+ Nếu các điện trở được ghép thành bộ ta có:
Ghép nối tiếp các điện trở
R = R1 + R2 + .... + Rn
Ta nhận thấy điện trở tương đương của mạch
khi đó lớn hơn điện trở thành phần. Nghĩa là :
Rb> R1, R2
100 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2743 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kĩ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
1
(DÙNG CHO ÔN THI TN – CĐ – ĐH 2011)
Gửi tặng: www.Mathvn.com
Bỉm sơn. 10.04.2011
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
2
BÀI TOÁN 1: TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY
CHIỀU
Dạng 1: Dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế xoay chiều trong các loại đoạn mạch:
* Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: Ru cùng pha với i, 0u i :
UI
R
và 00
UI
R
Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có UI
R
* Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: Lu nhanh pha hơn i là ,2 2u i
:
L
UI
Z
và 00
L
UI
Z
với ZL = L là cảm kháng
Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở).
* Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: Cu chậm pha hơn i là ,2 2u i
:
C
UI
Z
và 00
C
UI
Z
với 1CZ C
là dung kháng.
Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn).
Chú ý: Với mạch hoặc chỉ chứa L, hoặc chỉ chứa C, hoặc chứa LC không tiêu thụ công suất ( 0P )
0 0
0 0
cos cos( )
cos cos( - ) u i u i i u
Neu i I t thi u U t
Voi
Neu u U t thi i I t
Đoạn mạch Định luật Ôm cho đoạn
mạch
Quan hệ giữa u và i – Giãn đồ
vecto
Chú ý
Chỉ có R
.R R
UI U I R
R
R
u luôn đồng pha i
( 0)R
RU điện áp hiệu dụng
ở hai đầu điện trở R
0
0
0 0.
R
R
UI
R
U I R
Cuộn dây
thuần cảm
chỉ có L
.L L L
L
UI U I Z
Z
*Với cảm kháng:
. ( )LZ L
* Chú ý: Nếu cuộn không
thuần cảm ( có điện trở
thuân LR )
2 2
L LZ R Z daây
Lu luôn nhanh pha so với i góc
2
( )2L
LU điện áp hiệu dụng
ở hai đầu cuộn thuần
cảm L
0
0
0 0.
L
L
L L
UI
Z
U I Z
Chỉ có C
.C C C
C
UI U I Z
Z
Với dung kháng
Lu luôn chậm pha so với i góc
2
( )2C
CU điện áp hiệu dụng
ở hai đầu tụ C
0
0
0 0.
C
C
C C
UI
Z
U I Z
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
3
1 ( )
.C
Z
C
RLC nối
tiếp
.UI U I Z
Z
Với tổng trở của mạch:
2 2( ) ( )
L C
Z R Z Z
* Chú ý: Nếu cuộn không
thuần cảm ( có điện trở
thuân LR )
2 2( ) ( )L L CZ R R Z Z
Giả sử: L C L CU U Z Z
* Độ lệch pha của u so với i:
iu ui
L C L C
R
U U Z Ztg
U R
+ Nếu 0 u sôùm pha hôn i
L CZ Z mạch có tính cảm
kháng
+Nếu 0 u chaäm pha hôn i
L CZ Z mạch có tính dung
kháng
+Nếu 0 u cuøng pha vôùi i
L CZ Z mạch có thuần trở.
0
0
0 0.
UI
Z
U I Z
Với:
0
0
2
2
II
vaø U
U
+ Nếu các điện trở được ghép thành bộ ta có:
Ghép nối tiếp các điện trở Ghép song song các điện trở
1 2 ... nR R R R
Ta nhận thấy điện trở tương đương của mạch
khi đó lớn hơn điện trở thành phần. Nghĩa là :
Rb > R1, R2…
1 2
1 1 1 1...
nR R R R
Ta nhận thấy điện trở tương đương của mạch
khi đó nhỏ hơn điện trở thành phần. Nghĩa là :
Rb < R1, R2
Ghép nối tiếp các tụ điện Ghép song song các tụ điện
1 2
1 1 1 1...
nC C C C
Ta nhận thấy điện dung tương đương của mạch
1 2 ... nC C C C
Ta nhận thấy điện dung tương đương của mạch
khi đó lớn hơn điện dung của các tụ thành
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
4
khi đó nhỏ hơn điện dung của các tụ thành
phần. Nghĩa là : Cb < C1, C2…
phần. Nghĩa là : Cb > C1, C2…
Loại 1: Xác định giá trị các phần tử R, L, C, f có trong đoạn mạch không phân
Phương pháp:
Dựa vào các dữ kiên đã cho tính giá tri tổng trở Z của đoạn mạch đang xét rồi sử dụng công thức
22 )( CL ZZRZ nếu mạch có thêm r thì
2 2( ) ( )L CZ R r Z Z . Từ đó suy ra: , ,L CZ Z R cần
tìm.
