Khóa luận Bước đầu xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tiềm năng du lịch sinh thái tại Cần Giờ

Đầu tiên là muốn giới thiệu hình ảnh du lịch sinh thái ởCần Giờđến với mọi người một cách rõ nét hơn. Hơn nữa, do tôinhận thấy được sựchênh lệch giữa thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Cần Giờ, nên muốn thông qua bài khóa luận này đểđưa ra một sốgiảipháp nhằm nâng cao hiệu quảkhai thác tại đây.

pdf18 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Bước đầu xây dựng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tiềm năng du lịch sinh thái tại Cần Giờ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TP HCM KHOA DU LỊCH TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI CẦN GIỜ GVHD : Ths. NGUYỄN PHƯỚC HIỀN SVTH : NGÔ THỊ TRANG LỚP : 05DLQT MSSV : 110500474 NIÊN KHÓA 2005 - 2009 Đa ̣i Học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh GVHD : ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH : Ngô Thị Trang Trang 1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ..................................................................................... PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài................................................................. 9 2. Mục đích nghiên cứu........................................................... 9 3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu........................................ 10 4. Lịch sử nghiên cứu............................................................ 10 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu ............................ 11 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI I. Quá trình hình thành và xu hướng phát triển của hoạt động du lịch sinh thái 1. Quá trình hình thành hoạt động du lịch sinh thái ............... 14 2. Xu hướng phát triển du lịch sinh thái................................. 15 II. Các định nghĩa về du lịch sinh thái 1. Sơ lược về định nghĩa du lịch nói chung......................... 15 2. Các tên gọi khác nhau của du lịch sinh thái..................... 18 3. Một số định nghĩa về du lịch sinh thái ............................ 18 III. Vai trò của du lịch sinh thái 1. Vai trò tích cực ............................................................... 20 2. Những mặt hạn chế......................................................... 22 IV. Những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái 1. Nguyên tắc hòa nhập ...................................................... 24 2. Nguyên tắc gắn kết sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái .............................................. 25 3. Nguyên tắc qui mô.......................................................... 28 V. Những yêu cầu cơ bản với các đối tượng tham gia hoạt động du lịch sinh thái 1. Sự tham gia của cộng đồng địa phương .......................... 29 2. Khách du lịch sinh thái ................................................... 30 3. Các nhà quản lý và hoạch định chính sách...................... 31 4. Các nhà quản lý theo lãnh thổ ......................................... 31 5. Các nhà điều hành du lịch và các công ty du lịch địa phương...................................................................... 32 6. Hướng dẫn viên du lịch................................................... 33 CHƯƠNG II TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI CẦN GIỜ I. Giới thiệu khát quát huyện Cần Giờ 1. Vị trí địa lý ..................................................................... 35 2. Điều kiện tự nhiên .......................................................... 35 II. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Cần Giờ 1. Tài nguyên thiên nhiên ................................................... 36 2. Tài nguyên nhân văn....................................................... 41 3. Tiềm năng về nguồn nhân lực......................................... 43 Đa ̣i Học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh GVHD : ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH : Ngô Thị Trang Trang 3 III. Đánh giá hiện trạng du lịch sinh thái tại Cần Giờ 1. Cơ sở hạ tầng – Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du khách............................................................ 