việc
tạo ra một tinh thần hợp tác, phối hợp,
những thủ tục được hiểu biết chung và
nhiều hơn nữa. Nếu điều này diễn ra
trong một nhóm người, hoạt động của
họ sẽ được cải thiện bởi sự hỗ trợ
chung (cả về thực tế lẫn lý thuyết).
hanhbang@gmail.com 38
I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHÓM
1. Khái niệm nhóm
2. Đặc điểm của nhóm làm việc hiệu quả
3. Các giai đoạn hình thành nhóm.
4. Các vị trí trong nhóm
hanhbang@gmail.com 39
1. Khái niệm nhóm làm việc
Nhóm làm việc là những người có tổ chức,
có mục tiêu hoạt động, có liên quan về
mặt kỹ thuật, nghiệp vụ mang tính chuyên
môn hóa sâu sắc vì lợi ích của tổ chức.
Hay: Nhóm làm việc một tập thể gồm các
cá nhân có các kĩ năng bổ sung cho nhau
để phục vụ cho mục đích chung với trách
nhiệm tập thể
hanhbang@gmail.com 40
1. Khái niệm nhóm làm việc(tt)
Nhóm làm việc là một tập hợp những cá nhân có
các kỹ năng bổ sung cho nhau và cùng cam kết
chịu trách nhiệm thực hiện một mục tiêu chung.
Các thành viên trong nhóm tương tác với nhau và
với trưởng nhóm để đạt được mục tiêu chung.
Các thành viên trong nhóm phụ thuộc vào thông
tin của nhau để thực hiện phần việc của mình. Họ
kết hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ và phụ
thuộc vào trưởng nhóm để được cung cấp nguồn
lực, được huấn luyện khi cần thiết cũng như khi
cần sự phối hợp hay liên kết với những phòng
ban khác trong tổ chức.
hanhbang@gmail.com 41
Nhóm làm việc
Nhóm làm việc là phương thức mà những
cá nhân (kể cả những cá nhân ở những
khoảng cách xa làm việc ở những dự án
khác nhau) hợp tác, phối hợp, có hiểu biết
chung và nhiều hơn nữa để hoàn thành
những công việc chung của tổ chức. Các
nhóm làm việc là các nhóm chính thức, có
tổ chức, thường cố định, thực hiện công
việc có tính thi đua, và có phân công rõ
ràng. Các thành viên trong nhóm có thể có
cùng chung tay nghề chuyên môn..
hanhbang@gmail.com 42
???
Phân biệt nhóm làm việc hiệu quả và
nhóm làm việc không hiệu quả
hanhbang@gmail.com 43
1.2. Đặc điểm của nhóm làm việc hiệu quả
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, hợp lý.
Các thành viên trong nhóm có các kĩ năng mà
nhóm cần, tận tụy
Có mục đích chuẩn xác được xã hội thừa nhận.
Có mục tiêu rõ ràng và thuyết phục, phù hợp với
mục tiêu của tổ chức
Có người lãnh đạo giỏi, đức độ, có uy tín.
Có môi trường khuyến khích mọi người làm việc
Quyền lợi được phân phối công bằng
Có quan hệ tốt với các nhóm khác.
Có phạm vi ảnh hưởng lớn đến nhóm trong hệ
thống.
hanhbang@gmail.com 44
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHÓM
Hình thành
Xung đột
Bình thường hóa
Hoạt động trôi chảy
hanhbang@gmail.com 45
3.1 Hình thành
Hình thành là giai đoạn nhóm được tập hợp lại.
Mọi người đều rất giữ gìn và rụt rè.
Sự xung đột hiếm khi được phát ngôn một cách
trực tiếp, chủ yếu là mang tính chất cá nhân và
hoàn toàn là tiêu cực.
Do nhóm còn mới nên các cá nhân sẽ bị hạn
chế bởi những ý kiến riêng của mình và nhìn
chung là khép kín.
(Điều này đặc biệt đúng đối với một thành viên
kém quan trọng và lo âu quá).
Nhóm phần lớn có xu hướng cản trở những
người nổi trội lên như một người lãnh đạo.
hanhbang@gmail.com 46
3.2 Xung đột
Xung đột là giai đoạn tiếp theo. Khi
đó, các bè phái được hình thành,
các tính cách va chạm nhau.
Giai đoạn này có rất ít sự giao tiếp vì
một số người không lắng nghe và
một số người vẫn không sẵn sàng
nói chuyện cởi mở.
Sự thật là, sự xung đột này dường
như là một thái cực đối với nhóm
làm việc của bạn. Ban cần cố gắng
nhìn xuyên qua cái bề ngoài “có vẻ
phẳng lặng” ấy để có thể thấy bức
tranh thực tế về nhóm rõ hơn.
hanhbang@gmail.com 47
3.3 Giai đoạn bình thường hóa
Ở giai đoạn này, nhóm bắt đầu nhận thấy những
lợi ích của việc cộng tác cùng với nhau và sự
giảm bớt xung đột nội bộ.
Do một tinh thần hợp tác mới hiện hữu, mọi
thành viên bắt đầu cảm thấy an toàn trong việc
bày tỏ quan điểm của mình và những vấn đề
này được thảo luận cởi mở bên trong với toàn
bộ nhóm.
Sự tiến bộ lớn nhất là mọi người có thể bắt đầu
lắng nghe nhau. Những phương pháp làm việc
được hình thành và toàn bộ nhóm đều nhận biết
được điều đó.
hanhbang@gmail.com 48
3.4 Giai đoạn hoạt động trôi chảy
Đây là điểm cao trào, khi nhóm làm việc
đã ổn định trong một hệ thống cho phép
trao đổi những quan điểm tự do và thoải
mái và có sự hỗ trợ cao độ của cả nhóm
đối với mỗi thành viên và với các quyết
định của nhóm.
hanhbang@gmail.com 49
II/ TỔ CHỨC NHÓM
Thiết kế nhóm làm việc
Xác định mục tiêu, quyền hạn và khoảng thời
gian tồn tại của nhóm;
Xác định vai trò và trách nhiệm của nhóm;
Chọn các thành viên cho nhóm (theo nguyên lý
tạo dựng ê kíp làm việc hiệu quả để xác định số
lượng và tiêu chuẩn của mỗi thành viên);
Xác định các phần thưởng/ quyền lợi của nhóm/
nguyên tắc làm việc nhóm...
hanhbang@gmail.com 50
???
Các Anh (Chị) thường tổ chức nhóm như
thế nào?
Căn cứ?
Qui mô?
Thành phần?
Cách lựa chọn thành viên cho nhóm?
Phân công?
.
hanhbang@gmail.com 51
II/ TỔ CHỨC NHÓM
Lựa chọn thành viên và xác định các vai trò của thành viên trong
nhóm
Người lãnh đạo nhóm
Người góp ý
Người bổ sung
Người giao dịch
Người điều phối
Người tham gia ý kiến
Người giám sát
Lưu ý: Một nhóm có thể có số thành viên nhiều ít khác
nhau, nhưng cố gắng có đủ các vai trò. Một người có thể
đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau
Một nhóm làm việc hiệu quả thường có 6 ≤ và ≤11 người,
nhưng tốt nhất là có 7- 8 người
hanhbang@gmail.com 52
4.1 Người lãnh đạo nhóm-
trưởng nhóm
Nhiệm vụ: Tìm kiếm các thành viên mới
và nâng cao tinh thần làm việc
Khả năng phán đoán tuyệt vời những
năng lực và cá tính của các thành viên
trong nhóm.
Giỏi tìm ra các cách vượt qua nh