Dữ kiện đề cho Sử dụng công thức Chú ý
Cường độ hiệu dụng I và hiều
điện thế
1
1
CL R r
L C
UU U U UUI
Z Z Z R r Z
Cho n dữ kiện tìm được
(n-1) ẩn số
Cho độ lệch pha u
i
hoặc
cho u và i thì
u u i
i
0 0
R 0R
tan L C L C L CZ Z U U U U
R U U
hoặc
0RR
0
os UURc
Z U U
và sin L C
Z Z
Z
với
2 2
Nếu mạch có R và r thì :
0R 0R
0
os rr U UU UR rc
Z U U
tan L CZ Z
R r
Thường tính
os
RZ
c
os
R rZ
c
Công suất P hoặc nhiệt lượng
Q
2
2
2 2. os ( )L C
RUP R I UIc
R Z Z
nếu có R và r thì:
2
2
2 2
( )( ). os
( ) ( )L C
R r UP R r I UIc
R r Z Z
Thường sử dụng để tính
PI
R
nếu có R và r thì
PI
R r
rồi áp dụng
định luật Ohm tính các trở
kháng cần tìm
Chú ý: Có thể sử dụng công thức trực tiếp để tính:
• Công suất của dòng điện xoay chiều:
2 2 2
2 2 2 2
2os ( )R L C
U U UP UIc U I I R R Z R R Z Z R
P PZ
• Nhiệt lượng tỏa ra (Điện năng tiêu thụ) trong thời gian ( )t s : 2 . .Q I R t
• Hệ số công suất c h os oaëc :
2
2 2os ( )
. os os
R
L C
UP R R Rc Z R Z Z
U I U Z c c
• Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử điện:
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
5
. ; . ; .R L L C CU I R U I Z U I Z với
.
.
.
R
L
L
C
C
UZ R
U
U UI Z Z
Z U
UZ Z
U
2
2 2 2
2
2 2 2
2
2 2 2
( )
( )
( )
L C
R
L C L
L
L C C
C
UR Z Z R
U
UR Z Z Z
U
UR Z Z Z
U
Chú ý:
- Tất cả các công thức sau khi đã được biến đổi như trên ta có thể đưa về giải phương trình bậc 2 hoặc
- Đưa về dạng 2 2A B để giải.
- Hãy dùng công thức trên và áp dụng cho mạch điện trong bài toán. Lập ra hệ phương trình sau đó giải. Cần
phải nghĩ đến giãn đồ véc tơ vẽ cho mạch điện đó để bảo đảm hệ phương trình không bị sai. Chú ý thêm tích
.L C
LZ Z
C
. Khi bài toán cho các điện áp hiệu dụng thành phần và hai đầu mạch, cho công suất tiêu thụ
nhưng chưa cho dòng điện thì hãy lập phương trình với điện áp hiệu dụng. Khi tìm ra UR sẽ tìm
R
PI
U
sau
đó tìm ; ; .CR LL C
UU UR Z Z
I I I
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Hai cuộn dây 1 1;R L và 2 2;R L nối tiếp vào mạch điện xoay chiều. biết tỉ số 1
2
2
R
R
. Khi hiệu
điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch bằng tổng các hiệu điện thế hiệu dụng của hai cuộn dây thì tỉ số 1
2
L
L
bằng giá trị nào sau đây.
A. 1
2
1
2
L
L
. B. 1
2
4
L
L
. C. 1
2
1
L
L
. D. 1
2
2
L
L
Câu 2: Một đèn có ghi (110V – 100W) mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có
)t100cos(2200u (V). Để đèn sáng bình thường, R phải có giá trị bằng
A. 1210 . B. 10/11 . C. 121 . D. 99 .
Câu 3: Cho biết: R = 40, FC 4105,2
và:
80cos100 ( )AMu t V ;
7200 2 cos(100 ) ( )
12MB
u t V
r và L có giá trị là:
A. HLr
3,100 B. HLr
310,10
R
C
L, r
MA B
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
6
C. HLr
2
1,50 D. HLr
2,50
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều R và L mắc nối tiếp. Biết R = 4,5 , mạch đặt dưới hiệu điện thế có biểu
thức là u = 110cos100 t(V). Giá trị cực đại của cường độ dòng điện là I0 = 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. L = 1/20 (H). B. L = 1/10 (H). C. L = 1/15 (H). D. Kết quả khác.