46 2. Số lượng khách du lịch trong những năm gần đây .......... 48 3. Các tuyến điểm du lịch tại Cần Giờ ................................ 49 4. Định hướng quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tại Cần Giờ giai đoạn 2010 – 2020 ...................................... 53 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI CẦN GIỜ I. Những nhận định, đánh giá của nhà quản lý, khách du lịch đối với du lịch sinh thái tại Cần Giờ 1. Một số nhận định, đánh giá từ quản lý du lịch sinh thái tại Cần Giờ ....................................................................................... 59 2. Những đánh giá từ du khách đến với Cần Giờ ................ 61 II. Nhận xét, đánh giá về những lợi thế cũng như những khó khăn để phát triển du lịch sinh thái tại Cần Giờ 1. Những thuận lợi.............................................................. 65 2. Những tồn tại, hạn chế .................................................... 69 III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tiềm năng du lịch sinh thái tại Cần Giờ 1. Giải pháp về cơ chế chính sách....................................... 70 2. Giải pháp về thị trường ................................................... 70 3. Giải pháp về quy hoạch .................................................. 71 4. Giải pháp về đào tạo ....................................................... 72 5. Giải pháp về phát triển hạ tầng kỹ thuật.......................... 73 6. Giải pháp về phát triển hạ tầng phục vụ du lịch .............. 74 7. Giải pháp về xã hội ......................................................... 79 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận........................................................................ 81 Phụ lục ......................................................................... 83 Tài liệu tham khảo........................................................ 96 Đa ̣i Học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh GVHD : ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH : Ngô Thị Trang Trang 5 CHÚ THÍCH BẢNG BIỂU STT KÍ HIỆU DIỄN GIẢI GHI CHÚ 1 H1 Bản đồ địa giới hành chính huyện Cần Giờ Trang 3 2 H2 Một góc Cần Giờ Trang 13 3 H3 Lá phổi xanh của thành phố - rừng Cần Giờ Trang 34 4 H4 Khám phá rừng ngập mặn Cần Giờ Trang 38 5 H5 Sự đa dạng về động vật ở rừng Cần Giờ Trang 39 6 H6 Màu xanh rừng Cần Giờ Trang 40 7 H7 Bản đồ quy hoạch các khu du lịch đến năm 2020 Trang 45 8 B1 Tình hình lượng khách du lịch tại Cần Giờ từ 2003-2008 Trang 48 9 H8 Lễ hội Nghinh Ông tại Cần Giờ Trang 53 10 H9 Bản đồ hiện trạng các dự án đầu tư vào lĩnh vực du lịch sinh thái Trang 58 11 B2 Bảng kết quả mức độ hài lòng của du khách đến với khu du lịch Cần Giờ Trang 64 PHẦN MỞ ĐẦU 6. Lý do chọn đề tài. Đầu tiên là muốn giới thiệu hình ảnh du lịch sinh thái ở Cần Giờ đến với mọi người một cách rõ nét hơn. Hơn nữa, do tôi nhận thấy được sự chênh lệch giữa thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Cần Giờ, nên muốn thông qua bài khóa luận này để đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác tại đây. 7. Mục đích nghiên cứu. - Giới thiệu khát quát về huyện Cần Giờ. - Nêu lên tiềm năng và hiện trạng tình hình phát triển du lịch sinh thái khu du lịch Cần Giờ. - Từ đó, bước đầu nêu ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hiệu quả khai thác các tiềm năng phát triển du lịch sinh thái. 8. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.  Giới hạn nghiên cứu: Do khả năng và thời gian có hạn nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu khu du lịch Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh  Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng họat động và giải pháp góp phần khai thác hiệu quả tiềm năng du lịch sinh thái tại Cần Giờ. 9. Lịch sử nghiên cứu Trong những năm gần đây thì chưa có đề tài nghiên cứu về nội dung nêu lên các giải pháp để phát triển du lịch sinh thái ở Cần Giờ. 10. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu  Quan điểm Quan điểm khách quan của tôi đồng thời tham khảo y kiến của các nhà nghiên cứu, quản lý và của cả khách du lịch.  