I.Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:
- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ,
khoẻ mạnh và an toàn.
- Nhận biết những trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở
trường.
- Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 50, 51 SGK.
5 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 3414 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Không chơi các trò chơi nguy hiểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề bài: KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM.
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:
- Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ,
khoẻ mạnh và an toàn.
- Nhận biết những trò chơi nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở
trường.
- Lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 50, 51 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A.Bài cũ
(5 phút)
B.Bài mới
HĐ1:
Quan sát
theo cặp
-Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
-Gv nêu câu hỏi:
+Ngoài hoạt động học tập, hs còn tham
gia những hoạt động gì do nhà trường tổ
chức?
+Hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp em
được những gì?
-Nhận xét.
-Gt bài.
-Mục tiêu: Biết cách sử dụng thời gian ở
trường sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an
toàn.
-2 hs trả lời.
( 11 phút)
HĐ
2:Thảo
-Nhận biết một số trò chơi dễ gây nguy
hiểm cho bản thân và cho người khác.
-Tiến hành:
-Bước1: Gv hướng dẫn hs quan sát các
hình trang 50,51 theo cặp
+ Bạn cho biết tranh vẽ gì?
+Chỉ và nói tên những trò chơi nguy
hiểm có trong hình vẽ ?
-Điều gì có thể xảy ra nếu chơi các trò
chơi nguy hiểm đó?
+Em có chơi các trò chơi như các bạn
trong hình vẽ không?
+Khi thấy bạn chơi các trò chơi nguy
hiểm đó, em sẽ làm gì?
-Bước2: Mời 1 số cặp lên trình bày
-Gv theo dõi, bổ sung và hoàn thiện phần
hỏi và trả lời của hs.
-Kết luận: Sau những giờ học mệt mỏi,
các em cần đi lại, vận động và giải trí
bằng cách chơi một số trò chơi song
không được quá sức ,không nguy hiểm
để ảnh hưởng đến giờ học như: bắn súng
cao su, đánh quay, ném nhau, ví bắt,
cõng bạn đá nhau…
-Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những
trò chơi để phòng tránh những nguy
-Quan sát và thảo
luận theo cặp, 1
bạn hỏi, 1 bạn trả
lời.
-1 số cặp trình bày.
-Nhóm bạn bổ
sung.
-Hs lắng nghe.
luận nhóm
( 10-12
phút )
hiểm ở trường.
-Bước 1: Gv hướng dẫn hs sinh hoạt
nhóm:
+ Kể những trò chơi em thường chơi
trong giờ ra chơi và trong giờ nghỉ giải
lao?
-Bước2: Mời đại diện các nhóm báo cáo.
-Gv theo dõi và phân tích mức độ nguy
hiểm của một số trò chơi có hại.
-Bắn súng cao su thì dễ bắn vào đầu, vào
mắt bạn.
-Đá bóng trong giờ chơi dễ gây mệt mỏi,
ra mồ hôi nhiều, quần áo bẩn, ảnh hưởng
đến việc học tập trong các tiết sau.
-Leo trèo có thể ngã, gãy chân tay.
-Kết thúc bài học, gv cho học sinh chơi
-Thảo luận nhóm.
-Các em lần lượt kể
các trò chơi mà
mình đã tham gia,
thư kí ghi.
-Cả nhóm nhận xét:
trò chơi nào có ích,
trò chơi nào nguy
hiểm cần tránh.
-Mời đại diện các
nhóm báo cáo.
-Nhóm khác bổ
sung.
-Hs chú ý lắng
nghe.
HĐ 3:
Trò chơi
Phóng viên
( 10 phút)
trò chơi : “ Phóng viên ”.
-Mục tiêu: Củng cố để hs nhớ những trò
chơi an toàn và tránh những trò chơi
nguy hiểm.
-Tiến hành:
-Bước1: Gv hướng dẫn cách chơi
-Đầu tiên, cô sẽ mời một bạn xung
phong đóng vai phóng viên, bạn đó sẻ
hỏi từ 1 đến 2 bạn, mỗi bạn 1 đến 2 câu
hỏi bất kì về các trò và ích lợi của các trò
chơi mà các bạn trong lớp tham gia, để
nhiều bạn được làm phóng viên nên mỗi
phóng viên chỉ hỏi từ một đến 2 bạn, mỗi
bạn từ một đến 2 câu hỏi hay nhất. Các
bạn dưới lớp sẵn sàng trả lời câu hỏi của
phóng viên.
-Lớp theo dõi và bình chọn phóng viên
xuất sắc nhất.
-Bước2: Cả lớp cùng tham gia với các
phóng viên.
-Bước3: Gv nhận xét, tuyên dương
-1hs đọc mục : “ Bóng đèn toả sáng”.
-Liên hệ thực tế+ tổng kết bài:
-Nhắc nhở hs sử dụng thời gian nghỉ
giữa giờ và giờ ra chơi, không được chơi
các trò nguy hiểm.
-Hs lắng nghe.
-Cả lớp cùng tham
gia trò chơi.
-1 hs đọc.
Nhận xét -
dặn dò
( 2 phút)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs học bài.
-Chuẩn bị bài sau: Tỉnh ( thành phố ) nơi
bạn đang sống.