Khóa luận Giải pháp phát triển kinh doanh thương mại điện tử tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại và quảng cáo Đại Nguyễn – Đà Nẵng

Internet - Một từ rất đơn giản nhưng đã trở nên nổi tiếng và được nói tới hầu khắp trên thế giới. Trong vài thập kỷ qua, tốc độ bùng nổ của Internet đang ở mức gây kinh ngạc, mỗi năm số người sử dụng Internet trên thế giới tăng thêm hàng trăm triệu người. Giờ đây, người ta vào Internet không chỉ để gửi và nhận E-mail, tìm kiếm thông tin mà còn tham gia vào nhiều hoạt động khác, trong đó có việc giao dịch thương mại trên mạng - còn được biết tới với tên gọi “Thương mại điện tử - TMĐT”. Do những tiến bộ trong công nghệ phục vụ Internet và đòi hỏi ngày càng cao về hàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng, doanh thu từ TMĐT trên thế giới đang tăng mạnh qua mỗi năm. Chỉ tính riêng ở Tây Âu, giá trị kinh tế Internet tăng trưởng ở mức 70% trong 5 năm qua và hiện ước đạt hơn 1.500 t ỷ USD. Ích lợi của việc sử dụng Internet trong kinh doanh là rất dễ nhận thấy do khả năng rút ngắn được khoảng cách về không gian và thời gian, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, khả năng tiếp thị hàng hóa được tăng cường. Tại Việt Nam, sau 12 năm kết nối Internet (từ năm 1997), số người s ử dụng internet đã tăng với tốc độ rất nhanh (trên 100% mỗi năm), đến nay (tháng 6/2009) số người s ử dụng Internet tại Việt Nam ước đạt 21,5 triệu người, tỉ lệ dân số sử dụng Internet/(%dân) đạt 24,98 người/100dân (nguồn trang web www.mic.gov.vn, Bộ Thông tin - Truyền thông). Số các trang web tiến hành cung cấp TMĐT đang dần dần xuất hiện mặc dù chưa được nhiều. Do một số đặc điểm khách quan và chủ quan, các website TMĐT tuy đã thu hút được một s ố lượng khách hàng nhất đ ịnh song về cơ bản chúng chưa được coi là mô hình kinh doanh TMĐT thành công ở Việt Nam. Cùng với sự bùng nổ của thời đại công nghệ thông tin trên thế giới và khu vực, sự hội nhập sâu vào nền kinh tế th ế giới nhất là từ khi Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương m ại thế giới - WTO, và sắp tới là việc hình thành thị trường chung cho toàn bộ các nền kinh tế khu vực ASEAN, chắc chắn những nhà doanh nghiệp của Việt Nam sẽ phải dấn bước vào môi trường kinh doanh ảo - kinh doanh trên Internet. Tuy nhiên, Internet là môi trường có nhiều điểm khác biệt với đời sống thực, do đó khi một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh trên Internet thì cần phải có những hiểu biết về công nghệ hiện đại, về tâm lý c ủa người tiêu dùng trên mạng,. để đưa ra những quy ết định phù hợp trong quá trình kinh doanh. Cùng với sự xuất hiện và phát triển của TMĐT, hình thức sơ khai là thiết lập một website để có thể đưa những thông tin liên quan đến doanh nghiệp, đến những sản phẩm, dịch vụ, điểm mạnh, lợi th ế cạnh tranh cũng như khả năng cung ứng sản phẩm, dịch vụ của mình đến khách hàng truy ền thống, tìm kiếm khách hàng tiềm năng thông qua mạng Internet cũng bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam đang bắt đầu khám phá những sức mạnh của mạng Internet và nó đã chứng minh những hiệu quả tuy ệt vời của mình, đặc biệt trong việc giúp các doanh nghiệp Việt Nam có được sự hiện diện của mình trên thị trường trong nước và trên thế giới. Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, TMĐT ở Việt Nam mới chỉ hạn chế trong một bộ phận nhỏ các doanh nghiệp. Một ph ần là do cơ sở hạ tầng kỹ thuật thông tin của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, một ph ần khác quan trọng hơn là các doanh nghiệp chưa nhận thức được các lợi ích to lớn của TMĐT và cách thức để biến phương tiện truy ền thông này phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Xuất phát từ thực tế hiện tại c ủa đa số các doanh nghiệp của Việt Nam nói chung và tại khu vực Miền Trung nói riêng, thúc đẩy em lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển kinh doanh Thương mại điện tử tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn - Đà Nẵng” làm Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng thứ hai hệ chính quy chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình. Mục đích của khóa lu ận này nhằm cung cấp một bức tranh khái quát về sự hình thành và phát triển của hình thức