Khóa luận Phân tích rủi ro tín dụng tại SacomBank chi nhánh An Giang

1.1 Cơ sở hình thành Ngày nay chúng ta đang đựơc chứng kiến hàng ngày sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, việc Việt Nam gia nhập WTO, tham gia vào các tổ chức, các hội nghị đ ã tạo ra cho các doanh nghiệp trong nước những điều kiện thuận lợi để thâm nhập thị trường quốc tế rộng lớn vàđầy tiềm năng; đã tạo ra cơ hội để người tiêu dùng trong nước được tiếp cận và sử dụng những hàng hóa, dịch vụ tốt nhất của các nước. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang khẩn trương n ắm bắt những cơ hội, không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư cho những dự án mới, cải tiến kỹ thuật công nghệ để có thể cạnh tranh trong môi trường mới. Để có thể thực hiện tốt những việc trên thì vấn đề tìm ngu ồn tài trợ luôn được đặt ra như là vấn đề cấp thiết hàng đầu với tất cả các chủ thể kinh tế. Để giải quyết vấn đề này, các khoản cấp tín dụng của Ngân hàng luôn được xem là một nguồn tài trợ tốt ngày càng góp phần quan trọng trong việc tạo vốn cho các chủ thể kinh tế hoạt động, thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy nhiên, trong công việckinh doanh luôn có thể xảy ra thiệt hại xuất phát từ cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan, do đó những rủi ro tiềm ẩn mà Ngân hàng có thể sẽ đương đầu khi cấp tín dụng là rất lớn. Vì lẽ đó, tôi đã quy ết định chọn đề tài “PHÂNTÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK –CHI NHÁNH AN GIANG”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu là tìm hiểu những rủi ro mà Sacombank gặp phải trong hoạt động cấp tín dụng, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, giúp cho hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng ngày càng có chất lượng. 1.3 Phạm vi nghiên cứu Sacombank đã thành lập văn phòng đại diện và đi vào hoạt động tại An Giang từ năm 1998, nhưng đến ngày 03/08/2005 mới chính thức trở thành một Chi nhánh cấp 1. Do đó việc tìm hiểu rủi ro tín dụng trong đềtài này chỉ tập trung trong thời gian từ lúc Chi nhánhbắt đầu đi vào hoạt động năm 2005 đến cuối năm 2006. 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Số liệu thứ cấp: tập hợp số liệu từ các báo cáo, tài liệu công bố của Ngân hàng. - Phân loại –so sánh số liệu, chỉ tiêu trong hoạt động tín dụng, đánh giá nguyên nhân, thực trạng của rủi ro tín dụng tại Ngân hàng. - Quan sát hoạt động tín dụng tại Ngân hàng, tham khảo ý kiến cán bộ tín dụng. - Đề xuất ý kiến.

pdf51 trang | Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2856 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Phân tích rủi ro tín dụng tại SacomBank chi nhánh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRỌNG NGHĨA PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG Chuyên ngành: Tài chính Doanh nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Long Xuyên, 06/2007 Phân tích rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tài chính Doanh nghiệp Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TRỌNG NGHĨA Lớp: DH4TC MSSV: DTC030307 Người hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP Long Xuyên, 6/2007 Phân tích rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 3 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC AN GIANG Người hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP Người chấm, nhận xét 1:……………………………….. Người chấm, nhận xét 2:……………………………….. Luận văn được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh ngày…. Tháng…. Năm….. MỤC LỤC Phân tích rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 4 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU............................................ 1 1.1 Cơ sở hình thành..........................................................................................................1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................1 1.3 Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................1 1.4 Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................1 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................... 2 2.1 Khái quát về tín dụng...................................................................................................2 2.1.1 Khái niệm về tín dụng ...............................................................................................2 2.1.2 Các nguyên tắc tín dụng............................................................................................2 2.1.3 Chức năng của tín dụng ............................................................................................3 2.1.4 Vai trò của tín dụng ..................................................................................................4 2.1.5 Đối tượng cho vay của Ngân hàng ............................................................................5 2.1.6 Điều kiện cho vay ......................................................................................................5 2.1.7 Các phương thức cho vay..........................................................................................6 2.2 Khái niệm về rủi ro tín dụng .......................................................................................7 2.2.1 Rủi ro tín dụng ..........................................................................................................7 2.2.2 Biểu hiện, nguyên nhân và ảnh hưởng của rủi ro tín dụng .....................................7 2.3 Doanh số cho