Phương pháp nghiên cứu - Thu thập và xử lý thông tin. - Khảo sát thực địa. - Điều tra và phỏng vấn. - Thống kê. - Phương pháp bản đồ. Đa ̣i Học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh GVHD : ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH : Ngô Thị Trang Trang 7 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI I. Quá trình hình thành và xu hướng phát triển của hoạt động du lịch sinh thái 3. Quá trình hình thành hoạt động du lịch sinh thái Sự hình thành của loại hình du lịch sinh thái là cả một quá trình lâu dài, nhưng thực chất đến năm 2002 Liên hiệp Quốc mới công nhận là năm chính thức cho các hoạt động du lịch sinh thái. 4. Xu hướng phát triển du lịch sinh thái Xu hướng phát triển các tour du lịch hướng về với thiên nhiên, tìm hiểu các phong tục tập quán của người dân là xu hướng tất yếu của thế giới. Vì vậy, việc đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái tại Cần Giờ là rất phù hợp. II. Các định nghĩa về du lịch sinh thái 4. Sơ lược về định nghĩa du lịch nói chung Du lịch hiện nay đã trở thành quen thuộc và là ngành mũi nhọn trong việc thúc đẩy sự phát triển cùa nước ta trong những năm tới. Đây là ngành mang tính xã hội cao, và có vị trí đặc biệt không chỉ về kinh tế mà còn có vị trí quan trọng về văn hoá và xã hội, góp phần đưa Việt Nam hoà nhập với thế giới. 5. Các tên gọi khác nhau của du lịch sinh thái Du lịch sinh thái có rất nhiều các tên gọi khác nhau nhưng suy cho cùng thì nó cũng chỉ là loại hình du lịch hướng tới thiên nhiên và môi trường. 6. Một số định nghĩa về du lịch sinh thái  Định nghĩa chung  Định nghĩa của một số quốc gia trên thế giới Nói tóm lại, hiện nay khái niệm du lịch sinh thái vẫn còn được hiểu dưới nhiều góc độ và tên gọi khác nhau, mặc dù những tranh luận về định nghĩa du lịch sinh thái vẫn còn tiếp tục nhưng đa số các ý kiến tại các diễn đàn quốc tế chính thức đều cho rằng: du lịch sinh thái là loại hình du lịch gắn liền với du lịch tự nhiên còn hoang sơ và nền văn hóa bản địa. Du lịch có tính học hỏi, có thông tin, có trách nhiệm gắn liền với ý thức bảo vệ môi trường, không làm biến đổi hệ sinh thái, bởi vậy du lịch sinh thái mang tính bền vững cao. Về hình thức thì du lịch sinh thái là loại hình du lịch tham quan, nghiên cứu, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá, du lịch mạo hiểm… Để cho du khách đến những môi trường tương đối còn nguyên vẹn, về những vùng tự nhiên hoang dã đặc sắc, làm thức dậy ở họ tình yêu và trách nhiệm bảo tồn, phát triển đối với tự nhiên, đó cũng chính là sự khác biệt giưa du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác. III. Vai trò của du lịch sinh thái 1. Vai trò tích cực  Môi trường tự nhiên Du lịch sinh thái thúc đẩy việc bảo vệ môi trường tự nhiên Du lịch sinh thái đem đến sự kiểm soát các điểm du lịch nhằm bảo vệ tài nguyên tự nhiên và giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức Góp phần làm tăng thêm mức độ đa dạng sinh học tại các điểm du lịch sinh thái Tăng hiệu quả sử dụng đất Góp phần cải thiện các điều kiện vi khí hậu Góp phần đảm bảo chất lượng nước, hạn chế sự lan truyền ô nhiễm Tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên hợp lý và kéo dài vòng đời sản phẩm du lịch  Môi trường nhân văn xã hội Góp phần tăng trưởng kinh tế Tạo thêm công ăn, việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương Góp phần cải thiện về cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội Du lịch sinh thái khuyến khích sự trùng tu, tôn tạo các di sản văn hóa vật thể Bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình giao lưu văn hóa 2. Những mặt hạn chế  Môi trường tự nhiên Làm tổn thương các khu vực có tính đa dạng sinh học cao như các khu rừng nhiệt đới, các hệ sinh thái của các môi trường ven biển, đảo và các dòng sông Làm tăng sức ép lên sức đất vốn đã rất hạn chế Đa ̣i Học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh GVHD : ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH : Ngô Thị Trang Trang 9 Sự ô nhiễm không khí và tiếng ồn Cuộc sống và tập quán các loại động vật hoang dã có thể bị ảnh hưởng Các vấn đề vệ sinh và giải quyết các chất thải rắn.  