Câu 5: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn dại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V –
50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,04H. B. 0,08H. C. 0,057H. D. 0,114H.
Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L mặc nối tiếp. Hiệu điện thế ở 2 đầu mạch có dạng
u
AB
= 100 2 sin100πt (V) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2sin(10πt -
3
)A. Giá trị của R và
L là:
A. R = 25 2 , L =
61,0 H. B. R = 25 2 , L =
22,0 H.
C. R = 25 2 , L =
1 H. D. R = 50, L =
75,0 H.
Câu 7: Nếu mắc nối tiếp điện trở R = 50Ω với cuộn dây thuần cảm có L = 1
2
H thì cường độ hiệu dụng
trong mạch là 2 A. Nếu thay R bằng tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện tăng lên 2 lần. Giá
trị của điện dung C là:
A. 4104
F B. 410
2
1
F C. 4101
F D. 410
4
1
F
Câu 8: Cho mạch điện như hình, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch hiệu điện thế ABu U 2 sin120 t(V) , trong đó U là hiệu điện thế hiệu dụng,
R = 30 3. Biết khi L = 3 H
4
thì R
3U U
2
và mạch có tính dung kháng.
Điện dung của tụ điện là:
A. 221F B. 0,221F
C. 2,21F D. 22,1F
Câu 9: Cho mạch như hình vẽ: B L R C A
Cuộn dây thuần cảm
uAB = 220 2 cos100πt(V); C = F
3
10 3 , V2 chỉ 220 3 V; V1 chỉ 220V.
Điện trở các vôn kế rất lớn. R và L có giá trị:
A. 20 3 Ω và
5
1 H B. 10 3 Ω và
5
1 H
C. 10 3 Ω và
1 H D. Tất cả đều sai
Câu 10: Mạch như hình vẽ A R’,L’ N R,L B
uAB = 80 2 cos100 πt(V), R = 160 Ω, ZL = 60 Ω
Vôn kế chỉ UAN = 20V. Biết rằng UAB = UAN + UNB
Điện trở thuần R’ và độ tự cảm L’ có giá trị:
A. R’ = 160 (Ω); L’ =
2
1 H B. R’ = 160/3 (Ω); L’ =
3
1 H
C. R’ = 160 (Ω); L’ =
5
1 H D. R’ = 160/3 (Ω); L’ =
5
1 H
R L C
A B M N
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
7
Câu 11: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở
thuần 5R . Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức:
100 2 cos(100 ) ( ), 2 2 cos(100 ) ( )
6 2
u t V i t A . Giá trị của r bằng:
A. 20, 6 B. 36, 6 C. 15, 7 D. 25,6
Câu 12: Cho đoạn mach xoay chiều gồm R, L mắc nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng
100 2 sin100 ( )u t V và cường độ dòng điện qua mạch có dạng 2cos(100 )( )
4
i t A . R, L
có những giá trị nào sau đây:
A. 150 ,R L H
B. 250 2 ,
2
R L H
C. 150 ,
2
R L H
D. 1100 ,R L H
Câu 13: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, C ghép nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu mạch có
dạng 50 2 cos100ABu t (V) và cường độ dòng điện qua mạch 2 cos(100 3
i t ) (A). R, C
có những giá trị nào sau đây?
A.
31050 ;
5
R C F
B.
23.1025 ;
25
R C F
C.
21025 ;
25 3
R C F
D.
35.1050 ;R C F
Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ biết R = 50Ω ;C =
2 .10-4 F ; uAM = 80cos 100πt (V);
uMB = 200 2 cos(100πt +
2
)V . Giá trị r và L lần lượt là
A. 176,8Ω ;0,56H B. 250Ω ;0,8H
C. 250Ω ;0,56H D. 176,8Ω ;0,8H
Loại 2: Quan hệ giữa các giá trị hiệu dụng của các điện áp (Số đo của Vôn- kế):
SỐ CHỈ CÁC ĐIỆN KẾ
a. Tác dụng các điện kế
Điện kế sử dụng trong mạch điện xoay chiều là vôn kế nhiệt và ampe kế nhiệt đo các giá trị hiệu dụng của
điện áp và cờng độ dòng điện
b. Số chỉ các điện kế
- Nếu vôn kế có điện trở vô cùng lớn và ampe kế có điện trở không đáng kể thì vôn kế chỉ điện áp trên đoạn
mạch song song với nó, ampe kế chỉ cường độ dòng điện trong mạch nối tiếp với nó
- Nếu vôn kế có điện trở hữu hạn, ampe kế có có điện trở khác không thì ta coi chúng như những điện trở và
khảo sát mạch bình thường
Phương pháp:
Cách 1:
- Sử dụng công thức: ZIU . ; IRU R ; LL IZU ; CC IZU ; U = U0/ 2 .