kinh doanh mới - Thương mại điện tử, cách thức tiến hành kinh doanh trên Internet và một cái nhìn khái quát về tình hình ứng dụng Internet vào hoạt động kinh doanh ở Việt Nam nói chung, ở Đà Nẵng và Miền Trung nói riêng. Khóa luận gồm ba phần chính: Chương I: Cơ sở lý thuyết, thực trạng và bài học kinh nghiệm của kinh doanh qua mạng Internet - Thương mại diện tử thế giới và Việt Nam Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và kinh doanh qua mạng Internet tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn - Đà Nẵng Chương III: Giải pháp phát triển kinh doanh Thương mại điện tử tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn - Đà Nẵng

pdf88 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2400 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Giải pháp phát triển kinh doanh thương mại điện tử tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại và quảng cáo Đại Nguyễn – Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009 GVHD: ThS. Hồ Nguyên Khoa SVTH: Hồ Hà Đông - Lớp B13QTH Trang 1 Luận văn Giải pháp phát triển kinh doanh Thương mại điện tử tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn - Đà Nẵng Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009 GVHD: ThS. Hồ Nguyên Khoa SVTH: Hồ Hà Đông - Lớp B13QTH Trang 2 MỤC LỤC MỤC LỤC __________________________________________________________ 1 LỜI NÓI ĐẦU _______________________________________________________ 7 1. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT THỰC TRẠNG VÀ BÀI HỌC KINH DOANH QUA MẠNG Ở VIỆT NAM _________________________________________ 10 1.1 Khái niệm thương mại điện tử ________________________________________ 10 1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử ____________________________________________ 10 1.1.1.1 Định nghĩa theo nghĩa hẹp _____________________________________________ 10 1.1.1.2 Định nghĩa theo nghĩa rộng ____________________________________________ 11 1.1.2 Các đặc trưng của thương mại điện tử ______________________________________ 12 1.1.3 Cơ sở để phát triển các loại giao dịch TMĐT ________________________________ 13 1.1.4 Các loại hình giao dịch thương mại điện tử __________________________________ 14 1.1.4.1 Business-to-business (B2B) ____________________________________________ 14 1.1.4.2 Business-to-consumer (B2C): __________________________________________ 14 1.1.5 Các hình thức hoạt động của thương mại điện tử _____________________________ 15 1.1.5.1 Các hoạt động chủ yếu của TMĐT bao gồm _______________________________ 15 1.1.5.2 Cửa hàng trực tuyến __________________________________________________ 16 1.1.5.3 Quy định của Việt Nam về TMĐT _______________________________________ 16 1.1.5.4 Phương diện xuyên biên giới ___________________________________________ 17 1.1.6 Khái niệm electronic commerce hay e-commerce _____________________________ 17 1.2 Cơ sở cho sự phát triển của thương mại điện tử __________________________ 18 1.2.1 Số lượng người sử dụng Internet __________________________________________ 18 1.2.2 Việc sử dụng Internet __________________________________________________ 19 1.2.3 Sự phát triển của TMĐT ________________________________________________ 20 1.2.4 Internet là phương tiện truyền thông cao cấp ________________________________ 21 1.2.5 Người sử dụng Internet - khách hàng tiềm năng ______________________________ 22 1.3 Thực trạng thương mại điện tử tại Việt Nam ____________________________ 24 1.3.1 Biểu đồ tăng trưởng Internet Việt Nam _____________________________________ 24 1.3.2 Thực trạng thương mại điện tử tại Việt Nam_________________________________ 24 1.3.2.1 Tác động của TMĐT đến con người hiện đại _______________________________ 25 1.3.2.2 Tiềm năng và thực trạng phát triển TMĐT của Việt Nam _____________________ 25 1.4 Bài học kinh nghiệm ở Việt Nam ______________________________________ 27 1.4.1 Một số bài học ________________________________________________________ 28 1.4.2 Một số thách thức _____________________________________________________ 28 1.4.3 Một số giải pháp ______________________________________________________ 28 1.5 Kết luận chương I ___________________________________________________ 30 Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009 GVHD: ThS. Hồ Nguyên Khoa SVTH: Hồ Hà Đông - Lớp B13QTH Trang 3 2. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ KINH DOANH QUA MẠNG INTERNET TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI NGUYỄN - ĐÀ NẴNG __________ 31 2.1 Tổng quan về công ty ________________________________________________ 31 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển __________________________________________ 31 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và các nguyên tắc hoạt động ____________________________ 32 2.1.2.1 Chức năng _________________________________________________________ 32 2.1.2.2 Nhiệm vụ __________________________________________________________ 32 2.1.2.3 Quyền hạn _________________________________________________________ 32 2.1.3 Cơ cấu tổ chức ________________________________________________________ 33 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Đại Nguyễn _______________________________ 33 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn các bộ phận ____________________________ 33 2.2 Môi trường hoạt động kinh doanh của công ty ___________________________ 35 2.2.1 Môi trường vĩ mô _____________________________________________________ 35 2.2.1.1 Môi trường kinh tế ___________________________________________________ 35 2.2.1.2 Môi trường chính trị pháp luật __________________________________________ 36 2.2.1.3 Môi trường văn hóa xã hội _____________________________________________ 36 2.2.1.4 Môi trường dân số ___________________________________________________ 37 2.2.1.5 Môi trường tự nhiên __________________________________________________ 37 2.2.1.6 Môi trường công nghệ ________________________________________________ 38 2.2.2 Môi trường vi mô _____________________________________________________ 38 2.2.2.1 Thị trường mục tiêu __________________________________________________ 38 2.2.2.2 Khách hàng _________________________________________________________ 38 2.2.2.3 Nhà cung cấp _______________________________________________________ 39 2.2.2.4 Đối thủ cạnh tranh ___________________________________________________ 39 2.2.2.5 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn _____________________________________________ 41 2.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty _____________________________ 41 2.3.1 Nguồn nhân lực _______________________________________________________ 42 2.3.2 Trang thiết bị kỹ thuật máy móc __________________________________________ 42 2.3.3 Tình hình sử dụng mặt bằng, nhà xưởng ____________________________________ 44 2.3.4 Nguồn tài chính của công ty _____________________________________________ 44 2.3.4.1 Bảng cân đối kế toán _________________________________________________ 44 2.3.4.2 Báo cáo kết quả kinh doanh ____________________________________________ 47 2.3.5 Năng lực cốt lõi _______________________________________________________ 49 2.3.6 Giá trị gia tăng ________________________________________________________ 49 2.3.7 Lợi thế cạnh tranh _____________________________________________________ 49 2.4 Kết luận chương II và đề xuất kiến nghị ________________________________ 50 2.4.1 Điểm mạnh __________________________________________________________ 50 2.4.2 Điểm yếu ____________________________________________________________ 51 2.4.3 Đề xuất - Kiến nghị ____________________________________________________ 51 Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009 GVHD: ThS. Hồ Nguyên Khoa SVTH: Hồ Hà Đông - Lớp B13QTH Trang 4 2.4.3.1 Lợi ích của công ty ___________________________________________________ 52 2.4.3.2 Những lợi ích đối với khách hàng _______________________________________ 53 2.4.3.3 Những lợi ích đối với xã hội____________________________________________ 53 3. CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH TMĐT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI NGUYỄN - ĐÀ NẴNG ____________________________________ 54 3.1 Cơ sở tiền đề xây dựng giải pháp TMĐT ________________________________ 54 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu của Công ty Cổ phần Đại Nguyễn _____________________ 54 3.1.1.1 Phương hướng ______________________________________________________ 