Trong chương này, sinh viên sẽ học:
Đường IS và quan hệ của nó với:
Giao điểm Keynesian
Mô hình thị trường vốn vay
Đường LM và quan hệ của nó với:
Lý thuyết ưa thích tính thanh khoản
Mô hình IS-LM tác động đến thu nhập và lãi suất trong ngắn hạn khi P cố định
43 trang |
Chia sẻ: thanhtuan.68 | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng MacroEconomics - Chương 10 Tổng cầu I: Xây dựng mô hình IS-LM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MACROECONOMICS© 2010 Worth Publishers, all rights reservedS E V E N T H E D I T I O NPowerPoint® Slides by Ron CronovichN. Gregory MankiwC H A P T E RTổng cầu I:Xây dựng mô hình IS-LM10Modified for EC 204 by Bob MurphyTrong chương này, sinh viên sẽ học:Đường IS và quan hệ của nó với:Giao điểm Keynesian Mô hình thị trường vốn vayĐường LM và quan hệ của nó với:Lý thuyết ưa thích tính thanh khoảnMô hình IS-LM tác động đến thu nhập và lãi suất trong ngắn hạn khi P cố định*CHAPTER 10 Aggregate Demand INhớ lạiChương 9 giới thiệu mô hình tổng cung và tổng cầu. Dài hạnGiá linh hoạtĐầu ra quyết định bởi các nhân tố sản xuất và công nghệThất nghiệp bằng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Ngắn hạnGiá cố địnhĐầu ra quyết định bởi tổng cầuThất nghiệp tỷ lệ nghịch với đầu ra*CHAPTER 10 Aggregate Demand IContextChương này phát triển mô hình IS-LM , nền tảng của đường tổng cầu. Chúng ta tập trung vào ngắn hạn và giả sử giá cố định (vì vậy, đường SRAS nằm ngang). Chương này (và chương 11) tập trung vào trường hợp nền kinh tế đóng. Chương 12 trường hợp nền kinh tế mở.*CHAPTER 10 Aggregate Demand IGiao điểm KeynesianMô hình nền kinh tế đóng giản đơn có thu nhập được quyết định bởi chi tiêu. (do J.M. Keynes)Ghi chú: I = đầu tư theo kế hoạchPE = C + I + G = chi tiêu theo kế hoạchY = GDP thực = chi tiêu thực tế Sự khác nhau giữa chi tiêu theo kế hoạch và thực tế = đầu tư hàng tồn kho không có kế hoạch*CHAPTER 10 Aggregate Demand ICác thành phần của giao điểm KeynesianHàm tiêu dùng:Bây giờ, đầu tư theo kế hoạch là biến ngoại sinh:Chi tiêu theo kế hoạch:Điều kiện cân bằng:Các công cụ chính sách:Chi tiêu thực tế = chi tiêu kế hoạch*CHAPTER 10 Aggregate Demand IĐồ thị chi tiêu theo kế hoạchThu nhập, đầu ra, Y PE chi tiêu kế hoạchPE =C +I +G MPC1*CHAPTER 10 Aggregate Demand IĐồ thị điều kiện cân bằngĐầu ra, thu nhập, Y PE chi tiêu kế hoạchPE =Y 45º*CHAPTER 10 Aggregate Demand IGiá trị cân băng của thu nhậpThu nhập, đầu ra, Y PE chi tiêu kế hoạchPE =Y PE =C +I +G Thu nhập cân bằng*CHAPTER 10 Aggregate Demand IChi tiêu chính phủ gia tăngY PEPE =Y PE =C +I +G1PE1 = Y1PE =C +I +G2PE2 = Y2ΔYTại Y1, ở đó có một lượng tồn kho ngoài dự kiếnvì vậy, DN gia tăng đầu ra và thu nhập gia tăng tiến về phía cân bằng mớiΔG*CHAPTER 10 Aggregate Demand ITìm ΔYĐiều kiện cân bằngTrong thay đổivì I ngoại sinhvì ΔC = MPC ΔY Tổng kết tất cả các yếu tố với ΔY ở phía trái của dấu cân bằng:Tìm ΔY :*CHAPTER 10 Aggregate Demand ISố nhân chi tiêu của chính phủVí dụ: Nếu MPC = 0.8, thìĐịnh nghĩa: sự gia tăng trong thu nhập có được từ việc gia tăng $1 trong G.Trong mô hình này, số nhânchi tiêu chủa chính phủ tương đương:Một sự gia tăng trong G dẫn đến thu nhập gia tăng gấp 5 lần*CHAPTER 10 Aggregate Demand ITại sao số nhân lớn hơn 1Ban đầu, gia tăng G dẫn đến gia tăng trạng thái cân bằng trong Y: ΔY = ΔG.Nhưng ↑Y ⇒ ↑C ⇒ hơn ↑Y ⇒ hơn ↑C ⇒ hơn ↑YVì vậy tác động cuối cùng lên thu nhập lớn hơn ΔG ban đầu*CHAPTER 10 Aggregate Demand IGia tăng thuếY PEPE =Y PE =C2 +I +GPE2 = Y2PE =C1 +I +GPE1 = Y1ΔYTại Y1, bây giờ có tồn kho ngoài dự kiếnvậy các doanh nghiệp giảm đầu ra, và thu nhập giảm xuống đến điểm cân bằng mớiΔC = −MPC ΔTĐầu tiên, gia tăng thuế làm giảm tiêu dùng, và tuy nhiên PE:*CHAPTER 10 Aggregate Demand ITìm lượng thay đổi ΔYTrạng thái cân bằng thay đổiI và G ngoại sinhTìm ΔY :Kết quả:*CHAPTER 10 Aggregate Demand ISố nhân thuếĐịnh nghĩa: sự thay đổi trong thu nhập đến từ tăng T $1 :Nếu MPC = 0.8, thì số nhân thuế tương đương*CHAPTER 10 Aggregate Demand ISố nhân thuếlà âm: tăng thuế làm giảm C, mà giảm thu nhập.là lớn hơn 1 (tính theo giá trị tuyệt đối): Một sự thay đổi trong thuế có tác động số nhân lên thu nhập. nhỏ hơn số nhân chi tiêu chính phủ: người tiêu dùng tiết kiệm một phần (1 – MPC) của cắt giảm thuế, vì vậy sự bùng nổ ban đầu trong chi tiêu từ việc cắt giảm thuế nhỏ hơn sự gia tăng trong G. Bài tập: Thực hành với giao điểm KeynesianSử dụng đồ thị của giao điểm Keynesian chỉ ra những tác động của sự gia tăng trong đầu tư kế hoạch ở mức cân bằng của đầu ra/thu nhập*CHAPTER 10 Aggregate Demand IĐường ISKhái niệm: một đồ thị của tất cả các kết hợp của r và Y trong điều kiện thị trường hàng hóa cân bằngi.e. Chi tiêu thực tế (đầu ra) = chi tiêu kế hoạchPhương trình đường IS :*CHAPTER 10 Aggregate Demand IY2Y1Y2Y1Nguồn gốc đường IS↓r ⇒ ↑IY PErY PE =C +I (r1 )+G PE =C +I (r2 )+G r1r2PE =YIS ΔI ⇒ ↑PE ⇒ ↑Y*CHAPTER 10 Aggregate Demand ITại sao đường IS có độ dốc âmMột sự sụt giảm của lãi suất sẽ tạo điều kiện để thúc đẩy các doanh nghiệp gia tăng đầu tư, dẫn đến tổng chi tiêu kế hoạch gia tăng (PE ). Để giữ trạng thái cân bằng trong thị trường hàng hóa, đầu ra (a.k.a. chi tiêu thực tế, Y ) phải gia tăng. *CHAPTER 10 Aggregate Demand IĐường IS và mô hình thị trường vốn vayS, IrI (r ) r1r2rYY1r1r2(a) Mô hình L.F. (b) Đường ISY2S1S2IS*CHAPTER 10 Aggregate Demand IChính sách tài khóa và đường ISChúng ta có thể sử dụng mô hình IS-LM để xem xét chính sách tài khóa (G và T ) tác động đến tổng cầu và đầu ra. Hãy bắt đầu bằng cách dùng giao điểm Keynesian để xem tác động của chính sách tài khóa lên dịch chuyển đường IS *CHAPTER 10 Aggregate Demand IY2Y1Y2Y1Dịch chuyển đường IS : ΔGỞ bất kỳ giá trị r, ↑G ⇒ ↑PE ⇒ ↑YY PErY PE =C +I (r1 )+G1 PE =C +I (r1 )+G2 r1PE =YIS1Khoảng cách nằm ngang của đường IS dịch chuyển bằng:IS2đường IS dịch phải.ΔYBài tập: Dịch chuyển đường IS : ΔTHãy sử dụng đồ thị mô hình giao điểm Keynesian hoặc mô hình quỹ vốn vay để chỉ ra tác động của sự tăng thuế đến dịch chuyển đường IS.*CHAPTER 10 Aggregate Demand ILý thuyết ưa thích tính thanh khoảnCủa John Maynard Keynes.Một lý thuyết đơn giản chỉ ra lãi suất được quyết định bởi cung và cầu tiền*CHAPTER 10 Aggregate Demand ICung tiềnCung tiền thực cố định:M/P Cung tiên thựcr Lãi suất*CHAPTER 10 Aggregate Demand ICầu tiềnCầu tiền thực cân bằng:M/P Cân bằng tiền thựcr Lãi suấtL (r ) *CHAPTER 10 Aggregate Demand ICân bằngLãi suất điều chỉnh để cân bằng cung và cầu tiền:M/P Cân bằng tiên thựcr lãi suấtL (r ) r1*CHAPTER 10 Aggregate Demand INHTU gia tăng lãi suất như thế nàoĐể tăng r, NHTU giảm MM/P Cân bằng tiền thựcr Lãi suấtL (r ) r1r2*CHAPTER 10 Aggregate Demand INghiên cứu tình huống: Thắt chặt tiền tệ & lãi suấtCuối 1970s: π > 10%10/ 1979: Thống đốc NHTU Paul Volcker thông báo rằng chính sách tiền tệ sẽ nhắm đến giảm lạm phát8/ 1979-4/ 1980: NHTU giảm M/P 8.0%1/ 1983: π = 3.7%Anh/chị cho biết thay đổi chính sách sẽ tác động đến lãi suất như thế nào? Thắt chặt tiền tệ & Lãi suất, cont.Δi 08/1979: i = 10.4%1/1983: i = 8.2%8/1979: i = 10.4%4/1980: i = 15.8%Linh hoạtCứng nhắcThuyết số lượng, Hiệu ứng Fisher(Cổ điển)Ưa thích tính thanh khoản(Keynesian)Tiên đoánThu nhập thựcNhững tác động của thắt chặt tiền tệ lên lãi suất danh nghĩaGiáMô hìnhDài hạnNgắn hạn*CHAPTER 10 Aggregate Demand IĐường LMBây giờ, hãy đặt Y sau hàm cầu tiền:Đường LM là một đồ thị của tất cả các kết hợp của r và Y trong điều kiện cân bằng cung và cầu tiền thực .Phương trình đường LM :*CHAPTER 10 Aggregate Demand INguồn gốc đường LMM/P rL (r , Y1 ) r1r2rYY1r1L (r , Y2 ) r2Y2LM(a) Cân bằng thị trường tiền tệ(b) Đường LM *CHAPTER 10 Aggregate Demand ITại sao đường LM dốc lênMột sự gia tăng thu nhập tăng cầu tiền. Vì cung tiền thực cố định, nên nhu cầu tiền gia tăng vượt quá mức lãi suất ban đầu trên thị trường tiền tệ. Lãi suất phải tăng để cân bằng lại thị trường tiền tệ.*CHAPTER 10 Aggregate Demand IΔM tác động dịch chuyển đường LM như thế nàoM/P rL (r , Y1 ) r1r2rYY1r1r2LM1(a) Thị trường của cân bằng tiền thực(b) Đường LM LM2Bài tập: Dịch chuyển đường LMGiả sử có làn sóng lừa dối thẻ tín dụng dẫn đến người tiêu dùng dùng tiền mặt thường xuyên hơn trong giao dịch. Sử dụng mô hình ưa thích tính thanh khoản để chỉ ra các sự kiện làm dịch chuyển đường LM.*CHAPTER 10 Aggregate Demand ICân bằng trong ngắn hạnCân bằng trong ngắn hạn là sự kết hợp của r và Y mà đồng thời thỏa mãn cân bằng cả thị trường hàng hóa và tiền tệ: Y rISLMLãi suất cân bằngThi nhập cân bằngBức tranh lớnGiao điểm KeynesianLý thuyết ưa thích tính thanh khoảnĐường ISĐườngLMMô hình IS-LMĐường tổng cầuĐường tổng cungMô hình tổng cầu tổng cungGiải thích sự biến động trong ngắn hạn*CHAPTER 10 Aggregate Demand IXem trước chương 11Trong chương 11, chúng ta sẽSử dụng mô hình IS-LM để phân tích tác động của chính sách và cú sốc.Biết được tổng cầu hình thành từ IS-LM như thế nào.Sử dụng mô hình IS-LM và AD-AS kết hợp để phân tích tác động trong ngắn hạn và dài hạn của các cú sốc.Sử dụng mô hình để nghiên cứu Đại suy thoái.Tóm tắtGiao điểm KeynesianMô hình cơ bản của các nhân tố quyết định thu nhập Xem chính sách tài khóa và đầu tư là biến ngoại sinhChính sách tài khóa có tác động số nhân lên thu nhập Đường IS Đến từ giao điểm Keynesian khi đầu tư kế hoạch phụ thuộc ngược chiều với lãi suấtCho biết tất cả các kết hợp của r và Y mà cân bằng chi tiêu dự kiến với chi tiêu thực tế cho hàng hóa và dịch vụTóm tắtLý thuyết ưa thích tính thanh khoảnMô hình cơ bản về các nhân tố tác động lãi suấtXem cung tiền và giá là biến ngoại sinhGia tăng cung tiền thấp hơn lãi suất Đường LMĐến từ lý thuyết ưa thích tính thanh khoản khi cầu tiên phụ thuộc đồng biến với thu nhậpCho biết tất cả các kết hợp của r và Y mà cân bằng cầu tiền thực với cungTóm tắt Mô hình IS-LMGiao điểm của đường IS và LM cho biết điểm kết hợp (Y, r ) thỏa mãn trạng thái cân bằng đồng thời trên thị trường hàng hóa và tiền tệ