vay..........................................................................................................8 2.4 Doanh số thu nợ ...........................................................................................................8 2.5 Dư nợ ............................................................................................................................8 2.6 Nợ quá hạn ...................................................................................................................8 2.7 Vai trò công tác thẩm định trong việc hạn chế rủi ro .................................................9 2.7.1 Khái niệm thẩm định tín dụng..................................................................................9 2.7.2 Vai trò công tác thẩm định trong việc hạn chế rủi ro tín dụng ...............................9 2.8 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng..............................................................9 2.8.1 Tỷ lệ thu nợ................................................................................................................9 2.8.2 Tỷ lệ rủi ro tín dụng ..................................................................................................9 2.8.3 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ .............................................................................9 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ SACOMBANK CHI NHÁNH AN GIANG ........................................ 10 Phân tích rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 5 3.1 Giới thiệu về ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín .........................10 3.2 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang .......10 3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển ..........................................................................10 3.2.2 Cơ cấu tổ chức – quản lý tại Sacombank An Giang ................................................11 3.2.3 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban.........................................................................11 3.2.4 Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động tại Ngân hàng ...........................................14 3.2.4.1 Thuận lợi.................................................................................................................14 3.2.4.2 Khó khăn ................................................................................................................14 3.2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006.................................................................15 3.2.6 Các chỉ tiêu kế hoạch hoạt động năm 2007 – Biện pháp tổ chức thực hiện ............16 CHƯƠNG 4: RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH AN GIANG ....................... 17 4.1 Doanh số cho vay (DSCV)............................................................................................17 4.1.1 Doanh số cho vay – Theo thời hạn tín dụng .............................................................17 4.1.2 Doanh số cho vay – Theo loại hình cho vay..............................................................18 4.2 Doanh số thu nợ (DSTN)..............................................................................................20 4.2.1 Doanh số thu nợ - Theo thời hạn tín dụng................................................................21 4.2.2 Doanh số thu nợ - Theo loại hình cho vay ................................................................22 4.3 Dư nợ (DN) ...................................................................................................................23 4.3.1 Dư nợ - Theo thời hạn tín dụng ................................................................................24 4.3.2 Dư nợ - Theo loại hình cho vay.................................................................................25 4.4 Tìm hiểu tình hình nợ quá hạn (NQH)........................................................................26 4.5 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác tín dụng ...............................................29 4.5.1 Tỷ lệ thu nợ................................................................................................................29 4.5.2 Tỷ lệ rủi ro tín dụng ..................................................................................................30 4.5.3 Tỷ lệ NQH trên tổng dư nợ .......................................................................................30 4.6 Rủi ro tín dụng – Một số nguyên nhân phát sinh........................................................31 4.6.1 Ảnh hưởng của tình hình thị trường, môi trường hoạt động của khách hàng........31 4.6.2 Nguyên nhân từ phía bản thân khách hàng .............................................................31 4.6.3 Nguyên nhân từ phía bản thân Ngân hàng ..............................................................32 4.6.4 Nguyên nhân xuát phát từ tài sản đảm bảo..............................................................32 4.6.5 Một số trường hợp bảo lãnh của bên thứ 3 để vay vốn dẫn đến rủi ro tín dụng ....32 Phân tích rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 6 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG ............................ 