Khóa luận Hoạt động gia công hàng xuất khẩu tại Việt Nam hiện nay và thủ tục hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu

Kinh nghiệm cho thấy, trong nhiều năm qua, trên thếgiới, những quốc gia có biển là những quốc gia luôn có lợi th ếrất lớn trong cuộc cạnh tranh đểphỏt triển kinh tếvà hội nhập quốc tế. Việt Nam cũng là một quốc gia có nhiều tiềm năng kinh tếbiển, một trong số đó là giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container . Ngày nay, ph ương thức giao nhận này trởnên thường xuyên và phổbiến vỡnú đem lại hiệu quả kinh tếhết sức tớch cực: nhanh chúng, an toàn, tiết kiệm và tiện lợi. Một dấu hiệu đáng khích lệ đối với th ịtrường giao nhận nước ta là, chỉvài năm sau đổi mới, nhiều hóng tàu Container tờn tuổi quốc tế đó mởtuyến vận chuyển Container vào Việt Nam qua cỏc trọng cảng tại thành phốHồChớ Minh và Hải Ph ũng, khơi dậy một thịtrường sôi động vềgiao nhận và vận chuyển Container ởViệt Nam. Điều đó rất có lợi cho việc đẩy mạnh xuất nhập khẩu, phát triển giao lưu với nước ngoài. Tuy nhiờn giao nhận hàng hóa bằng Container ởnước ta hóy cũn quỏnon trẻ. Nú vừa trải qua mươi năm phát triển và cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện trên nhiều lĩnh vực: kỹthuật, tổchức quản lý, luật pháp. nhằm khai thác tối đa hiệu quảcủa phương thức giao nhận mới m ẻnày, phựhợp với tỡnh hỡnh và đặc điểm của đất nước. Vỡlẽ đó, em mạnh dạn đưa ra đềtài "Nâng cao hiệu quảgiao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ởViệt Nam", với hy vọng khiêm tốn là được đóng góp một viên gạch nhỏbé vào sựnghiệp phát triển đi lên của nước nhà. Nội dung của đềtài g ồm ba chương: Chương I : Khái quát vềgiao nhận hàng hóa bằng Container Chương II : Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ởViệt Nam Chương III : Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảgiao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ởViệt Nam

pdf97 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 1995 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Hoạt động gia công hàng xuất khẩu tại Việt Nam hiện nay và thủ tục hải quan đối với hàng gia công xuất khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG ******************************* KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG GIA CÔNG HÀNG XUẤT KHẨU TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI HÀNG GIA CÔNG XUẤT KHẨU Sinh viên thực hiện : Phạm Dương Hiếu Lớp : Anh 2-K37 Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Duy Liên §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 2 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER I. Khỏi quỏt chung về giao nhận............................................................................ 1 1. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận ............................................ 1 2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận ................................................................. 4 3. Vai trũ của người giao nhận trong thương mại quốc tế ............................. 7 3.1. Mụi giới hải quan ............................................................................ 7 3.2. Đại lý............................................................................................... 8 3.3. Người gom hàng.............................................................................. 8 3.4. Người chuyên chở ........................................................................... 8 3.5. Người kinh doanh vận tải đa phương thức ....................................... 9 II. Dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ................................ 10 1. Lịch sử ra đời và phát triển của dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ....................................................................................................................... 10 2. Quy trỡnh giao nhận hàng húa bằng Container ......................................... 11 2.1. Đối với hàng xuất khẩu.................................................................... 11 2.2. Đối với hàng nhập khẩu................................................................... 13 3. Sự khác nhau giữa giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container với giao nhận hàng húa truyền thống.................................................................................................... 15 3.1. Đối tượng giao nhận ........................................................................ 16 3.2. Địa điểm giao nhận.......................................................................... 16 3.3. Điều kiện cơ sở giao hàng ............................................................... 16 3.4. Chứng từ dựng trong giao nhận hàng húa bằng Container................ 17 3.5. Vấn đề bảo hiểm .............................................................................. 18 §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 3 3.6. Rút ngắn thời gian lưu thông hàng hóa............................................. 19 CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER Ở VIỆT NAM I.Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam......... 21 1. Cơ sở pháp lý cho hoạt động giao nhận tại Việt Nam ............................... 