Kinh tế vĩ mô - Bài 3: Các vấn đề môi trường toàn cầu

ĐẶT VẤN ĐỀ 2 - DÂN SỐ, THU NHẬP VÀ ĐÔ THỊ HÓA 3 – CHĂM SÓC SỨC KHỎE 4 - THỰC PHẨM, NGHỀ CÁ, VÀ NÔNG NGHIỆP 5 – DÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 6 – GIAO THÔNG: NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ 7 – CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHÁC 8 – ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU

ppt57 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Bài 3: Các vấn đề môi trường toàn cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3: Các vấn đề môi trường toàn cầu1 – ĐẶT VẤN ĐỀ 2 - DÂN SỐ, THU NHẬP VÀ ĐÔ THỊ HÓA 3 – CHĂM SÓC SỨC KHỎE4 - THỰC PHẨM, NGHỀ CÁ, VÀ NÔNG NGHIỆP5 – DÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 6 – GIAO THÔNG: NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ7 – CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHÁC8 – ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU Đặt vấn đềMỤC TIÊUHiểu mối quan hệ giữa dân số, tài nguyên và môi trường.Cần quan tâm nhất đến tác động của:Dân số đến tài nguyên.Dân số đến môi trường.Khái niệm để diễn tả các tác động này là: Áp lực tài nguyên và môi trường. Cường độ tiêu thụ các nguồn năng lượng, nước, đất và các vật chất khác cũng như phát thải các chất ô nhiễm và rác thải. 1Dân sốTài nguyênMôi trườngÁp lực1Đặt vấn đềĐẶT VẤN ĐỀQuá trình dân sốDân sốMôi trườngCác quá trình kinh tếRác thảiCác quá trình tự nhiênTư liệu sản suấtCác dòng rác thảiTái chếThải raHàng hóa và dịch vụTài nguyên vàdịch vụTài nguyênvà dịch vụ1Dân số thế giới hiện đang tăng nhưng tốc độ tăng đã giảm2DÂN SỐ, THU NHẬP VÀ ĐÔ THỊ HÓARất khó đưa ra con số chính xác của dân số thế giới do một số nước không thể hoặc không tiến hành điều tra dân sốẤn Độ, Trung Quốc, Mỹ đã làm tốt việc điều tra dân sốMột số nước như Nigeria lại không làm được điều đó21. Vấn đề điều tra dân sốDân số thế giới liên tục tăngTheo thống kê của Liên hợp quốc, tốc độ tăng dân số của châu Á (đang có triều hướng giảm) thấp hơn nhiều so với ở châu PhiTốc độ tăng dân số ở châu Âu và Bắc Mỹ rất thấpMặt tích cực: tốc độ tăng dân số giảm ở nhiều nước trên thế giới.22. Xu hướng phát triển của dấn số thế giớiTăng trưởng thu nhập quốc dân ở các nước nghèo hiện đang cao hơn các nước giàu23. Dân số và thu nhậpDân số thế giới liên tục tăng nhưng chủ yếu tăng ở các nước nghèo (thu nhập $1 một người một ngày).Định nghĩa về nghèo đói?Mất cân bằng về thu nhập đặc biệt giữa các nước châu Âu, Bắc Mỹ và các nước châu PhiSức mua tương đương (hay được viết tắt là PPP xuất phát từ purchasing power parity) là một kiểu tính tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ của hai nước. Một cách đơn giản nhất để tính sức mua tương đương giữa hai nước là so sánh giá của một thứ hàng hóa khi bán ở hai nước khác nhau bằng đơn vị tiền tệ của hai nước đó.23. Dân số và thu nhậpVí dụ, người ta hay so sánh giá của bánh Hamburger trên khắp thế giớiDựa vào sức mua tương đương, người ta thấy rằng