I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, ở trường THPT việc kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh
(HS) chủ yếu vẫn bị giới hạn bởi một thời gian hạn chế, không gian hạn hẹp trong
lớp học. Kiểm tra ñánh giá mới chỉ chú ý ñến khả năng nắm kiến thức và kỹ năng
vận dụng kiến thức (năng lực chuyên môn và phương pháp), ít chú ý kiểm tra, ñánh
giá các năng lực khác (năng lực xã hội, năng lực cá thể). Cách ñánh giá kết quả học
tập của HS ñòi hỏi phải có sự gắn kết chặt chẽ hơn với những kỹ năng HS sẽ sử
dụng trong cuộc sống. Cách kiểm tra, ñánh giá phải nhằm giúp ñỡ HS vận dụng,
phát triển những kỹ năng và năng lực cần thiết cho cuộc sống thực tế, HS trở thành
những người có thể phát triển khả năng tiếp cận, biết phân tích, nhận xét, giải thích
và sử dụng thông tin ñể ñưa ra quyết ñịnh ngày càng trở nên thiết yếu. Việc ñánh giá
học sinh ñược coi là trọng tâm của việc nâng cao chất lượng giáo dục.
6 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 144 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra, ðánh giá học tập Địa lý của học sinh ở bậc trung học phổ thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
315
KIỂM TRA, ðÁNH GIÁ HỌC TẬP ðỊA LÝ
CỦA HỌC SINH Ở BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
PHẠM THỊ THANH
Trung tâm nghiên cứu giáo viên,
Trường ðHSP Hà Nội
I. ðẶT VẤN ðỀ
Hiện nay, ở trường THPT việc kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh
(HS) chủ yếu vẫn bị giới hạn bởi một thời gian hạn chế, không gian hạn hẹp trong
lớp học. Kiểm tra ñánh giá mới chỉ chú ý ñến khả năng nắm kiến thức và kỹ năng
vận dụng kiến thức (năng lực chuyên môn và phương pháp), ít chú ý kiểm tra, ñánh
giá các năng lực khác (năng lực xã hội, năng lực cá thể)... Cách ñánh giá kết quả học
tập của HS ñòi hỏi phải có sự gắn kết chặt chẽ hơn với những kỹ năng HS sẽ sử
dụng trong cuộc sống. Cách kiểm tra, ñánh giá phải nhằm giúp ñỡ HS vận dụng,
phát triển những kỹ năng và năng lực cần thiết cho cuộc sống thực tế, HS trở thành
những người có thể phát triển khả năng tiếp cận, biết phân tích, nhận xét, giải thích
và sử dụng thông tin ñể ñưa ra quyết ñịnh ngày càng trở nên thiết yếu. Việc ñánh giá
học sinh ñược coi là trọng tâm của việc nâng cao chất lượng giáo dục.
II. XU HƯỚNG ðỔI MỚI KIỂM TRA, ðÁNH GIÁ HIỆN NAY
Kế hoạch Chiến lược Giáo dục Việt Nam ñã nhấn mạnh trọng tâm của quá
trình học tập của HS bao gồm nhiều chỉ số khác nhau như:
+ Khả năng giải quyết vấn ñề thực tiễn.
+ Phát huy sự sáng tạo, phát triển kỹ năng thực hành của HS.
+ Linh hoạt và biết thích ứng ñể ñáp ứng với những thay ñổi nghề nghiệp.
+ Khả năng làm việc tập thể (nhóm).
+ Biết sử dụng công nghệ...
Hiện nay nhiều nước trên thế giới ñã và ñang sử dụng phương pháp ñánh giá
mới với nhiều cách và tên gọi khác nhau: ñánh giá thực, ñánh giá dựa vào sự tham
gia, ñánh giá quá trình, ñánh giá dựa vào tiêu chí v.v... Các kỳ thi và kiểm tra trong
trường THPT hướng tới ñạt ñược các yêu cầu như: khuyến khích HS học theo ñúng
yêu cầu của chương trình, kiểm tra nhiều lĩnh vực nội dung trong chương trình; HS
biết rõ các yêu cầu mà các em cần ñạt ñược khi làm bài kiểm tra; HS có khả năng
trình bày và thuyết minh cho người khác về những ñiều các em lĩnh hội ñược; giúp
GV nhận ra những ñiểm yếu và ñiểm mạnh của họ trong quá trình dạy học; quan tâm
ñến sự khác biệt cá nhân trong học tập và khuyến khích HS học tập theo các phương
pháp khác nhau...