54 3.1.1.2 Mục tiêu ___________________________________________________________ 54 3.1.2 Dự đoán nhu cầu thị trường của Công ty ____________________________________ 55 3.1.3 Phân tích xu thế khách hàng _____________________________________________ 56 3.1.3.1 Kết quả của cuộc điều tra ______________________________________________ 56 3.1.3.2 Những hạn chế, rủi ro _________________________________________________ 59 3.1.3.3 Một số ý kiến nhận xét riêng ___________________________________________ 60 3.2 Hệ thống các giải pháp _______________________________________________ 60 3.2.1 Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ mạng (ISP), thuê máy chủ______________________ 60 3.2.2 Thiết kế và xây dựng một website _________________________________________ 61 3.2.3 Tiếp thị trực tuyến trong TMĐT (E-Marketing) ______________________________ 63 3.2.4 Kế hoạch vận chuyển và thi công lắp đặt trong TMĐT _________________________ 65 3.2.5 Phương án thanh toán điện tử ____________________________________________ 65 3.2.6 Phương án an toàn và bảo mật trên mạng ___________________________________ 66 3.2.7 Sử dụng gói phần mềm TMĐT Eway Platinum Cart __________________________ 67 3.2.7.1 Quản lý sản phẩm và dịch vụ ___________________________________________ 67 3.2.7.2 Quản lý Marketing ___________________________________________________ 67 3.2.7.3 Quản lý khách hàng __________________________________________________ 68 3.2.7.4 Quản lý bán hàng ____________________________________________________ 68 3.2.7.5 Quản lý tin tức ______________________________________________________ 68 3.2.7.6 Quản lý vận chuyển __________________________________________________ 68 3.2.7.7 Quản lý cổng thanh toán _______________________________________________ 68 3.2.7.8 Quản lý báo cáo _____________________________________________________ 69 3.2.7.9 Quản lý hệ thống ____________________________________________________ 69 3.2.8 Xây dựng website trở thành sàn giao dịch B2B_______________________________ 69 3.2.9 Giải pháp cơ cấu lại tổ chức _____________________________________________ 73 3.2.10 Giải pháp tuyển dụng đào tạo nhân lực _____________________________________ 74 3.2.10.1 Công tác đào tạo và đào tạo lại: ________________________________________ 74 3.2.10.2 Công tác tuyển dụng mới: ____________________________________________ 75 3.2.11 Giải pháp cơ sở vật chất, trang thiết bị _____________________________________ 75 3.2.12 Dự toán ngân sách _____________________________________________________ 76 3.2.13 Tổ chức thực hiện _____________________________________________________ 76 Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009 GVHD: ThS. Hồ Nguyên Khoa SVTH: Hồ Hà Đông - Lớp B13QTH Trang 5 3.2.14 Kiểm tra đánh giá _____________________________________________________ 78 3.2.15 Mục tiêu hiệu quả kinh tế _______________________________________________ 78 3.2.16 Mục tiêu đời sống của cán bộ - nhân viên ___________________________________ 80 3.3 Kết luận chương III _________________________________________________ 81 THAY LỜI KẾT ____________________________________________________ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO _____________________________________________ 84 PHỤ LỤC _________________________________________________________ 85 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP __________________________________ 86 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ___________________________ 87 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN_____________________________ 88 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Các loại giao dịch B2B trong TMĐT _____________________________ 13 Hình 1.2: Số người sử dụng Internet ______________________________________ 24 Hình 1.3: Tỉ lệ số dân sử dụng Internet (% dân) _____________________________ 24 Hình 2.1: Biểu đồ mô tả lượng lao động trong công ty ________________________ 42 Hình 2.2: Biểu đồ mô tả cơ cấu tài sản qua 3 năm ____________________________ 45 Hình 2.3: Biểu đồ mô tả cơ cấu nguồn vốn qua 3 năm ________________________ 45 Hình 3.1: Mô hình E-Marketing _________________________________________ 64 Hình 3.2: Quy trình phát