Hoặc 2 2 2( )R L CU U U U . Trong mạch R, L, C nối tiếp luôn có UR ≤ U
và ; osL C R
R
U U U
tg c
U U
MA
C r,LR
B
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
8
- Hoặc sử dụng các công thức cho từng loại đoạn mạch:
Ví dụ:
2 2 2
2 2 2
2 2
2 2 2
(1)
(2)
( ) (3)
( ) (4)
RL R L
RC R L
LC L C
R L C
U U U
U U U
U U U
U U U U
Giải các phương trình trên để tìm ra , , ..............R L CU U U hoaëc soá chæ cuûa Voân Keá
Cách 2: Sử dụng giãn đồ vec-tơ Fresnel
- Vẽ giãn đồ vec-tơ Fresnel và nên vẽ theo quy tắc 3 điểm( Vẽ các vec- tơ liên tiếp nhau)
- Áp dụng định lí hàm số cos(hoặc sin) để tính cos ( sin )hoaëc
- Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác để tính , , , ......R L CU U U U
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch hiệu điện thế Vtu )100sin(2100 , lúc đó CL ZZ 2 và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu
điện trở là VU R 60 . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là:
A. 60V B. 160V C. 120V D. 80V
Câu 2: Người ta đo được các hiệu điện thế UAN = UAB = 20V; UMB = 12V. Hiệu điện thế UAM, UMN, UNB lần
lượt là:
A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V
B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V
C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V
D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V
Câu 3: Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện , nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên 4 lần và giảm
điện dung của tụ điện 2 lần ( 0U không đổi ) thì cường độ hiệu dụng qua mạch
A. tăng 2 lần . B. tăng 3 lần . C. giảm 2 lần . D. giảm 4 lần
Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Người ta đo được các
hiệu điện thế UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch AB là:
A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V
Câu 5: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Hiệu điện thế hiệu
dụng ở hai đầu đoạn mạch là U = 123V, UR = 27V; UL = 1881V. Biết rằng mạch có tính dung kháng. Hiệu
điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 200V. B. 402V. C. 2001V. D. 201V.
Câu 6: Cho mạch điện gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế xoay chiều ổn định. Dùng vôn kế xoay chiều lần lượt đặt vào hai đầu cuộn cảm và điện
trở, số chỉ lần lượt là 120V và 160V. Nếu đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch thì số chỉ của vôn kế là
A. 140V. B. 40V. C. 200V. D. 280V.
Câu 7: Một hiệu điện thế xoay chiều 25V, 50Hz được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối
tiếp với cuộn dây thuần cảm L. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R bằng 20V. Hiệu điện thế hiệu dụng
giữa hai đầu cuộn dây thuần cảm L là
A. 5V. B. 10V. C. 15V. D. 12V.
Câu 8: Đoạn mạch RLC nối tiếp, gồm điện trở thuần 30 , một cuộn dây thuần cảm 191mH, một tụ điện
53F, được đấu vào mạng điện xoay chiều 120V, 50Hz. Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ điện là
A. 60V. B. 120V. C. 240V. D. 48V.
Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều RLC, cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là
200V, U
L
=
3
8 U
R
= 2U
C
. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là:
R L C
A M N B
Hình 49
R L C
A M N B
Hình 50
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
9
A. 180V. B. 120V . C. 145V. D. 100V.
Câu 10: (CĐ 2007) Đặt hiệu điện thế 0 sinu U t (U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC
không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần là 80V, hai đầu cuộn dây thuần cảm
(cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch này bằng:
A. 140 V B. 100 V C. 220 V D. 260 V
Câu 11: (CĐ 2008) Khi đặt hiệu điện thế 0 sin ( )u U t V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh
thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lợt là 30 V, 120 V
và 80 V. Giá trị của U0 bằng:
A. 30V B. 50 2 V C. 30 2 V D. 50 V
Câu 12: (CĐ 2008) Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần.