34 5.1 Vận dụng hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng.............................34 5.1.1 Khái niệm ..................................................................................................................34 5.1.2 Mục đích của hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng....................34 5.1.3 Nguyên tắc xây dựng .................................................................................................34 5.1.4 Phân nhóm khách hàng và các chỉ tiêu đánh giá .....................................................35 5.1.5 Ứng dụng kết quả chấm điểm tín dụng trong việc ra quyết định tín dụng .............36 5.2 Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ tín dụng (CBTD) ...................................................38 5.3 Công tác thẩm định tín dụng trước khi cho vay .........................................................39 5.4 Theo dõi, giám sát khoản vay ......................................................................................40 5.5 Một số biện pháp hạn chế NQH...................................................................................40 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ............................... 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Phân tích rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 7 Bảng 1: Kết quả kinh doanh năm 2005 – 2006 .................................................................15 Bảng 2: Doanh số cho vay theo thời hạn cho vay tại Sacombank An Giang ...................17 Bảng 3: Tỷ trọng doanh số cho vay theo thời hạn cho vay...............................................17 Bảng 4: Doanh số cho vay theo loại hình cho vay tại Sacombank An Giang...................19 Bảng 5: Tỷ trọng doanh số cho vay theo loại hình cho vay ..............................................19 Bảng 6: Doanh số thu nợ theo thời hạn cho vay tại Sacombank An Giang .....................21 Bảng 7: Tỷ trọng thu nợ theo thời hạn cho vay ................................................................21 Bảng 8: Doanh số thu nợ theo loại hình cho vay tại Sacombank An Giang ....................22 Bảng 9: Tỷ trọng thu nợ theo loại hình cho vay................................................................22 Bảng 10: Tình hình dư nợ theo thời hạn cho vay tại Sacombank An Giang ...................24 Bảng 11: Tỷ trọng dư nợ theo thời hạn cho vay ...............................................................24 Bảng 12: Tình hình dư nợ theo loại hình cho vay tại Sacombank An Giang ..................25 Bảng 13: Tỷ trọng dư nợ theo loại hình cho vay...............................................................25 Bảng 14: Tình hình nợ quá hạn tại Sacombank An Giang ..............................................28 Bảng 15: Tổng nợ quá hạn theo thời hạn cho vay ............................................................28 Bảng 16: Tỷ lệ thu nợ tại Sacombank An Giang ..............................................................29 Bảng 17: Tỷ lệ rủi ro tín dụng tại Sacombank An Giang.................................................30 Bảng 18: Tỷ lệ Nợ quá hạn trên tổng dư nợ tại Sacombank An Giang ...........................30 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ tổ chức tại Sacombank An Giang ..............................................................11 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Phân tích rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 8 CBCNV : Cán bộ công nhân viên CBTD : Cán bộ tín dụng DN : Dư nợ DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ EAD : Dư nợ tại thời điểm vỡ nợ EL : Khoản lỗ dự kiến LGD : Tỷ lệ lỗ khi thanh lý tài sản NQH : Nợ quá hạn PD : Xác suất vỡ nợ RRTD : Rủi ro tín dụng SXKD : Sản xuất kinh doanh TD : Tín dụng TLTN : Tỷ lệ thu nợ TLNQH/DN : Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ TLRRTD : Tỷ lệ rủi ro tín dụng TSĐB : Tài sản đảm bảo Phân tích rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 9 LỜI CẢM ƠN ----- ----- Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy cô trường Đại Học An Giang cùng quý thầy cô trong Khoa Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh đã tận tâm truyền đạt cho em nhiều kiến thức quan trọng. Qua thời gian học tập tại trường, em đã tiếp thu được những kiến thức rất bổ ích về ngành học của mình. Em xin cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Ban Giám Đốc Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh An Giang và các anh chị tại nơi em thực tập. Tất cả đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thể học hỏi và hiểu biết thêm rất nhiều về công tác của Ngân hàng, giúp đỡ để em có thể hoàn thành bài luận văn này. Tuy nhiên, với kiến thức còn hạn chế, nên bài luận văn này khó có thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý chỉnh sửa của các anh chị. Sau cùng em xin kính chúc Quý thầy cô cùng các anh chị nơi em thực tập luôn được dồi dào sức khỏe và thành công trong công tác. Sinh viên thực hiện NGUYỄN TRỌNG NGHĨA TÀI LIỆU THAM KHẢO Phân tích rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 10 1. Lê Văn Tề và Nguyễn Thị Xuân Liễu, 1999, Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, TPHCM: NXB Thống Kê. 2. NHNN Việt Nam, 1999, Quyết Định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, Hà Nội. 3. NHNN Việt Nam, 2005, Quyết Định số 493/2001/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005, Hà Nội. 4. Nguyễn Đăng Dờn, 2005, Tín Dụng Ngân Hàng, TPHCM: NXB Thống kê. 5. Trần Huy Hoàng, 2003, Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, TPHCM: NXB Thống Kê. Phân tích rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 11 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở hình thành Ngày nay chúng ta đang đựơc chứng kiến hàng ngày sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, việc Việt Nam gia nhập WTO, tham gia vào các tổ chức, các hội nghị… đã tạo ra cho các doanh nghiệp trong nước những điều kiện thuận lợi để thâm nhập thị trường quốc tế rộng lớn và đầy tiềm năng; đã tạo ra cơ hội để người tiêu dùng trong nước được tiếp cận và sử dụng những hàng hóa, dịch vụ tốt nhất của các nước. Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang khẩn trương nắm bắt những cơ hội, không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư cho những dự án mới, cải tiến kỹ thuật công nghệ để có thể cạnh tranh trong môi trường mới. Để có thể thực hiện tốt những việc trên thì vấn đề tìm nguồn tài trợ luôn được đặt ra như là vấn đề cấp thiết hàng đầu với tất cả các chủ thể kinh tế. Để giải quyết vấn đề này, các khoản cấp tín dụng của Ngân hàng luôn được xem là một nguồn tài trợ tốt ngày càng góp phần quan trọng trong việc tạo vốn cho các chủ thể kinh tế hoạt động, thúc đẩy kinh tế phát triển. Tuy nhiên, trong công việc kinh doanh luôn có thể xảy ra thiệt hại xuất phát từ cả những nguyên nhân chủ quan và khách quan, do đó những rủi ro tiềm ẩn mà Ngân hàng có thể sẽ đương đầu khi cấp tín dụng là rất lớn. Vì lẽ đó, tôi đã quyết định chọn đề tài “PHÂN TÍCH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH AN GIANG”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu là tìm hiểu những rủi ro mà Sacombank gặp phải trong hoạt động cấp tín dụng, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro, giúp cho hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng ngày càng có chất lượng. 1.3 Phạm vi nghiên cứu Sacombank đã thành lập văn phòng đại diện và đi vào hoạt động tại An Giang từ năm 1998, nhưng đến ngày 03/08/2005 mới chính thức trở thành một Chi nhánh cấp 1. Do đó việc tìm hiểu rủi ro tín dụng trong đề tài này chỉ tập trung trong thời gian từ lúc Chi nhánh bắt đầu đi vào hoạt động năm 2005 đến cuối năm 2006. 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Số liệu thứ cấp: tập hợp số liệu từ các báo cáo, tài liệu công bố của Ngân hàng. - Phân loại – so sánh số liệu, chỉ tiêu trong hoạt động tín dụng, đánh giá nguyên nhân, thực trạng của rủi ro tín dụng tại Ngân hàng. - Quan sát hoạt động tín dụng tại Ngân hàng, tham khảo ý kiến cán bộ tín dụng. - Đề xuất ý kiến. Phân tích rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái quát về tín dụng 2.1.1 Khái niệm về tín dụng Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Vậy cho vay hay cấp tín dụng là loại nghiệp vụ của Ngân hàng Thương mại trong đó Ngân hàng sẽ cấp cho người đi vay một số vốn để SXKD, đầu tư hay tiêu dùng. Khi đến hạn người đi vay phải hoàn trả vốn gốc và tiền lãi. Ngân hàng kiểm soát được người đi vay, kiểm soát được quá trình sử dụng vốn. Người đi vay có ý thức quan tâm đến việc trả nợ cho nên bắt buộc họ phải quan tâm đến việc sử dụng vốn làm sao cho có hiệu quả để hoàn trả nợ. 2.1.2 Các nguyên tắc tín dụng ` Hoạt động của tín dụng Ngân hàng tuân thủ theo các nguyên tắc sau:  Nguyên tắc 1: Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. Theo nguyên tắc này, tiền vay phải được sử dụng đúng cho các nhu cầu đã được bên vay trình bày với Ngân hàng và được Ngân hàng cho vay chấp nhận. Đó là các khoản chi phí, những đối tượng phù hợp với nội dung sản xuất kinh doanh của bên vay. Ngân hàng có quyền từ chối và hủy bỏ mọi yêu cầu vay vốn không được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận. Việc sử dụng vốn vay sai mục đích thể hiện sự thất tín của bên vay và hứa hẹn những rủi ro cho tiền vay. Do đó, tuân thủ nguyên tắc này, khi cho vay Ngân hàng có quyền yêu cầu bên vay phải sử dụng tiền vay đúng mục đích đã cam kết và thường xuyên giám sát hành động của bên vay về phương diện này. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của bên vay gắn liền với hiệu quả cho vay Ngân hàng, có thể nói rằng hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn là cơ sở cho sự an toàn của khoản vay, thiếu yêu cầu này không thể nói đến sự tồn tại và phát triển các quan hệ vay vốn. Do đó, hiệu quả kinh tế của tiền vay được đưa ra như một sự đảm bảo, một sự cam kết của bên vay vốn, trước hết là tạo ra nhiều khối lượng sản phẩm dịch vụ, đẩy nhanh nhịp độ phát triển của nền kinh tế hàng hoá, đồng thời tạo ra nhiều tích lũy để thực hiện tái sản xuất mở rộng. Việc thỏa thuận và sự cụ thể hóa nguyên tắc này như một trong những điều kiện cho vay được sử dụng làm cơ sở để Ngân hàng thiết lập quan hệ tín dụng và giám sát hoạt động của các khách hàng vay vốn trong quá trình hoạt động có sử dụng vốn vay Ngân hàng.  Nguyên tắc 2: Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. Trong nền kinh tế thị trường, nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tín dụng là giao dịch cung cầu về vốn, tín dụng chỉ giao dịch quyền sử dụng vốn trong thời gian nhất định. Trong khoản thời gian cam kết giao dịch, Ngân hàng và bên vay thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng rằng Ngân hàng sẽ chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định cho bên vay. Khi kết thúc kỳ hạn, bên vay phải hoàn trả quyền này cho Ngân hàng (trả nợ gốc) với khoản chi phí (lợi tức và phí) nhất định. Như vậy, trong Phân tích rủi ro tín dụng tại Sacombank – Chi nhánh An Giang SVTH: Nguyễn Trọng Nghĩa Trang 13 khoản thời gian được cam kết thì bên vay có toàn quyền quyết định cách thức sử dụng khoản vay miễn là không sai lệch mục đích thỏa thuận ban đầu và đạt đượ
Tài liệu liên quan