triển khách hàng _________________________________ 70 Hình 3.3: Cấu trúc B2B của Công ty Cổ phần Đại Nguyễn _____________________ 71 Hình 3.4: Tiến trình B2B của Công ty Cổ phần Đại Nguyễn ____________________ 72 Hình 3.5: Sơ đồ cơ cấu lại tổ chức của Công ty Cổ phần Đại Nguyễn _____________ 74 Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009 GVHD: ThS. Hồ Nguyên Khoa SVTH: Hồ Hà Đông - Lớp B13QTH Trang 6 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Quan điểm của doanh nghiệp về tác dụng của website ________________ 27 Bảng 1.2: Xếp hạng các yếu tố thúc đẩy sự phát triển TMĐT ở Việt Nam _________ 27 Bảng 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty ______________________________________ 33 Bảng 2.2: Số liệu kinh tế của Việt Nam trong các năm ________________________ 35 Bảng 2.3: Danh sách một số khách hàng của công ty _________________________ 39 Bảng 2.4: Danh sách đối thủ cạnh tranh của công ty __________________________ 40 Bảng 2.5: So sánh ĐN với đối thủ cạnh tranh _______________________________ 40 Bảng 2.6: Phân tích đối thủ cạnh tranh ____________________________________ 41 Bảng 2.7: Lượng lao động của công ty ____________________________________ 42 Bảng 2.8: Máy móc trang thiết bị ________________________________________ 43 Bảng 2.9: Bảng cân đối kế toán _________________________________________ 44 Bảng 2.10: Phân tích bảng cân đối kế toán _________________________________ 46 Bảng 2.11: Báo cáo kết quả kinh doanh qua 3 năm ___________________________ 47 Bảng 2.12: Bảng phân tích chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản ____________________ 48 Bảng 2.13: Bảng phân tích chỉ tiêu sinh lời _________________________________ 48 Bảng 3.1: Bảng cơ cấu giới tính của mẫu __________________________________ 57 Bảng 3.2: Bảng tần suất lên mạng ________________________________________ 57 Bảng 3.3: Bảng thời gian trung bình một lần lên mạng ________________________ 57 Bảng 3.4: Bảng thể hiện loại hình web nào hay được truy cập nhất _______________ 58 Bảng 3.5: Bảng thể hiện cảm tưởng của khách hàng với TMĐT _________________ 58 Bảng 3.6: Bảng phân tích mục tiêu kinh doanh ______________________________ 61 Bảng 3.7: Danh mục mẫu thiết kế bảng quảng cáo trên website TMĐT ___________ 63 Bảng 3.8: Bảng dự toán ngân sách _______________________________________ 76 Bảng 3.9: Bảng cân đối kế toán dự kiến đến 2015 ____________________________ 79 Bảng 3.10: Báo cáo kết quả kinh doanh dự kiến đến 2015 _____________________ 79 Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009 GVHD: ThS. Hồ Nguyên Khoa SVTH: Hồ Hà Đông - Lớp B13QTH Trang 7 LỜI NÓI ĐẦU Internet - Một từ rất đơn giản nhưng đã trở nên nổi tiếng và được nói tới hầu khắp trên thế giới. Trong vài thập kỷ qua, tốc độ bùng nổ của Internet đang ở mức gây kinh ngạc, mỗi năm số người sử dụng Internet trên thế giới tăng thêm hàng trăm triệu người. Giờ đây, người ta vào Internet không chỉ để gửi và nhận E-mail, tìm kiếm thông tin mà còn tham gia vào nhiều hoạt động khác, trong đó có việc giao dịch thương mại trên mạng - còn được biết tới với tên gọi “Thương mại điện tử - TMĐT”. Do những tiến bộ trong công nghệ phục vụ Internet và đòi hỏi ngày càng cao về hàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng, doanh thu từ TMĐT trên thế giới đang tăng mạnh qua mỗi năm. Chỉ tính riêng ở Tây Âu, giá trị kinh tế Internet tăng trưởng ở mức 70% trong 5 năm qua và hiện ước đạt hơn 1.500 tỷ USD. Ích lợi của việc sử dụng Internet trong kinh doanh là rất dễ nhận thấy do khả năng rút ngắn được khoảng cách về không gian và thời gian, mở rộng thị trường trong và ngoài nước, khả năng tiếp thị hàng hóa được tăng cường. Tại Việt Nam, sau 12 năm kết nối Internet (từ năm 1997), số người sử dụng internet đã tăng với tốc độ rất nhanh (trên 100% mỗi năm), đến nay (tháng 6/2009) số người sử dụng Internet tại Việt Nam ước đạt 21,5 triệu người, tỉ lệ dân số sử dụng Internet/(%dân) đạt 24,98 người/100dân (nguồn trang web www.mic.gov.vn, Bộ Thông tin - Truyền thông). Số các trang web tiến hành cung cấp TMĐT đang dần dần xuất hiện mặc dù chưa được nhiều. Do một số đặc điểm khách quan và chủ quan, các website TMĐT tuy đã thu hút được một số lượng khách