Kinh tế phát triển

Giúp sinh viên hiểu những khái niệm và các lý luận cơ bản của kinh tế phát triển, về tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội cũng như các vấn đề về môi trường ở các nước đang phát triển Giúp sinh viên có một nền tảng kiến thức để hiểu được kinh nghiệm phát triển của một số nước Rèn luyện và nâng cao kỹ năng tư duy của các sinh viên về các vấn đề phát triển Rèn luyện kỹ năng báo cáo, làm việc nhóm của sinh viên

ppt20 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh tế phát triển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tế phát triển Giảng viên: Th.S. Trần Minh Trí (ĐT: 0908.357.636)Email: tritranminh@yahoo.comĐề cương môn họcMục tiêuCung cấp cho sinh viên những kiến thức về chuyên ngành kinh tế phát triển, một chuyên ngành kinh tế đặc trưng tập trung vào các vấn đề về tăng trưởng và phát triển kinh tế mà các nước thế giới thứ III đang đối mặt Mục tiêu (tt)Giúp sinh viên hiểu những khái niệm và các lý luận cơ bản của kinh tế phát triển, về tăng trưởng kinh tế, cải thiện các vấn đề xã hội cũng như các vấn đề về môi trường ở các nước đang phát triển Giúp sinh viên có một nền tảng kiến thức để hiểu được kinh nghiệm phát triển của một số nước Rèn luyện và nâng cao kỹ năng tư duy của các sinh viên về các vấn đề phát triểnRèn luyện kỹ năng báo cáo, làm việc nhóm của sinh viênNội dung môn học Chương 1: Giới thiệu các nước đang phát triểnChương 2: Tổng quan về kinh tế phát triển và khung lý thuyết cho phân tích kinh tế phát triểnChương 3: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế Chương 4: Cơ cấu kinh tế và các mô hình dịch chuyển cơ cấu kinh tếChương 5: Phúc lợi con người và phát triển Chương 1: Giới thiệu các nước đang phát triển Phân phối thu nhập trên thế giớiSự xuất hiện thế giới thứ ba, các nước đang phát triển, kém phát triển Phân loại các nước trên thế giớiĐặc điểm của các nước đang phát triểnNguyên nhân nghèo ở các nước kém phát triểnSự ra đời, bản chất của kinh tế phát triển và sự khác biệt của kinh tế phát triển với các chuyên ngành kinh tế phát triểnChương 1: Giới thiệu các nước đang phát triển Tài liệu tham khảo:Giáo trình Kinh tế Phát triển, Ts Vũ Thị Ngọc Phùng, NXB Lao động- Xã hội, 2005 – Chương mở đầu: Các nước phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển, trang 7-19Todaro, M.P và Smith, S.C, (2003), Economic Development 8th Edition, Essex: Pearson Education Ltd. - Section: Nature of Development Economics, page 8-10 - Chapter 1: Diverse Structures and Common Characteristics of Developing Nations, page 33-78 Chương 2: Tổng quan tăng trưởng và phát triển kinh tếKhái niệm và các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tếKhái niệm và các chỉ tiêu đo lường phát triểnKhung lý thuyết cho việc phân tích các nước đang phát triển Chương 2: Tổng quan tăng trưởng và phát triển kinh tếTài liệu tham khảo:Todaro, M.P và Smith, S.C, (2003), Economic Development 8th Edition, Essex: Pearson Education Ltd.- - Section: A Holistic Measure of Living Levels: The Human Development Index, page 57-63Giáo trình Kinh tế Phát triển, Ts Vũ Thị Ngọc Phùng, NXB Lao động- Xã hội, 2005 – Chương 1: Tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế, trang 21-32Hayami, Y. và Godo, Y. (2005), Development Economics, Oxford: Oxford University Press - Section: A theoretical framework for economic development, page 9-11Chương 3: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế Các lý thuyết về sự giới hạn của tài nguyên Lý thuyết của A.Smith và D.Ricardo Mô hình tăng trưởng của Marx Mô hình Rostow Lý thuyết tăng trưởng cân bằngMô hình Harrod-Domar Mô hình bẫy cân bằng ở mức thấp Mô hình Solow Mô hình tăng trưởng nội sinh Tài liệu tham khảo:Hayami, Y. và Godo, Y. (2005), Development Economics, Oxford: Oxford University Press – Page 63-155Giáo trình Kinh tế Phát triển, Ts Vũ Thị Ngọc Phùng, NXB Lao động- Xã hội, 2005 – Chương 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tế, trang 65-94Chương 3: Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế Chương 4: Cơ cấu kinh tế và các mô hình dịch chuyển cơ cấu kinh tế Một số khái niệm liên quan cơ cấu kinh tếTính quy luật của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành Tài liệu tham khảo:Hayami, Y. và Godo, Y. (2005), Development Economics, Oxford: Oxford University Press – Page 63-155Giáo trình Kinh tế Phát triển, Ts Vũ Thị Ngọc Phùng, NXB Lao động- Xã hội, 2005 – Chương 3: Các mô hình dịch chuyển cơ cấu ngành kinh tế, trang 95-127Todaro, M.P và Smith, S.C, (2003), Economic Development 8th Edition, Essex: Pearson Education Ltd.