Kiến thức bản địa trong canh tác trên đất dốc của ng-ời dân xã Thượng Hà - Bảo Yên - Lào Cai
Kiến thức bản địa là sản phẩm lao động của nhân dân trong hàng thế kỷ. Chúng đ-ợc tích lũy, hoàn thiện và truyền bá qua nhiều thế hệ của cả cộng đồng tại các địa ph-ơng (Michael Warren, 1995). Kiến thức bản địa chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và những hoạt động cụ thể, vì vậy nó có thể trái ng-ợc với kiến thức hàn lâm do các tr-ờng đại học, viện nghiên cứu hay các hãng t- nhân phát triển dựa trên các ph-ơng pháp khoa học chính thống. Vì kiến thức bản địa luôn thay đổi theo thời gian nên đôi khi rất khó xác định đ-ợc kỹ thuật hay kinh nghiệm đó là kiến thức bản địa hay du nhập từ bên ngoài hoặc là sự pha trộn giữa hai yếu tố đó (Walker et al, 1995). Tuy nhiên, đối với một dự án phát triển, kỹ thuật Khoa Đất & Môi tr-ờng, Đại học Nông nghiệp I. đó có hoàn toàn là kiến thức bản địa hay không hay đã bị pha trộn với những kiến thức đ-ợc giới thiệu từ bên ngoài, điều đó cũng không quan trọng. Điều quan trọng hơn là thay vì tìm kiếm những công nghệ và giải pháp từ bên ngoài, tr-ớc tiên chúng ta hãy thử xem trong cộng đồng có những kiến thức gì. Sau đó, chúng ta sẽ sử dụng kiến thức nào hiệu quả hơn hoặc kết hợp chúng một cách tốt nhất.