hàng nhất định song về cơ bản chúng chưa được coi là mô hình kinh doanh TMĐT thành công ở Việt Nam. Cùng với sự bùng nổ của thời đại công nghệ thông tin trên thế giới và khu vực, sự hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới nhất là từ khi Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới - WTO, và sắp tới là việc hình thành thị trường chung cho toàn bộ các nền kinh tế khu vực ASEAN, chắc chắn những nhà doanh nghiệp của Việt Nam sẽ phải dấn bước vào môi trường kinh doanh ảo - kinh doanh trên Internet. Tuy nhiên, Internet là môi trường có nhiều điểm khác biệt với đời sống thực, do đó khi một doanh nghiệp tiến hành kinh doanh trên Internet thì cần phải có những hiểu biết về công nghệ hiện đại, về tâm lý của người tiêu dùng trên mạng,... để đưa ra những quyết định phù hợp trong quá trình kinh doanh. Cùng với sự xuất hiện và phát triển của TMĐT, hình thức sơ khai là thiết lập một website để có thể đưa những thông tin liên quan đến doanh nghiệp, đến những sản phẩm, dịch vụ, điểm mạnh, lợi thế cạnh tranh cũng như khả năng cung ứng sản phẩm, dịch vụ của mình đến khách hàng truyền thống, tìm kiếm khách hàng tiềm năng thông qua mạng Internet cũng bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng hai năm 2009 GVHD: ThS. Hồ Nguyên Khoa SVTH: Hồ Hà Đông - Lớp B13QTH Trang 8 đang bắt đầu khám phá những sức mạnh của mạng Internet và nó đã chứng minh những hiệu quả tuyệt vời của mình, đặc biệt trong việc giúp các doanh nghiệp Việt Nam có được sự hiện diện của mình trên thị trường trong nước và trên thế giới. Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, TMĐT ở Việt Nam mới chỉ hạn chế trong một bộ phận nhỏ các doanh nghiệp. Một phần là do cơ sở hạ tầng kỹ thuật thông tin của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, một phần khác quan trọng hơn là các doanh nghiệp chưa nhận thức được các lợi ích to lớn của TMĐT và cách thức để biến phương tiện truyền thông này phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Xuất phát từ thực tế hiện tại của đa số các doanh nghiệp của Việt Nam nói chung và tại khu vực Miền Trung nói riêng, thúc đẩy em lựa chọn đề tài “Giải pháp phát triển kinh doanh Thương mại điện tử tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn - Đà Nẵng” làm Khóa luận tốt nghiệp Đại học văn bằng thứ hai hệ chính quy chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình. Mục đích của khóa luận này nhằm cung cấp một bức tranh khái quát về sự hình thành và phát triển của hình thức kinh doanh mới - Thương mại điện tử, cách thức tiến hành kinh doanh trên Internet và một cái nhìn khái quát về tình hình ứng dụng Internet vào hoạt động kinh doanh ở Việt Nam nói chung, ở Đà Nẵng và Miền Trung nói riêng. Khóa luận gồm ba phần chính: Chương I: Cơ sở lý thuyết, thực trạng và bài học kinh nghiệm của kinh doanh qua mạng Internet - Thương mại diện tử thế giới và Việt Nam Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và kinh doanh qua mạng Internet tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn - Đà Nẵng Chương III: Giải pháp phát triển kinh doanh Thương mại điện tử tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn - Đà Nẵng Trong chương thứ nhất, sẽ tìm hiểu xem vì sao người ta lại coi Internet là phương tiện truyền thông và có thể phát triển kinh doanh, quảng bá sản phẩm tốt nhất hiện nay. Thực trạng, những quy định của pháp luật và bài học kinh nghiệm rút ra từ hoạt động kinh doanh qua mạng Internet - thương mại điện tử trên thế giới và Việt Nam. Chương thứ hai sẽ cung cấp một cái nhìn tổng quát về hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn - Đà Nẵng và tiềm năng để có thể thực hiện việc mở rộng kinh doanh thông qua mạng Internet - Áp dụng TMĐT. Chương thứ hai cũng là nội dung chính của khóa luận này. Trong chương cuối cùng - chương ba, sẽ nghiên cứu những giải pháp để có thể phát triển kinh doanh Thương mại điện tử tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thương mại và Quảng cáo Đại Nguyễn nói riêng, và tại hầu hết các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung, đưa ra những khó khăn, vướng mắc, những hạn chế cần phải khắc phục cũng như những biện pháp cụ thể để khắc phục những hạn chế này để trong thời gian đến, hìn