21 1.1. Luật quốc tế ..................................................................................... 21 1.1.1. Liên quan đến buôn bán quốc tế............................................ 21 1.1.2. Liên quan đến vận tải ............................................................ 22 1.1.3. Liên quan đến thanh toán ...................................................... 23 1.2. Luật quốc gia ................................................................................... 23 1.3. Hợp đồng......................................................................................... 23 2. Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam trong thời gian qua.................................................................................................................. 24 II. Phân tích và đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container tại Việt Nam................................................................................ 30 1. Nhu cầu giao nhận.................................................................................... 30 2. Thị trường giao nhận và cạnh tranh trên thị trường giao nhận................... 32 2.1. Thị trường nội địa............................................................................ 32 2.2. Thị trường thế giới........................................................................... 33 2.3. Đối thủ cạnh tranh ........................................................................... 45 3. Đánh giá về hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container................. 49 3.1. Những ưu điểm đạt được ................................................................. 49 3.2. Hạn chế và nguyờn nhõn ................................................................. 51 III. Một số lưu ý khi giao nhận hàng húa đường biển bằng Container ................ 53 1. Khi thuờ và trả Container ......................................................................... 53 2. Vận đơn Container ................................................................................... 54 3. Điều kiện bảo hiểm................................................................................... 55 4. Chất xếp hàng trong Container ................................................................. 55 §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 4 4.1. Đặc điểm hàng hoá chuyên chở ....................................................... 56 4.2. Đặc điểm loại, kiểu Container dựng chuyờn chở ............................. 56 4.3. Kỹ thuật chốn lút, chất xếp trong Container..................................... 57 4.4. Đọng nước trên hàng và Container .................................................. 58 CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIAO NHẬN HÀNG HÓA ĐƯỜNG BIỂN BẰNG CONTAINER TẠI VIỆT NAM I. Mục tiêu, phương hướng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container tại Việt Nam................................................................. 60 1. Triển vọng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container tại Việt Nam ....................................................................................................................... 60 2. Mục tiêu, phương hướng phát triển hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container của Việt Nam trong thời gian tới ........................................................... 61 2.1. Mục tiờu chung................................................................................ 61 2.2. Định hướng phát triển...................................................................... 62 II. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ..................................................................................................................... 63 1. Giải pháp từ phía Nhà nước...................................................................... 63 1.1. Hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước về giao nhận, thiết lập khung pháp lý phự hợp với điều kiện giao nhận tại Việt Nam......... 63 1.2. Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động giao nhận ............ 64 1.3. Đầu tư, xây dựng, nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho cụng tỏc giao nhận...................................................... 65 1.4. Phê chuẩn, tham gia các công ước quốc tế liên quan đến giao nhận vận tải.. 68 2. Giải phỏp từ phớa doanh nghiệp............................................................... 69 2.1. Các giải pháp tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật ............................ 69 2.1.1. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.............................................. 69 2.1.2. Hiện đại hóa phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác giao nhận và quản lý ............................................................. 69 2.2. Giải pháp về thị trường.................................................................... 71 §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 5 2.2.1. Tăng cường nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước để mở rộng thị trường................................................................ 