Môi trường nhân văn và xã hội Dễ làm tổn thương các giá trị văn hóa truyền thống của nhiều cộng đồng dân cư Làm xói mòn văn hóa bản địa Dễ hủy hoại các di sản văn hóa lịch sử, khảo cổ Tác động xấu đến môi trường Gây mâu thuẫn với cộng đồng địa phương. Lan truyền các tiêu cực xã hội, bệnh tật Mâu thuẫn dễ nảy sinh giữa những người làm du lịch với dân địa phương IV. Những nguyên tắc cơ bản của du lịch sinh thái 4. Nguyên tắc hòa nhập Giáo dục nâng cao hiểu biết của du khách về môi trường tự nhiên. Qua đó, tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn Bảo vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái Bảo vệ phát huy bản sắc văn hóa Hòa nhập tự nguyện 5. Nguyên tắc gắn kết sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch sinh thái Về đạo đức và công bằng xã hội Tạo thêm việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương ( nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương ) Cộng đồng địa phương là nguồn lực chính Chia sẻ lợi ích từ du lịch Góp phần thực hiện các chủ trương và chính sách của Nhà nước 6. Nguyên tắc qui mô Khả năng chứa đựng thường xuyên Diện tích sử dụng Tiêu chuẩn không gian V. Những yêu cầu cơ bản với các đối tượng tham gia hoạt động du lịch sinh thái 7. Sự tham gia của Cộng đồng địa phương 8. Khách du lịch sinh thái 9. Các nhà quản lý ngành và hoạch định chính sách 10. Các nhà quản lý theo lãnh thổ 11. Các nhà đều hành du lịch và các công ty du lịch địa phương 12. Hướng dẫn viên du lịch Đa ̣i Học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh GVHD : ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH : Ngô Thị Trang Trang 11 CHƯƠNG II TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI CẦN GIỜ I. Giới thiệu khát quát huyện Cần Giờ 1. Vị trí địa lý Cần Giờ là một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, nằm về hướng Đông Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50 km theo đường chim bay, có hơn 20 km bờ biển chạy dài theo hướng Tây Nam – Đông Bắc, có các cửa sông lớn của các con sông Lòng Tàu, Cái Mép, Soài Rạp, Đồng Tranh… Chiều dài từ Đông sang Tây là 30 km, từ Bắc xuống Nam là 35 km. 2. Điều kiện tự nhiên Về địa hình – thổ nhưỡng Về thủy văn II. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Cần Giờ 4. Tài nguyên thiên nhiên 1.1. Tài nguyên Rừng và hệ động thực vật 1.1.1. Tài nguyên Rừng ngập mặn Cần Giờ Rừng ngập mặn Cần Giờ với diện tích 37.162,53 ha, chiếm hơn ½ diện tích tự nhiên toàn huyện. Tài nguyên thiên nhiên rừng ngập mặn không ngừng tăng lên, tạo ra môi trường sinh thái trong sạch “Lá phổi xanh”, “Bức tường xanh” của thành phố, có ý nghĩa quan trọng trong việc điều hòa khí hậu. Rừng có chức năng chính là phòng hộ nhưng đồng thời cũng mở ra những triển vọng to lớn về du lịch sinh thái, năm 2000 Rừng ngập măn Cần Giờ đã được UNESCO công nhận là “Khu dự trữ sinh quyển thế giới”  Vị trí địa lý của Rừng ngập mặn Cần Giờ  Địa hình thổ nhưỡng  Khí hậu  Đặc tính thủy văn 1.1.2 Hệ động thực vật 1.2. Tài nguyên Biển Cần Giờ có bờ biển dài khoảng 20 km, rất đặc trưng, được gọi là biển phù sa vì thành phần chủ yếu là đất bùn sét. Biển Cần Giờ có vị trí chiến lược quan trọng, là cầu nối khai thác kinh tế biển, phát triển du lịch sinh thái biển đảo và còn là nơi neo đậu tránh gió rất thuận lợi cho các tàu thuyền. Ven biển có nhiều cửa sông lớn như sông Lòng Tàu, Soài Rạp, Hà Thanh… Tiềm năng thủy sản mang lại giá trị sản lượng đáng kể, bãi biển Cần Giờ có khả năng nuôi các loại nghuyễn thể như Nghêu, Tôm, Cua mang lại giá trị kinh tế cao, đồng thời góp phần tái tạo, bảo tồn thiên nhiên và sinh vật biển. 1.3. Sông ngòi, kênh rạch Diện tích sông ngòi, kênh rạch ở Cần Giờ là 22.161 ha, chiếm 31,49% diện tích toàn huyện 1.4. Tài nguyên khoáng sản Ngoài than bùn, khoáng sản duy nhất của huyện Cần Giờ là cát mặn. 1.5. Tài nguyên cảnh quan môi trường Cảnh quan thiên nhiên và môi trường sinh thái rừng, biển của huyện Cần Giờ tương đối phong phú là cơ sở nền tảng để phát triển các loại hình dịch vụ du lịch mang tầm cỡ vùng và quốc gia 5. Tài nguyên nhân văn Huyện Cần Giờ có một nền văn hóa lâu đời với