sự khác biệt giữa các nước phát triển, các nước có thu nhập cao trong “Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế” (OECD) và phần còn lại của thế giới vẫn còn rất lớn. 23. Dân số và thu nhậpDân số tăng nhanh dẫn đến tình trạng di dân vào đô thị vì thành phố là nơi có thể có nhiều cơ hội để kiếm tiền hơn Các thành phố trên khắp thế giới phải đón nhận 1 triệu người mỗi tuần. Hiện Ấn Độ có 32 thành phố có dân số trên 1 triệu người, ước tính đến năm 2015 sẽ có 50 thành phố như thế.Năm 1950, siêu đô thị duy nhất thế giới với dân số trên 10 triệu dân là NewYorkĐến 1975, đã có 5 thành phố như thế: New York, Tokyo (sau này còn vượt cả NewYork), Thượng Hải, Mexico City, and Sao Paulo và 2001 là 17 (2015 sẽ là 21?)24. Sự di cư vào đô thị Nhiều thành phố của các nước thứ 3, vấn đề vệ sinh môi trường rất đáng lo ngại do thiếu nước sạch, vứt rác thải, nước thải còn thiếu vệ sinh. Hơn nữa, hầu hết các thành phố này đều thuộc các nước nhiệt đới, nơi có tốc độ tăng dân số lớn nhất nên vấn đề sức khỏe cộng đồng rất phức tạp. Vi khuẩn phát triển mạnh ở nhiệt độ trên 75oF, hay 24oC. Đó là điều kiện lý tưởng để chúng sinh sản và phát triển. Ở nhiều nước, vấn đề giao thông tắc nghẽn ảnh hưởng mạnh tới rất nhiều người. Ví dụ, thành phố Sao Paulo, Brazil có nhiều người có máy bay trực thăng nhất thế giới vì giao thông trên đường ở thành phố này rất tồi tệ24. Sự di cư vào đô thị Sự di cư vào đô thị dẫn đến rất nhiều vấn đề về môi trườngNhiều thành phố của các nước thứ 3, vấn đề vệ sinh môi trường rất đáng lo ngại do thiếu nước sạch, vứt rác thải, nước thải còn thiếu vệ sinh, bệnh dịch do hầu hết các thành phố này đều thuộc các nước nhiệt đới là điều kiện thích hợp cho các loại vi khuẩn phát triển. Ở nhiều nước, vấn đề giao thông tắc nghẽn ảnh hưởng mạnh tới rất nhiều người. Ví dụ, thành phố Sao Paulo, Brazil có nhiều người có máy bay trực thăng nhất thế giới vì giao thông trên đường ở thành phố này rất tồi tệVấn đề ô nhiễm không khí (phát thải từ công nghiệp và giao thông), ô nhiễm nước (rác thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, )24. Sự di cư vào đô thị CHĂM SÓC SỨC KHỎE Quốc gia nào đầu tư nhiều cho chăm sóc sức khỏe y tế thì công dân của các quốc gia đó sẽ mạnh khỏe hơn 3VùngChi phí (theo đầu người, USD)aChia ra phần trămCộng đồngCá nhânTổngCác nước thu nhập cao b25056.23.79.9Châu Mỹ latinh và vịnh Caribe4613.33.36.6Đông Âu và Trung Á3554.00.84.8Đông Á và Thái Bình Dương1541.72.44.1Châu Phi cận Sahara c841.51.83.3Nam Á690.83.74.5Thế giới5612.52.95.5THỰC PHẨM, NGHỀ CÁ VÀ NÔNG NGHIỆP Hiện nay sản lượng lương thực của thế giới vẫn đáp ứng được nhu cầu của con người vì so với tốc độ tăng dân số là 2.2%-2.5% thì sản lượng lương thực mỗi năm vẫn có thể tăng đến 3%. 4THỰC PHẨM, NGHỀ CÁ VÀ NÔNG NGHIỆP Tuy nhiên tốc độ tăng lại đang giảm 41. Biến đổi gen và hạt được biến đổi gen Khoa học kỹ thuật hiện đại ngày càng tạo ra nhiều hạt biến đổi gen (GM hoặc GE).