71 2.2.2. Gắn giao nhận hàng húa quốc tế với giao nhận, bảo quản hàng hóa trong nước ............................................................. 73 2.2.3. Giỏ cả dịch vụ....................................................................... 73 2.2.4. Tạo dựng uy tớn trong kinh doanh, giữ vững tớn nhiệm với khỏch hàng ........................................................................... 75 2.3. Giải phỏp về nghiệp vụ.................................................................... 76 2.3.1. Xây dựng chiến lược Marketing và sử dụng công nghệ Marketing ............................................................................. 76 2.3.2. Mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của người giao nhận........ 76 2.3.3. Xõy dựng quy trỡnh chuẩn trong giao nhận .......................... 77 2.3.4. Tiếp cận “ Thương mại không có chứng từ” ......................... 80 2.3.5. Mở rộng vai trũ của người giao nhận .................................... 80 2.4. Giải phỏp về quản lý........................................................................ 80 2.4.1. Đổi mới cơ cấu tổ chức và phương thức quản lý ................... 80 2.4.2. Liên doanh liên kết với các công ty giao nhận nước ngoài, tham gia Liên đoàn quốc tế các hiệp hội giao nhận FIATA... 81 2.4.3. Nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cho các cán bộ giao nhận............................................................. 82 2.4.4. Chuẩn húa chứng từ trong giao nhận..................................... 83 Lời kết Tài liệu tham khảo Phụ lục §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 6 LỜI NÓI ĐẦU Kinh nghiệm cho thấy, trong nhiều năm qua, trên thế giới, những quốc gia có biển là những quốc gia luôn có lợi thế rất lớn trong cuộc cạnh tranh để phỏt triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Việt Nam cũng là một quốc gia có nhiều tiềm năng kinh tế biển, một trong số đó là giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container . Ngày nay, phương thức giao nhận này trở nên thường xuyên và phổ biến vỡ nú đem lại hiệu quả kinh tế hết sức tớch cực: nhanh chúng, an toàn, tiết kiệm và tiện lợi. Một dấu hiệu đáng khích lệ đối với thị trường giao nhận nước ta là, chỉ vài năm sau đổi mới, nhiều hóng tàu Container tờn tuổi quốc tế đó mở tuyến vận chuyển Container vào Việt Nam qua cỏc trọng cảng tại thành phố Hồ Chớ Minh và Hải Phũng, khơi dậy một thị trường sôi động về giao nhận và vận chuyển Container ở Việt Nam. Điều đó rất có lợi cho việc đẩy mạnh xuất nhập khẩu, phát triển giao lưu với nước ngoài. Tuy nhiờn giao nhận hàng hóa bằng Container ở nước ta hóy cũn quỏ non trẻ. Nú vừa trải qua mươi năm phát triển và cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện trên nhiều lĩnh vực: kỹ thuật, tổ chức quản lý, luật pháp... nhằm khai thác tối đa hiệu quả của phương thức giao nhận mới mẻ này, phự hợp với tỡnh hỡnh và đặc điểm của đất nước. Vỡ lẽ đó, em mạnh dạn đưa ra đề tài "Nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam", với hy vọng khiêm tốn là được đóng góp một viên gạch nhỏ bé vào sự nghiệp phát triển đi lên của nước nhà. Nội dung của đề tài gồm ba chương: Chương I : Khái quát về giao nhận hàng hóa bằng Container §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 7 Chương II : Thực trạng giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam Chương III : Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giao nhận hàng hóa đường biển bằng Container ở Việt Nam Trong quỏ trỡnh thực hiện, do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan, đề tài có thể chưa đầy đủ và cũn nhiều sai sút. Em rất mong được sự thông cảm, góp ý xõy dựng của quý thầy cụ cựng cỏc bạn sinh viờn. Qua đây, em cũng xin được bày tỏ lũng biết ơn chân thành, sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn, TS. Nguyễn Như Tiến,người đó nhiệt tỡnh giỳp đỡ và động viên em trong suốt quá trỡnh thực hiện đề tài. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 8 Chương I KHÁI QUÁT VỀ GIAO NHẬN HÀNG HểA BẰNG CONTAINER I. Khỏi quỏt chung về giao nhận Như chúng ta đều biết, Việt Nam là một trong những quốc gia ở khu vực Đông Nam Á có lợi thế nằm trên trục đường hàng hải quốc tế sôi động nhất trên thế giới, nối liền các thị trường hàng hải rộng lớn giữa Đông và Tây bán cầu. Nhận thấy lợi thế về vị trí địa lý của mỡnh, Việt Nam đó tớch cực đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ đối ngoại, đưa lĩnh vực thương mại Việt Nam phát triển không ngừng. Khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng tăng làm cho thị trường hàng hải Việt Nam ngày càng trở nờn hấp dẫn. Chớnh vỡ vậy, trong thời gian từ năm 1990 đến nay, đó cú hơn 20 hóng tàu hàng đầu thế giới có mặt tại Việt Nam như Evergreen, APL, Cosco, Sealand, Maersk Hanjin, NOL, NYK, P&O, Nedlloyd... Sự hiện diện của các hóng tàu này đó làm cho thị trường hàng hải nước ta thêm sôi động. Cùng với sự phát triển của hoạt động vận tải, hoạt động giao nhận cũng diễn ra không kém phần nhộn nhịp. Có thể nói, chính sự cạnh tranh thị trường giao nhận là một trong những yếu tố làm sôi động hóa thị trường hàng hải Việt Nam. Trước khi đi sâu phân tích thực trạng thị trường giao nhận trong thời gian qua, chúng ta hóy tỡm hiểu một số vấn đề liên quan đến giao nhận, cụ thể: giao nhận là gỡ? Phạm vi giao nhận ra sao? Vai trũ của người giao nhận như thế nào? ... 1. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận Đặc điểm của buôn bán quốc tế là người mua và người bán ở những nước khác nhau. Sau khi hợp đồng mua bán được ký kết, người bán thực hiện việc giao hàng, tức là hàng hóa được vận chuyển từ người bán sang người mua. Để cho quá trỡnh vận chuyển đó bắt đầu được, tiếp tục được và kết thúc được, tức là hàng hóa đến được tay người mua, cần phải thực hiện một loạt các công việc khác nhau liên quan đến quá trỡnh chuyờn chở, như bao bỡ, đóng gói, lưu kho, §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 9 đưa hàng ra cảng, làm các thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng hóa ở dọc đường, dỡ hàng ra khỏi tàu, giao hàng cho người nhận. Những công việc đó được gọi là dịch vụ giao nhận. Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) theo Quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa. Theo Luật Thương mại Việt Nam, "Giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bói, làm cỏc thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác". Như vậy, giao nhận gắn liền với vận tải nhưng giao nhận không phải là vận tải. Giao nhận lo liệu cho hàng hóa được vận tải tới nơi tiêu thụ nhưng không phải chỉ lo riêng vận tải mà cũn làm nhiều cụng việc khỏc liờn quan đến vận tải. Thực chất, giao nhận là việc tổ chức quá trỡnh chuyờn chở hàng húa từ nơi gửi hàng đến nơi nhận hàng và giải quyết các thủ tục liên quan đến quá trỡnh chuyờn chở đó, theo sự ủy thác của khách hàng. Trước đây, giao nhận có thể do người xuất nhập khẩu hoặc người chuyên chở tiến hành. Nhưng ngày nay, do buôn bán quốc tế phát triển, giao nhận dần dần được chuyên môn hóa và tách ra thành một ngành độc lập do các tổ chức (công ty) giao nhận tiến hành. Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là người giao nhận (Forwarder, Freight Forwarder, Forwarding Agent). Cụ thể hơn, người giao nhận là người thực hiện các dịch vụ giao nhận theo sự ủy thác của khách hàng. Người giao nhận có thể là chủ hàng (khi anh ta tự đứng ra thực hiện công việc giao nhận cho §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 10 hàng hóa của mỡnh), là chủ tàu (khi chủ tàu thay mặt chủ hàng thực hiện dịch vụ giao nhận), cụng ty xếp dỡ hay kho hàng, hoặc người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng húa. Theo Luật Thương mại Việt Nam, thỡ người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa là "thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng húa". Theo Liờn đoàn quốc tế các Hiệp hội giao nhận ( FIATA), người giao nhận là người lo toan để hàng hóa được chuyên chở theo hợp đồng ủy thác và hành động vỡ lợi ớch của người ủy thác mà bản thân anh ta không phải là người chuyên chở. Người giao nhận cũng là người đảm nhận thực hiện các công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho trung chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hóa.... Định nghĩa của FIATA khẳng định rừ, người giao nhận không phải là người chuyên chở. Họ hoạt động theo hợp đồng ủy thác ký với chủ hàng, đồng thời, tiến hành nhiều việc khác trong phạm vi được ủy thác để đưa hàng hóa từ nơi này đến nơi khác theo những điều khoản đó cam kết. Theo vận đơn vận tải đa phương thức lưu thông được của FIATA (FBL) người giao nhận có nghĩa là người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO) đó phỏt hành vận đơn FBL, được ghi tên trên mặt vận đơn FBL và nhận trách nhiệm thực hiện hợp đồng vận tải đa phương thức với tư cách là người chuyên chở. Theo đó, vai trũ của người giao nhận đó được mở rộng hơn. Người giao nhận không chỉ làm đại lý cho người ủy thác cũn hoạt động như một người chuyên chở. Ở các nước khác nhau, tên gọi người kinh doanh giao nhận cũng khác nhau, như Đại lý hải quan (Customs house Agent), Môi giới hải quan (Customs Broker), Đại lý thanh toán (Clearing Agent), Đaị lý gửi hàng và giao nhận (Shipping and Forwarding Agent), Người chuyên chở chính (Principal Carrier) ... Tuy nhiên, dù kinh doanh dưới tên nào đi nữa thỡ bản chất hoạt động kinh doanh của họ cũng đều là cung cấp dịch vụ giao nhận mà thụi. §Ò tµi : N©ng cao hiÖu qu¶ giao nhËn hµng hãa ®­êng biÓn b»ng Container t¹i ViÖt Nam TrÇn ThÞ Thu Thñy A8K37E Trang 11 2 . Phạm vi của dịch vụ giao nhận Giao nhận là một ngành dịch vụ có lịch sử phát triển lâu đời, cách đây khoảng 500 - 600 năm, khi Châu Âu cũn bao gồm nhiều thực thể nhỏ, thường chỉ là những thành phố có tường thành công sự bao quanh. Công việc giao nhận khi đó chỉ là một chủ thầu đứng ra thu xếp vận chuyển đường dài giữa các thành phố bằng cách sử dụng các trạm dịch vụ nhỏ để chuyển tải hàng hóa đến những nơi xa xôi. Sau này, do sự mở rộng các quan hệ buôn bán quốc tế và sự phát triển các phương thức vận tải, phạm vi các hoạt động giao nhận ngày càng mở rộng. Phạm vi các dịch vụ giao nhận là nội dung cơ bản của nghiệp vụ giao nhận. Trừ khi bản thân người gửi hàng (hoặc người nhận hàng) muốn tham gia vào bất kỳ một khâu, thủ tục hoặc chứng từ nào đó, thông thường người giao nhận thay mặt người gửi hàng (người nhận hàng) lo liệu quá trỡnh vận chuyển hàng húa qua cỏc cụng đoạn cho đến tay người nhận hàng cuối cùng. N
Tài liệu liên quan