ðể giải quyết và ñáp ứng các yêu cầu trên, các chuyên gia Dự án phát triển
giáo dục THPT ñã xây dựng khung ñánh giá kết quả học tập của HS. Mục ñích của
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
316
khung này là nhằm giúp GV chuyển từ cách ñánh giá thoát ly thực tế, chỉ kiểm tra
kiến thức sách vở, kiến thức hạt nhân, ñơn lẻ, một chiều sang cách ñánh giá dựa trên
thực tế, nhiều chiều và kết hợp nhiều nội dung kiến thức. Cách tiếp cận này có thể
góp phần giúp cho quá trình ñổi mới dạy và học hiện nay ở THPT hiệu quả hơn.
III. NHỮNG Ý TƯỞNG CỦA DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC THPT VỀ
KIỂM TRA, ðÁNH GIÁ
1. Vận dụng lý thuyết phát triển năng lực
Ở cách dạy học truyền thống, việc ñánh giá HS ñược thực hiện sau khi HS học
xong một ñơn vị kiến thức hoặc một mảng kiến thức. Cách ñánh giá này làm cho
học sinh phải thu thập hoặc nhớ lại kiến thức ñã học. Những bài kiểm tra ñơn thuần
là ñể ñánh giá kiến thức của học sinh tại một thời ñiểm nhất ñịnh.
Việc kiểm tra, ñánh giá theo lý thuyết phát triển năng lực không chỉ là những
sự kiện, làm cho HS học tập sẽ chỉ học dựa vào trí nhớ, học thuộc mà còn chú ý
ñánh giá việc giải quyết vấn ñề, sáng tạo, làm việc hợp tác, ñánh giá khả năng vận
dụng kiến thức của HS vào việc giải quyết những vấn ñề có thực trong cuộc sống...
“Năng lực là những kỹ năng và kỹ xảo học ñược hoặc sẵn có của cá thể nhằm
giải quyết các tình huống xác ñịnh cũng như sự sẵn sàng về ñộng cơ, xã hội... và khả
năng vận dụng các cách giải quyết vấn ñề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong
những tình huống...” (Weinert 2001).
Năng lực hành ñộng là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các
hành ñộng, giải quyết các nhiệm vụ, các vấn ñề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã
hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự
sẵn sàng hành ñộng.
Cấu trúc của năng lực hành ñộng gồm: năng lực chuyên môn, năng lực
phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cá thể. Có thể khái quát về năng lực hành
ñộng như sau: khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn chính xác bằng sự tư
duy logic, phân tích, tổng hợp và trừu tượng, khả năng nhận biết các mối quan hệ.
Trong việc giải quyết các nhiệm vụ với những hành ñộng có kế hoạch, ñịnh hướng
mục ñích. Trong tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau có sự
phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác, biết tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức,
khả năng cộng tác và giải quyết mâu thuẫn... Xác ñịnh, suy nghĩ và ñánh giá ñược
những cơ hội phát triển cũng như giới hạn của bản thân, phát triển ñược năng khiếu
cá nhân, xây dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng và hiện thực hóa kế hoạch ñó...
Vận dụng lý thuyết phát triển năng lực:
+ Xác ñịnh mục ñích học tập: cần mô tả yêu cầu trình ñộ ñầu ra một cách rõ
ràng theo các thành phần năng lực trên.
+ Xác ñịnh nội dung dạy học gồm: nội dung chuyên môn, phương pháp - chiến
lược (lập kế hoạch làm việc, kế hoạch học tập, phương pháp nhận thức, thu thập, xử
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
317
lý thông tin, trình bày...), học giao tiếp - xã hội (làm việc theo nhóm, hiểu biết về
phương diện xã hội...), học tự phát triển (tự ñánh giá, thái ñộ tự trọng, trân trọng các
giá trị ñạo ñức, văn hóa...).
+ Sử dụng các PPDH: PPDH tích cực, dạy học giải quyết vấn ñề, học giao tiếp,
học tự ñiều khiển....
+ ðánh giá: trọng tâm là khả năng vận dụng, không phải là tri thức tái hiện.
2. Xây dựng ñề kiểm tra và Rubric theo lý thuyết phát triển năng lực
Rubric là một tập hợp các quy tắc nhằm giúp ñưa ra những ñánh giá về HS
thông qua những minh chứng có ñược từ kết quả học tập của HS thể hiện ở các bài
kiểm tra hoặc ở phần ñánh giá chung.
ðề kiểm tra theo tinh thần phát triển năng lực (ñánh giá năng lực hành ñộng
của HS) có những ñiểm mới:
+ ðề kiểm tra gồm hai phần:
A. Kiểm tra kiến thức: với hình thức ñề kiểm tra truyền thống.
B. ðánh giá năng lực: Xây dựng và sử dụng Rubric.
+ Nội dung ñề kiểm tra ñánh giá chủ yếu là sự vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
+ Hình thức kiểm tra, ñánh giá: HS ñược làm việc theo nhóm, tiếp cận với thực
tế ñể vận dụng những kiến thức ñã học tìm hiểu, giải thích những vấn ñề ở ñịa phương.