- page 116-122Chương 4: Cơ cấu kinh tế và các mô hình dịch chuyển cơ cấu kinh tế Chương 5: Phúc lợi con người và phát triển Tăng trưởng kinh tế và vấn đề đáp ứng phúc lợi cho con người Bất bình đẳng thu nhập Bình đẳng giới và phát triểnNghèo khổ ở các nước đang phát triển Giáo dục và sức khỏe Tài liệu tham khảo:Hayami, Y. và Godo, Y. (2005), Development Economics, Oxford: Oxford University Press – Page 191-220Giáo trình Kinh tế Phát triển, Ts Vũ Thị Ngọc Phùng, NXB Lao động- Xã hội, 2005 – Chương 4: Phúc lợi cho con người và phát triển, trang 129-164Todaro, M.P và Smith, S.C, (2003), Economic Development 8th Edition, Essex: Pearson Education Ltd.- Chapter 6: Poverty, Inequality, and Development, page 195-235Chương 5: Phúc lợi con người và phát triểnYêu cầu môn họcTham gia tối thiểu 70% buổi học, Tham gia thi cuối khoá hay theo quy định của quy chế nhà trườngThực hiện 1 tiểu luận theo nhóm Đánh giá môn họcĐiểm chuyên cần: 10%Điểm tiểu luận: 30%Thi cuối Khoá: 60%Yêu cầu tiểu luậnLớp học chia làm 28 nhóm với số lượng 8 sinh viên/nhóm. Mỗi nhóm phụ trách viết một bài tiểu luận Chủ đề tiểu luận sinh viên có thể chọn 1 trong 2 chuyên đề sau: 1. Con đường tăng trưởng kinh tế và phát triển của một quốc gia (có thể chọn bất kỳ quốc gia nào, thuộc bất kỳ nhóm nào) 2. Vấn đề tăng trưởng, hoặc phát triển, hay nghèo đói trên thế giới (Yêu cầu chi tiết cho 2 chuyên đề này được mô tả chi tiết trong 2 slides sau) Bài tiểu luận được nộp vào buổi học thứ 10/15 với các yêu cầu: 20-30 trang, 1.5 line, font arial, size 13.Các bài viết tốt sẽ được chọn trình bày trước lớp vào 3 buổi học cuối của khóa họcGợi ý nội dung chuyên đề 1Phần mở đầu: Đặt vấn đề, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu.Phần nội dung: Gồm các phần chính như sau: - Tổng quan về quốc gia nghiên cứu, với các số liệu vào 1 năm gần nhất về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội, đặc biệt tối thiểu phải có các chỉ tiêu GDP, chỉ số phát triển, và tình trạng nghèo đói, bất bình đẳng - Sự chuyển biến về các chỉ tiêu trên trong một giai đoạn và những nguyên nhân của nó - Quá trình tăng trường và phát triển kinh tế, sự dịch chuyển, thay đổi cơ cấu ngành và sự thay đổi vai trò của các yếu tố sản xuất.Phần kết luận: tóm tắt lại các điểm chính trong phần nội dung và rút ra những bài học gì cho Việt Nam trên con đường phát triểnGợi ý nội dung chuyên đề 2 (Vấn đề tăng trưởng, phát triển, hay nghèo đói trên TG) Phần mở đầu: Đặt vấn đề, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu.Phần nội dung: Gồm các phần chính như sau: - Các khái niệm và các chỉ tiêu đo lường liên quan chủ đề nghiên cứu (tăng trưởng, phát triển, nghèo đói) - Bức tranh chung về vấn đề nghiên cứu trên toàn thế giới - Sự khác biệt về vấn đề nghiên cứu giữa hai thế giới giàu và nghèo - Những bài học liên quan từ những quốc gia điển hìnhPhần kết luận: tóm tắt lại các điểm chính trong phần nội dung và rút ra những bài học gì cho Việt Nam trên con đường phát triểnTài liệu tham khảoGiáo trình Kinh tế Phát triển, Ts Vũ Thị Ngọc Phùng, NXB Lao động- Xã hội, 2005Todaro, M., 2003. Economic Development, 8th Edition, Hayami, Y. và Godo, Y. (2005), Development Economics, Oxford: Oxford University PressGiáo trình Kinh tế Phát triển, Ts Nguyễn Đình Hợi, Học viên hành chính, NXB Tài Chính, 2008Kinh tế Phát triển, Ts Đinh Phi Hổ, NXB Thống Kê, 2006 Kinh tế Phát triển, Robert C. Guell, dịch giả Nguyễn Văn Dung, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2009