\Ấn Độ và Trung Quốc là hai nước sử dụng công nghệ biến đổi gen để nâng cao sản lượng nông nghiệp.Nhiều nước khác còn đang tranh cãi về vấn đề này (giữa việc sử dụng công nghệ lai giống của Mendel và việc dùng các công nghệ sinh học kỹ thuật cao làm biến đổi gen)42. Cuộc cách mạng công nghiệp xanh và tiếp cận theo truyền thốngNhư đã nói ở trên, tốc độ tăng sản lượng lương thực đến 1996 đã có xu hướng giảmNếu con người tiếp tục phát triển nông nghiệp theo cuộc cách mạng xanh đó, với nhiều phân bón hơn, sản lượng sẽ không tiếp tục tăng nhiều nữa. Nhưng nếu chúng ta ít đề cao vai trò của hệ thống tưới tiêu mà đề cao vấn đề chống lãng phí như tận dụng nước mưa, mở rộng diện tích trồng trọt, mở rộng các nghiên cứu về nông nghiệp, sản lượng lương thực sẽ tiếp tục tăng (Mark W. Rosegrant và Peter Hazell, 1999, p. 191) 44. Phân bón Bón phân để bổ sung các vi chất dinh dưỡng cho đất Nơi có tầng thổ nhưỡng dày, con người vẫn có thể sử dụng được các vi chất tự nhiên trong đất bằng cách cày xới (Trung Tây Mỹ, Argentina). Ở những nơi đã canh tác lâu đời, vi chất dinh dưỡng còn rất ít và cần bổ sung bằng hóa chất (đồng bằng sông Hồng, Trung Quốc, Ấn Độ, ) Giá dầu tăng cao dẫn đến giá phân bón cao và nhiều nơi người nông dân không thể mua phân bón để sử dụng và hậu quả là sản lượng lương thực giảm mạnh Tác nhân nào giúp gia tăng sản lượng lương thực thì cũng làm suy kiệt đất nhanh chóng do suy kiệt các vi chất dinh dưỡng, phá hủy cấu trúc đất và thiếu các cây trồng cho sản lượng cao44. Phân bón Càng sử dụng nhiều phân bón, sản lượng lương thực càng tăng nhưng đồng thời môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Đây là vấn đề nan giải đối với nhiều quốc gia sử dụng nhiều phân bón như Hà Lan (450 kg/ha), một nước sử dụng nhiều phân bón chỉ sau Ireland, Các muối nitrat gây nên hiện tượng phú dưỡng trong nước và ô nhiễm nitrat trong nước ngầm. Tuy nhiên, hiện nay Hà Lan cũng đang cố gắng khắc phục tình trạng trên bằng cách mở rộng các phương pháp giảm lượng phân bón. 45. Cung và cầu lương thực Lương thực của thế giới hiện nay vẫn đang dư thừa nhưng nhiều nơi trên thế giới con người vẫn bị thiếu đói (ngay cả với Ấn Độ và Băngladesh là các nước xuất khẩu gạo) Đó là do có nhiều người không có đủ tiền để mua lương thực Do vậy, mặc dù sản lượng lương thực vẫn tăng nhưng sản lượng xuất khẩu lại giảm46. Nghề cá Nhờ vào các tiến bộ khoa học kỹ thuật nghề cá mà cá, một loại thức ăn chính trong chuỗi thức ăn của con người, đang rất dồi dào Diện tích nuôi trồng thủy sản đã tăng gấp bốn lần trong khoảng thời gian từ năm 1984 đến năm 1995. Sản lượng cá đánh bắt tương đối ổn định, cỡ vào khoảng 85 triệu tấn/năm, mặc dù sản lượng để cho nghề đánh bắt cũng như hệ sinh thái biển được phát triển bền vững chỉ là 70 triệu tấn /năm. Khoa học kỹ thuật tiến bộ kéo theo sự khai thác cá quá mức. Việc khai thác cá bằng các công cụ hủy diệt và các lưới mắt nhỏ đã khiến cho nghề cá ở vùng biển Đại Tây Dương bị sụp đổ. 4DÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Dòng vật chất là