+ Thời gian làm bài kiểm tra, ñánh giá không chỉ là 1tiết học ở trên lớp mà
khoảng 3 - 4 ngày ở ngoài lớp học.
+ Phương pháp kiểm tra, ñánh giá: xây dựng biểu ñiểm (Rubric). Việc ñánh giá
không chỉ dựa vào hiểu và vận dụng kiến thức mà còn ñánh giá cả khả năng trình
bày, hợp tác, biết phương hướng giải quyết những vấn ñề của thực tế ñịa phương....
+ Rubric ñược GV công bố công khai khi giao ñề bài ñể HS biết và phấn ñấu hoàn
thành tốt nhiệm vụ. ðể làm bài kiểm tra, ñánh giá HS có thể thu thập thông tin từ nhiều
nguồn tư liệu khác nhau: mạng Internet, sách báo, truyền hình, nhân dân ñịa phương...
Có thể tham khảo ñề kiểm tra, ñánh giá với rubric, môn ðịa lý lớp 10 (Tác giả:
Phạm Thị Thanh, Phạm Thị Sen, Phạm Thu Phương) như sau:
ðánh giá năng lực
Chủ ñề: Tìm hiểu ñịa lý ñịa phương
1. Mục tiêu
Trình bày vai trò của ngành công nghiệp ñịa phương ñối với sản xuất, ñời sống
Nêu ñược tình hình phát triển của ngành qua một số năm.
Giải thích sự phát triển và phân bố của ngành công nghiệp ñó.
Rèn luyện các kỹ năng vận dụng kiến thức ở chương Công nghiệp ñể tìm hiểu
thực tế về một ngành công nghiệp ở ñịa phương.
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
318
Phát triển các kỹ năng giao tiếp, hợp tác qua việc trao ñổi, phối hợp hoàn thành
nhiệm vụ và trình bày kết quả.
2. Nội dung
Tìm hiểu một ngành công nghiệp quan trọng nhất của ñịa phương (tỉnh/huyện):
- Vai trò của ngành công nghiệp ñó ñối với ñịa phương.
- Tình hình phát triển qua một số năm.
- Giải thích vì sao ngành công nghiệp này lại ñược xây dựng và phát triển ở ñịa
phương.
3. Tổ chức thực hiện
+ Chuẩn bị và hướng dẫn thực hiện
+ Phân công nhiệm vụ:
- Mỗi nhóm 6-8 HS
- Các nhóm ñều thực hiện những nội dung trên. Mỗi nhóm cử 1 nhóm
trưởng ñiều hành, 1 thư ký. Tất cả các thành viên trong nhóm ñều tham gia,
hợp tác với nhau ñể hoàn thành nhiệm vụ.
+ Thời gian: 3 ngày
+ Báo cáo kết quả
- Mỗi thành viên trong nhóm trình bày kết quả phần việc ñược giao.
- Trao ñổi, thống nhất ñể mỗi cá nhân viết báo cáo kết quả tìm hiểu về
một ngành công nghiệp ở ñịa phương.
- ðại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
+ Giáo viên nhận xét và chấm ñiểm.
Bảng 1. Phiếu chấm ñiểm (Rubric)
Các mức ñộ ñạt ñược
Nội dung ñánh giá Giỏi
( 9-10)
Khá
( 7-8 )
TBình
( 5-6 )
Yếu
( ≤ 4 )
Kiến
thức
1.Vai trò của ngành
công nghiệp quan trọng
nhất của ñịa phương:
- ðối với sản xuất: Cung
cấp tư liệu sản xuất, xây
dựng cơ sở vật chất cho
các ngành kinh tế....
- Thúc ñẩy các ngành
kinh tế ñịa phương phát
triển, mở rộng sản xuất....
- ðối với ñời sống.
- Nêu ví dụ cụ thể.
-Phân tích và
chứng minh
ñược vai trò
của ngành
công nghiệp
ñối với ñịa
phương qua
những ví dụ
thực tế.
-Trình bày
những vai
trò của
ngành công
nghiệp trong
nền kinh tế
ñịa phương,
-Không
phân tích
ñầy ñủ, ít
liên hệ với
thực tế ñể
-Nêu ñược
vai trò của
ngành công
nghiệp
trong nền
kinh tế ñịa
phương
nhưng chưa
ñủ
-Không
phân tích
và chưa nêu
-Chỉ nêu
một vài
hoặc
không
nêu ñược
vai trò
của ngành
công
nghiệp.
Nghiên cứu khoa học và ñổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy ñịa lý
319
Các mức ñộ ñạt ñược
Nội dung ñánh giá Giỏi
( 9-10)
Khá
( 7-8 )
TBình
( 5-6 )
Yếu
( ≤ 4 )
chứng minh.
ví dụ chứng
minh.