Nếu đặt hiệu điện thế 15 2 sin100 ( )u t V vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn dây là 5V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A.10 2V B. 5 2V C.10 3V D. 5 3V
Dạng 2: Tính tổng trở – Tính cường độ dòng điện
+ Tính tổng trở bằng công thức thao cấu tạo hoặc công thức định nghĩa
22 L CZ R Z Z ; 0
0
UUZ
I I
+ Tính cường độ hay hiệu điện thế từ công thức của định luật ôm:
UI
Z
hay 00
UI
Z
+ Tính cường độ dòng điện hoặc điện áp từ định luật Ohm:
1
1
CL R
L C
UU U UUI
Z Z Z R Z
+ Giữa các hiệu điện thế, có thể dùng hệ thức liên lạc sau để thực hiện tính toán:
Đối với đoạn mạch có ba phần tử RLC mắc nối tiếp
Từ 2 2( )L CZ R Z Z
22 2
R L CU U U U Hay
22 2
0 0 0 0R L CU U U U
Từ 2 2( ) ( )L CZ R r Z Z
2 2 2 2( ) ( )R r L CU U U U U
Đối với đoạn mạch có hai trong ba phần tử mắc nối tiếp
Từ 2 2 2 2RL L RL R LZ R Z U U U
Từ 2 2 2 2RC C RC R CZ R Z U U U
Từ LC L C LC L CZ Z Z U U U
+ Cũng có thể tính dựa vào giản đồ vectơ quay biểu diễn tính chất cộng của các hiệu điện thế.
u = u1 + u2 0 01 02
1 2
U U U
U U U
Chú ý:
- Nếu đoạn mạch không đủ cả ba phần tử R, L, C thì phần tử thiếu có trở kháng bằng không
Đoạn mạch
Tổng trở
2 2
CR Z
2 2
LR Z L C
Z Z
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
10
tg C
Z
R
LZ
R 2
2
- Nếu đoạn mạch có nhiều phần tử cùng loại nối tiếp thì giá trị các điện trở trong công thức theo cấu tạo là
tổng các điện trở:
1 2
1 2
1 2 ...
...
...
n
n
n
L L L L
C C C C
R R R R
Z Z Z Z
Z Z Z Z
- Nếu cuộn tự cảm có cảm kháng ZL và điện trở hoạt động R thì cuộn tự cảm này tương đương với đoạn
mạch gồm cuộn thuần cảm ZL nối tiếp với điện trở thuần R
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: (ĐH – 2008) Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng
điện xoay chiều có tần số góc chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là
A.
2
2 1R .
C
B.
2
2 1R .
C
C. 22R C . D. 22R C .
HD:
Vì đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp nên
2
2 10LZ Z R C
Câu 2: (CĐ – 2010) Đặt điện áp 0u U cos( t ) (V)6
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
0
5i I sin( t ) (A)
12
. Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
A. 1
2
. B. 1. C. 3
2
. D. 3 .
HD:
0 0
5sin( ) cos( )
12 12
i I t I t ; tan tan 1
4 4
LZ
R
Câu 3: (CĐ – 2010) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 và tụ điện mắc
nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha
3
so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch.
Dung kháng của tụ điện bằng
A. 40 3 B. 40 3
3
C. 40 D. 20 3
HD:
Đoạn mạch chỉ chứa R và C mà theo giả thiết độ lệch pha của u so với I là
3
, suy ra u phải trễ pha so với i
tức là tan tan 3 40 3
3 3
C
C
Z Z
R
www.MATHVN.com
www.mathvn.com
Giáo viên: Nguyễn Thành Long Email: Loinguyen1310@yahoo.com
01694 013 498
11
Câu 4: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50 , một cuộn cảm có 1L
. Hiệu điện thế, và một tụ
điện có điện dung 4
2 .10C F
, mắc nói tiếp vào mạng điện xoay chiều có U = 120V, tần số
f = 50Hz. Tổng trở của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. Z = 50 2 B. Z = 50 C. Z = 25 2 D. Z = 100
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn dây chỉ có hệ số tự cảm 0,1L
. Hiệu điện
thế; Điện trở thuần R = 10 và một tụ điện có điện dung 500C F
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu
điện thế xoay chiều có tần số f = 50Hz và hiệu điện thế hiệu dụng U = 100V. Tổng trở Z của mạch điện có
thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
A. Z = 15,5 B. Z = 20 C. Z = 10 D. Z = 35,5
Câu 6: Cho một mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết: R =