đại lượng đo bao nhiêu vật dụng này có giá trị tương đương với bao nhiêu vật dụng khác. Ví dụ, bao nhiêu giạ lúa mì cần phải bán đi để mua được một thùng dầu? Năm 1950, tỷ số này là 1:1 nhưng hiện nay tỷ số này là 10:1 (36.8 giạ lúa tương đương với 1 mét khối dầu). Chỉ số này rất quan trọng vì nó nói lên tỉ lệ mậu dịch của ngành nông nghiệp đang chuyển dịch theo hướng xấu. Điều đó không có nghĩa rằng con người đang trồng nhiều lương thực hơn mà vì rất nhiều nguyên liệu đầu vào của ngành nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào giá dầu. 5DÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 5Bất hợp lý trong nông nghiệp: người nông dân là người hưởng lợi ít nhấtSản xuất nông nghiệp tiêu hao nhiều nhiên liệu và nguyên liệu đầu vàoXăng, dầu cho ô tô, máy cày, máy tuốt lúa, Phân bónGiốngDòng vật chất giữa lương thực và dầu ngày càng tăngNăm 1973, OPEC cắt giảm sản lượng dầu để tăng giá giả tạoMỹ giữ lương thực để đối chọi lại nhưng không thành côngVì nhu cầu sử dụng dầu trên thế giới là quá lớnCác nước không có cả dầu và lương thực phải chịu thiệt hại trong cuộc chiến nàyDÒNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 5Xét về lượng vật chất sử dụngLượng nguyên liệu hàng năm sử dụng trên đầu người ở Đức, Mỹ và Hà Lan là khoảng 85 tấn/ngườiNhiều dạng vật chất được tiêu thụ một cách gián tiếpĐể sản xuất được một chiếc xe ô tô hay một chiếc máy giặt, người ta phải tiêu tốn nhiều tiền để xây dựng quy trình sản xuất, thép, nhiên liệu Mỹ, châu Âu sử dụng một lượng vật chất như nhau1. Sử dụng nhiên liệu hóa thạch 5Rất nhiều nước trên thế giới sử dụng nhiên liệu hóa thạch 2. Dòng vật chất 5Nhật được đánh giá là nước có chất lượng cuộc sống rất cao nhưng lượng vật chất sử dụng lại nhỏ. Một phần của thành công này là kết quả của việc sử dụng vật chất hiệu quả và tiết kiệm. Nền công nghiệp nặng châu Âu phát thải một lượng lớn CO2 và các khí nhà kính vào khí quyểnMột số nước tiêu thụ lượng lớn năng lượng và vật chất nhưng không phải trong nước mà ở nước ngoài (Hà Lan, Nhật)Máy tính tiêu tốn nhiều giấy hơn người ta nghĩ đặc biệt ở Mỹ và CanadaHệ quả là phải tốn nhiều hóa chất, năng lượng để sản xuất giấyPhá rừng và các vấn đề liên quanTuy nhiên vẫn cần tăng cường tái chế, tái sử dụng3. Dòng năng lượng 5Mỹ là nước sử dụng nhiều năng lượng nhưng so với hiệu quả kinh tế thì ở mức trung bìnhTổng thống Mỹ (Bush) cho rằng nước Mỹ không cần giảm lượng tiêu thụ năng lượng mà chỉ cần giảm lượng phát thải 4. Nguồn năng lượng 5Nhiên liệu hóa thạchNăng lượng hạt nhânNăng lượng gióNăng lượng thủy triềuNăng lượng Mặt Trời 4.1. Nhiên liệu hóa thạch 5Giá dầu tăng  lượng nhiên liệu hóa thạch/1dolar của tổng sản phẩm quốc dân có xu hướng giảmTuy vậy giá dầu vẫn chưa đủ cao  các ngành công nghiệp chưa tìm năng lượng thay thếNhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng cao  lượng phát thải CO2 vào khí quyển khó giảm4.2. Năng lượng hạt nhân 5Ban đầu đây được xem là nguồn năng lượng vạn năng: sạch, năng lượng dồi dào, giá thành rẻSự thực không hoàn toàn như thế: xây dựng và duy trì các nhà máy điện hạt nhân rất tốn kém, tai nạn do nhà máy điện nguyên tử gây ra rất nghiêm trọngPháp: 79% từ năng lượng hạt nhânMỹ: sản xuất điện hạt nhân lớn nhất thế giới nhưng không phụ thuộc vào nó4.3. Năng lượng gió 5Nguồn năng lượng an toàn nhất và có thể khai thác đượcNhược điểm: phí tổn, độ tin cậy, tiếng ồn, mất cảnh quan4.4. Năng lượng thủy triều 5Lợi dụng sự chênh lệch nhiệt độ giữa tầng nước mặt và tầng nước sâuNhược điểm: đắt, ô nhiễm môi trường biển4.5. Năng lượng mặt trời 5Nguồn năng lượng dồi dàoNhược điểm: đắt, Kỹ thuật khai thác còn hạn chế, công suất nhỏ4.6. Bụi trong sử dụng năng lượng5Sử dụng năng lượngCO2, hydrocarbon, oxit nitơ, oxit sunfua và nhiều loại bụi khác Vận chuyển, biến đổi hóa họcKết hợp với các hợp chất lơ lửng trong không khíÔ nhiễm không khíGIAO THÔNG: NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ6Hơn 1 tỷ ô tô trên toàn thế giớiMỹ: 239 triệu (1,13 người/chiếc)Trung Quốc: 78 triệu (17,2 người/chiếc)Nhật: 73,9 triệuGIAO THÔNG: NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ6Việt Nam: hơn 1,3 triệu xe- Nhập xe cũ  công nghệ cũGIAO THÔNG: NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ6Trung Quốc: tăng 25% năm 2006 tăng 27,5% năm 2010Muốn trở thành nước hàng đầu trong ngành công nghiệp ô tô Đe dọa đến môi trường toàn cầuGIAO THÔNG: NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ6Ấn Độ: tăng 24,2 % năm 200656,2 người/chiếcGIAO THÔNG: NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ6Xe chạy xăng: hiệu suất 13%Xe chạy bằng cả điện và xăng: hiệu suất 40%Lợi nhuận >< tác động MTCÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNGMôi trường đất Vấn đề đáng quan tâm ở những vùng mà sản xuất lương thực là ưu tiên hàng đầu như ở châu Phi và Tây Á. Diện tích đất và quản lý đất đai bị chi phối mạnh bởi sự tăng dân sốMở rộng canh tác ra cả những vùng đất ven rìa.Rừng, đồng cỏ bị phá hủy, suy thoái và các hệ sinh thái tự nhiên bị tác động mạnh. Quản lý đất đai kém hiệu quả làm tăng xói mòn và suy thoái đất. Suy thoái đất tác động ngược trở lại tới hiệu quả sản xuất, sa mạc hóa hoặc thoái hóa các vùng đất ven rìa.7Các vùng bị sa mạc hóa7Tombouctou, Mali, 1976 và 19857CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNGRừng Giảm diện tích rừng tự nhiên ở các nước đang phát triển (1980 – 1990).Lớn nhất ở châu Mỹ La tinh và vùng Caribe, châu Phi và châu Á, Thái Bình Dương.Công nghiệp hóa, tăng dân số và mở rộng sản xuất nông nghiệp và buôn bán các sản vật rừng là nguyên nhân chính làm giảm diện tích rừng. Diện tích rừng còn lại đang bị đe dọa bởi hoạt động nhân sinh: sử dụng gỗ làm giấy, nhiên liệu, phá rừng làm thủy điện, sản xuất nông nghiệp.Đặc biệt ở những khu vực dân số tăng cao.7Rừng ở Bắc Mỹ7CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNGĐa dạng sinh học Bảo vệ và bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên và đa dạng sinh học.Cạnh tranh do nguồn tài nguyên đất khan hiếm và nhu cầu sử dụng đất tăng.Mất hệ sinh thái do áp lực của quá trình phát triển và khai thác quá mức.Nguồn cá ở Bắc Mỹ và châu Âu đã suy giảm nghiêm trọng.Tác động toàn cầu của phá rừng, phá hủy hệ sinh thái đên đa dạng sinh học. 7CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNGNướcCác vấn đề về môi trường nước chủ yếu liên quan đến chất lượng và phân phối của tài nguyên nước hơn là số lượng. Tất cả các vùng đều gặp các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước ngầm và nước mặt. Con người sẽ sớm phải đối mặt với sự khan hiếm nước sinh hoạt.Khai thác quá mức nước ngầm  hạ thấp gương nước ngầm.Hủy hoại đất ngập nước gây sụt lún và xâm nhập mặn các tầng nước ngầm ven biển. Nhiều thành phố hiện vẫn sử dụng nguồn nước chủ yếu là nước ngầm.7Tiềm năng tài nguyên nước của một số quốc gia giai đoạn 1990-2025 (m3/người/năm)7Vùng biển Aral, 1973 và 1987 (Ảnh Landsat)7CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNGMôi trường biển và ven biển Dân số tập trung đông ở các vùng ven biển.Nguồn lợi từ tài nguyên biển như thực phẩm, nghề cá, hoặc thương mại.Hệ sinh thái biển và ven biển đang bị nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng từ đất liền. Phú dưỡng ở Baltic, biển đen, biển Bắc cũng là một vấn đề. Khai thác cá quá mức.Tác động của biến đổi khí hậu đến thay đổi mực nước biển.Biến đổi khí hậu cũng tác động đến các dòng biển.7Hiện trạng hệ sinh thái rạn san hô, 1990s7CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNGKhông khí Tác động của ô nhiễm không khí:Sức khỏe con người.Đe dọa chức năng sinh thái và sinh học.Thúc đẩy quá trình hình thành các vật liệu (mưa axit).Gây xóa trộn về khí hậu.Sử dụng nhiên liệu trong công nghiệp và giao thông.Phát tán ô nhiễm không khí là vấn đề toàn cầu. Tập trung hoạt động và dân ở các khu công nghiệp và đô thị.Vấn đề ô nhiễm ở các thành phố lớn ở châu Á và Thái Bình Dương mỹ Latinh và Bắc Mỹ.7Thải khí SO2 do đốt nhiên liệu hóa thạch, 1980-2010 (triệu tấn)7CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNGMôi trường ở các khu công nghiệp và đô thị Các nước phát triển và công nghiệp hóa nhanh.Đô thị hóa ở châu Á, mỹ la tinh và châu đi kèm theo sự di cư vào đô thị.Suy thoái môi trường đô thị.Vấn đề về quản lý chất thải rắn và chất thải sinh hoạt.Tăng số người độc thân.Tăng nhu cầu sử dụng năng lượng và quản lý chất thải. 7ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦUCác vấn đề toàn cầu không thay đổi nhiều từ năm 1990 đến nayThanh toán nghèo đói: người nghèo  trung lưu  tác động lớn đến lượng tiêu thụ trên toàn cầu  tác động đến môi trườngChương trình và chính sách môi trườngCải tiến công nghệ, sử dụng năng lượng tái tạo899Quy trình sản xuất thân thiện môi trườngBao gồm:- Kỹ thuật xử lý môi trường- Quy trình sản xuất sạch- Kỹ thuật năng lượng xanh- Quản lý và quan trắc môi trường- Sản phẩm tiêu dùng - Lợi ích môi trường cũng có thể thông qua thay đổi hệ thống quản lýCải tiến kỹ thuật môi trường