2.Tình hình phát triển
qua một số năm về các
mặt sau:
- Số lượng các cơ sở sản
xuất.
- Giá trị sản lượng của
ngành công nghiệp.
- Tỷ trọng của ngành
trong cơ cấu GDP ở ñịa
phương.
- Cơ cấu sản phẩm.
- Nêu hiện trạng và xu
hướng phát triển.
-Phân tích và
ñánhgiá ñược
ñủ các mặt
vềtình hình
phát triển của
ngành công
nghiệp ñịa
phương với
những số liệu
cụ thể.
-Trình bày
tương ñối
hoàn chỉnh
về cơ cấu,
híện trạng
và xu hướng
phát triển
của ngành
công nghiệp.
Nêu một số
dẫn chứng
cụ thể.
-Nêu ñược
cơ các mặt
cơ bản về
tình hình
phát triển
nhưng chưa
ñánh giá và
không nêu
ñược xu
hướng phát
triển.
- Không
nêu ñược
tình hình
phát triển
công
nghiệp.
Kiến
thức
3. Giải thích vì sao
ngành công nghiệp này
lại ñược xây dựng và
phát triển ở ñịa phương
theo những nội dung
sau:
- Vị trí ñịa lý.
- Nguồn nguyên liệu.
- Nguồn lao ñộng (số
lượng, chất lượng,...)
- Thị trường tiêu thụ.
- Cơ sở hạ tầng.
- ðường lối chính sách.
- Nêu ví dụ cụ thể.
- Phân tích và
giải thích
ñược ñầy ñủ
các yếu tố về
sự phân bố
của ngành.
- Nêu ví dụ
cụ thể.
- Phân tích
và giải thích
không ñầy
ñủ lý do về
sự phân bố
của ngành
công nghiệp
này ở ñịa
phương.
- Nêu ñược
một vài ví
dụ cụ thể.
- Nêu và
giải thích
ñược những
lý do quan
trọng về sự
phân bố của
ngành công
nghiệp này
ở ñịa
phương.
-Không liên
hệ ñược với
thực tế.
-Không
nêu ñược
hoặc chỉ
nêu ñược
một vài
do sự
phân bố
của
ngành.
Thu thập, phân tích, xử lý
thông tin về một ngành
công nghiệp
- Thu thập,
phân tích và
xử lý thông
tin tốt, chính
xác.
- Biết thu
thập, phân
tích, xử lý
thông tin.
-Thu thập
thông tin
ñược nhưng
chưa có kỹ
năng phân
tích và xử
lý thông
tin.
-Kỹ năng
thu thập,
xử lý
thông tin
yếu.
Kỹ
năng
Vận dụng kiến thức, tổng
hợp và viết báo cáo
- Vận dụng
kiến thức ñể
phân tích,
giải thích
những vấn ñề
trong thực tế
và viết báo
cáo với bố
cục rõ ràng.
-Phân tích
và giải thích
những vấn
ñề cơ bản ñể
viết báo cáo
về một
ngành công
nghiệp.
-Nêu và
giải thích
một số vấn
ñề của thực
tiễn. Báo
cáo trình
bày một vài
nội dung cơ
bản.
-Không
vận dụng
ñược kiến
thức. Viết
báo cáo
sơ sài.
Khoa ðịa lý - 50 năm xây dựng và phát triển
320
Các mức ñộ ñạt ñược
Nội dung ñánh giá Giỏi
( 9-10)
Khá
( 7-8 )
TBình
( 5-6 )
Yếu
( ≤ 4 )
Kỹ
năng
Trình bày báo cáo Trình bày
báo cáo rõ
ràng theo
cách diễn ñạt
của bản thân
kết hợp sử
dụng bản ñồ,
hình vẽ, hình
ảnh, bảng
biểu.
Trình bày
báo cáo
tương ñối rõ
theo văn
bản, có sử
dụng kênh
hình kết hợp
với cách
diễn ñạt của
bản thân.
Nêu và
trình bày lại
theo văn
bản.Cách
diễn ñạt
chưa lưu
loát.
Nêu và
trình bày
lại theo
văn bản
còn yếu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. ðặng Văn ðức, Nguyễn Thu Hằng. Phương pháp dạy học ñịa lý theo hướng
tích cực. NXB ðại học Sư phạm. 2004.
[2]. Trần Bá Hoành. ðánh giá trong giáo dục. Vụ ðại học, Hà Nội 1995.
[3]. Lâm Quang Thiệp, Nghiêm Xuân Nùng. Trắc nghiệm và ño lường trong giáo
dục. Vụ ðại học. Hà Nội, 1996.
[4]. James H. McMillan. ðánh giá lớp học. Nxb Pearson, Hoa Kỳ, 2001.
[5]. Jean Cardinet. ðánh giá học tập và ño lường. Hà Nội, 1999.