tài nguyên nhân văn phong phú và đa dạng. Cụ thể, được chia thành 5 nhóm sau: Di tích Văn hóa khảo cổ Di tích Giồng Am Di tích Giồng Phệt Di tích Giồng Cá Vồ Di tích văn hóa tôn giáo – tín ngưỡng Cần Giờ có rất nhiều di tích văn hóa tôn giáo – tín ngưỡng bao gồm: đình thần, chùa, thánh thất, nhà thờ, miếu và lăng ông Di tích lịch sử Cần Giờ là nơi ghi nhận những sự kiện lịch sử quan trọng như Cuộc thủy chiến của nghĩa quân Tây Sơn chống Nhà Nguyễn ở cửa sông Sài Gòn, đặc biệt là Đa ̣i Học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh GVHD : ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH : Ngô Thị Trang Trang 13 trận Thất Kỳ Giang năm 1872. Khu Rừng Sác là nơi Đoàn 10 Đặc công thủy Quân giải phóng đã chọn làm căn cứ địa chống Pháp và chống Mỹ. Các làng nghề truyền thống Cần Giờ có 3 lảng nghề truyền thống mang tính chất đặc trưng của một huyện biển đảo thuộc thành phố, đó là Làng rừng tập trung ở Tam Thôn Hiệp và An Thới Đông. Làng chài tâp trung ở các bến chài Cần Thạnh, Long Hòa, Thạch An và Lang muối tập trung tại các ấp Tân Điền xã Lý Nhơn 6. Tiềm năng về nguồn nhân lực Về dân số Dân số toàn huyện Cần Giờ năm 2007 là 69.166 người. Mật độ dân số trung bình thấp ( 98,22 người/km2 ), phân bố không đều Về lao động và việc làm Tổng số lao động trên toàn huyện năm 2007 là 36.492 người ( chiếm 53,15% dân số ). Trong đó: Lao động nông nghiệp 2.176 người, chiếm 5,97% dân số Lao động thủy sản là 13.865 người, chiếm 38,06% dân số Lao động thương mại – dịch vụ - du lịch là 6.103 người, chiếm 16,75% dân số Lao động khác là 14.275 người Thu nhập và mức sống Mức thu nhập bình quân đầu người của huyện ngày càng được nâng cao. III. Đánh giá hiện trạng du lịch sinh thái tại Cần Giờ 5. Cơ sở hạ tầng – Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du khách Cơ sở hạ tầng Đường bộ Giao thông Nước sạch Cơ sở lưu trú, ăn uống Hiện tại, trên địa bàn huyện có 49 đơn vị kinh doanh cơ sở lưu trú với tổng số 573 phòng, phân theo địa bàn xã, thị trấn Cơ sở mua sắm hàng lưu niệm, vui chơi giải trí Cơ sở hàng hóa, tặng phẩm, vật lưu niệm Các khu vui chơi giải trí 6. Số lượng khách du lịch trong những năm gần đây Bảng 1: Tình hình lượng khách du lịch tại Cần Giờ 2003 – 2008 Đơn vị: người Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Số lượng khách 253.350 210.000 210.000 240.000 272.000 360.000 7. Các tuyến điểm du lịch tại Cần Giờ Hiện tại, tinh hình du lịch tại Cần Giờ phát triển vẫn chưa tương xứng với tiềm năng mà bản thân nó vốn có, vậy câu hỏi đặt ra là: “Làm sao để thúc đẩy du lịch sinh thái phát triển một cách bền vững tại Cần Giờ?”. Với xu thế phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng trên thế giới cũng như ở Việt Nam, thì việc đầu tư quy hoạch khu du lịch sinh thài Cần Giờ cần được sự đầu tư hơn nữa của các cấp, các ngành… 3.1. Tuyến Dần Xây - Tiểu khu 16 - Cửa biển Long Hòa 3.2 Tuyến Bãi Tiên - Giồng Cá Vồ - Giồng Đỏ - Đầm Tôm tự nhiên 3.3 Điểm trồng rừng Tiểu khu 18 - Đầm Cá tự nhiên. 3.4 Đầm Dơi - Đầm chim - Đầm cá sấu. 3.5 Đảo khỉ - Căn cứ Rừng Sác. 3.6 Bãi biển Cần Giờ. 3.7 Lăng Ông Thủy Tướng - Lễ hội nghinh Ông. 8. Định hướng quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tại Cần Giờ giai đoạn 2010 – 2020 Mang trong mình một tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, Cần Giờ cần có những định hướng phát triển cũng như những biện pháp khắc phục những khó khăn trong hiện tại để có thể biến du lịch sinh thái tại Cần Giờ trở thành ngành mũi nhọn của huyện Mục tiêu Quy hoạch phân khu chức năng du lịch Đa ̣i Học Hùng Vương TP. Hồ Chí Minh GVHD : ThS. Nguyễn Phước Hiền SVTH : Ngô Thị Trang Trang 15 Định hướng phát triển du lịch sinh thái tại Cần Giờ trong giai đoạn 2010 – 2020 đã xác định đẩy mạnh phát triển 3 phân khu chức năng chính: Khu du lịch sinh thái rừng, khu du lịch sinh thái biển và khu du lịch sinh thái nông nghiệp. 4.2.1 Khu du lịch sinh thái rừng 4.2.2 Khu du lịch sinh thái biển 4.2.3 Khu du lịch sinh thái nông nghiệp 4.3 Quy hoạch hạ tầng giao thông phát triển du lịch sinh thái 4.3.1 Giao thông đường bộ 4.3.2 Giao thông đường thủy CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH