Kinh tế vĩ mô - Chính sách ngoại giao trung quốc từ thập niên 90 đến nay

. Đánh giá về nhu cầu năng lượng TQ - 1993 bắt đầu nhập khẩu dầu lửa - TQ trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sản xuất) Hiện trở thành nước tiêu thụ dầu lửa lớn thứ hai trên thế giới. - Mức độ phụ thuộc vào dầu lớn - Nhập khẩu dầu trên bộ: một phần từ Nga, Mông Cổ;

ppt32 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1410 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chính sách ngoại giao trung quốc từ thập niên 90 đến nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO TRUNG QUỐC TỪ THẬP NIÊN 90 ĐẾN NAYI. Ngoại giao năng lượng1. Đánh giá về nhu cầu năng lượng TQ- 1993 bắt đầu nhập khẩu dầu lửa- TQ trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới (sản xuất)Hiện trở thành nước tiêu thụ dầu lửa lớn thứ hai trên thế giới. - Mức độ phụ thuộc vào dầu lớn- Nhập khẩu dầu trên bộ: một phần từ Nga, Mông Cổ; Năm Sản xuất(triệu tấn)Tiêu dùng(triệu tấn)Tỷ lệ cung cấp (%)1990138,306114,856120,421993145,174147,21398,611995150,050160,64993,402000163,000224,39372,642005181,353325,35455,742006183,680346,55053,002008200920102. Những thách thức với Trung Quốc(1) nhu cầu về dầu lửa của TQ tiếp tục tăng; (2) nguồn cung cấp giảm; (3) tuyến đường ống cung cấp dầu thieu; (4) nguồn cung dầu bị nước ngoài khống chế; (5) năng lượng vừa liên quan tới kinh tế vừa liên quan tới an ninh, mức độ phụ thuộc, nhập khẩu không ổn định đe dọa tới an ninh, phát triển tăng trưởng TQ3. Chiến lược ngoại giao năng lượng- QVV Trung Quốc đưa ra Cương yếu quy hoạch phát triển trung và dài hạn năng lượng giai đoạn 2004-2020, định hướng phương hướng phát triển năng lượng TQ trong tương laiThực hiện chính sách gác tranh chấp cùng khai thác với các nước láng giềng- Xây dựng phương án trữ lượng dầu: - Đầu tư sản xuất khai thác nguồn dầu lửa ở bên ngoài- Tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị với các nước có nguồn dầu lửa lớn- Mở rộng tuyến vận chuyển trên bộ, đường sắt- Mời các công ty nước ngoài đến TQ khai thác dầu lửa (liên quan vấn đề chủ quyền)- Phát triển khai thác các nguồn năng lượng khác (khí đốt, băng cháy)- Triển khai các tuyến đường vận chuyển trên biển, tăng cường khai thác dầu trên biểnII. Chính sách ngoại giao nước lớn của Trung Quốc1. Khái niệm: + Tư cách nước lớn để tiến hành ngoại giao: cần có thực lực, tư duy, ứng xử của nước lớn+ Nước lớn là đối tượng quan hệ: có nguyện vọng+ Các nước có nhìn TQ là nước lớn không2. Khởi nguồn của ngoại giao nước lớnNhững năm 49-78, Trung Quốc coi mình thuộc nhóm nước đang phát triển78-89: Chuyển đổi tư duy “phát triển, hòa bình”- Đến những năm 90, Trung Quốc đẩy mạnh thiết lập quan hệ đối tác với các nước lớn:- Thoát khỏi ý thức hệ, tiếp cận với hệ thống chính trị quốc tế thông thường, coi lợi ích quốc gia là nguyên tắc cao nhất, dùng nguyên tắc hợp tác thay đối kháng, hòa bình thay cách mạng- Các nước nhìn nhận TQ là nước lớn: Nga, Pháp, Mỹ3 Chính sách với nước lớn: * Chính trị: quan hệ đối tác. Thiết lập nhiều cơ chế đối tác khác nhau với các nước lớn và tổ chức khu vực:(1) Quan hệ Trung Mỹ: quan hệ quan trọng nhất của TQ với bên ngòai; tăng cường đối thoại trên các kênh chính trị, kinh tế- Coi ổn định trong quan hệ với Mỹ là điểm quan trọng nhất (tránh đối đầu)- Tăng sự liên kết, ràng buộc lợi ích(2) Trung – Nga: “quan hệ đối tác hợp tác chiến lược”, - Nga vừa là nước lớn, vừa là nước láng giềng, có lợi ích toàn cầu, đa phương, song phương coi quan hệ Trung - Nga có ý nghĩa chiến lược, đối thoại thông qua các cơ chế: SCO, BRIC, T-Â-N (Hiệp ước láng giềng hữu nghị 2001)Triển khai hợp tác tài chính, năng lượng (VSTO)- An ninh: SCO, đường dây nóng- Hợp tác quốc tế, tạo thế đối trọng với Mỹ, NATO(3) Trung – Nhật: cơ chế trao đổi “đường giây nóng” giữa lãnh đạo cấp cao; tăng cường giao lưu đối thoại giữa Chính phủ, Nghị viện, chính đảng (Quan hệ hợp tác hữu nghị về hòa bình và phát triển). Tuy nhiên vẫn còn những bất đồng liên quan tới lãnh thổ, lịch sử, cạnh tranh vị thế lãnh đạo tại khu vực(4) Trung Quốc – EU: thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với EU. chính sách thực dụng, lấy lợi ích kinh tế và lợi ích chung trong việc thúc đẩy xu thế đa cực hóa, chính sách TQ với EU: (i) tăng cường đối thoại về chính trị; (ii) thúc đẩy đàm phán Hiệp định đối tác hợp tác Trung Quốc - EU; (iii) hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế, thương mại, KHKT, nông nghiệp, giáo dục; (5) Trung - Ấn: Ấn Độ vừa là đối tác quan trọng cần tranh thủ, vừa là đối thủ tiềm tàng của Trung Quốc ở Châu Á TQ tăng cường phối hợp thúc đẩy xu thế đa cực hóa nhằm làm giảm sức ép từ phía Tây Quan hệ đối tácĐối đầu căng thẳng Bình thường Quan hệ tốt Liên minh6. Góc độ kinh tế: tham gia hợp tác kinh tế khu vực sang kinh tế toàn cầu, tăng cường quan hệ kinh tế với các nước lớnTrao đổi thương mại giữa TQ với các nước lớn chiếm tỷ lệ cao trong thương mại TQ .Mức độ phụ thuộc giữa TQ với các nước lớn về kinh tế ngày càng tăng (Mỹ, EU).4. Đánh giá về chính sách nước lớn của TQ Mức độ nhìn nhận của TQ trong quan hệ với các nước lớn có khác nhau (với nước lớn quan trọng là đối tác chiến lược)* Hình thành các cơ chế gặp gỡ cấp cao thường xuyên- Mở rộng ảnh hưởng (TQ là một cực trên thế giới)- Tranh thủ vị thế nước lớn để tìm kiếm lợi ích nhiều hơn cho bản thânIII. Chính sách ngoại giao láng giềng1. Vị trí của Trung Quốc- Đường biên giới dài 20000 km, giáp với 15 nước.Từ thời kỳ Mao, do bị Mỹ và LX bao vây, chính sách láng giềng của TQ tranh thủ các nước láng giềng- Các nước láng giềng chủ yếu liên quan tới vấn đề an ninh TQ (biên giới lãnh thổ, vùng đệm.)- trước chiến tranh lạnh, TQ tập trung vào quan hệ với LX, My. Sau chiến tranh lạnh chuyển hướng sang NG láng giềngTừ những năm 90 trở lại đây, tham gia vào nhiều tổ chức khu vực hoặc hình thành các tổ chức khu vực để lôi kéo các nước vào tổ chức do TQ thành lập (SCO, ASEAN + 1, ARF, Diễn đàn Bác Ngao)- Đề ra chính sách “mục lân, an lân, phú lân”, Mở rộng hợp tác từ góc độ kinh tế, chính trị sang văn hóa (học bổng giáo dục, trao đổi văn hóa, Trung tâm Hán ngữ, an ninh (DOC, SCO), quân sự (tập trân chung, viện trợ quân sự)- Chuyển từ giấu mình chờ thời sang chủ động đề xuất hướng hợp tác các lĩnh vực khác nhau* Đối với các khu vực cụ thể- ĐBA: tăng cường thúc đẩy trao đổi kinh tế, thương mại, phá thế bao vây, liên minh Mỹ - Nhật-Hàn, nâng vị thế của TQ thông qua đàm phán 6 bên (vấn đề Triều Tiên)- ĐNA: cạnh tranh ảnh hưởng với nước lớn khác; tích cực thể hiện hình ảnh nước lớn, thân thiệnChủ động tham gia hầu hết các cơ chế đa phương của khu vực- Trung Á: hợp tác với Nga thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, an ninh khu vực (SCO). Thực hiện an ninh năng lượngNam Á: đẩy quan hệ với Pakistan, cạnh tranh quan hệ với Ấn Độ
Tài liệu liên quan