Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Học thuyết kinh tế chính trị học tư sản cổ điển

Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương 2. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông 3. Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh 4. Sự suy thoái của KTCT tư sản cổ điển

pdf93 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2055 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh tế vĩ mô - Chương 3: Học thuyết kinh tế chính trị học tư sản cổ điển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 HỌC THUYẾT KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TƯ SẢN CỔ ĐIỂN NỘI DUNG 1. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng thương 2. Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa trọng nông 3. Học thuyết kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh 4. Sự suy thoái của KTCT tư sản cổ điển I.CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (Mercantilism) 1. Hoàn cảnh ra đời 2. Các đại biểu chủ yếu 3. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu 4. Những nhận xét rút ra từ việc nghiên cứu 5. Quá trình tan rã CNTT 1. Hoàn cảnh ra đời chủ nghĩa trọng thương  Thế kỷ XV-XVII, gắn với các sự kiện, biến cố LS:  Về lịch sử: tan rã PK, tích lũy nguyên thủy tư bản  Về tư tưởng: thời kỳ Phục hưng(Rinascimento), CN duy vật chống lại các thuyết giáo duy tâm (Bruno, Bacon ở Anh).  Về khoa học: KH tự nhiên phát triển mạnh (cơ học, vật lý, thiên văn học):Nicolaus Copernicus, kepner Galilei 1. Hoàn cảnh ra đời chủ nghĩa trọng thương  Về phát kiến địa lý (XV-XVI): Christopher Columbus (1492), châu Mỹ (Tân thế giới). Sinh: Between 25 August and 31 October 1451 Genoa, Republic of Genoa, in present-day Italy Mất: 20 May 1506 (aged 54) Valladolid, Crown of Castile, in present-day Spain Về phát kiến địa lý (XV-XVI):  Châu Âu đến Ấn độ bằng đường biển qua Mũi Hảo Vọng (Nam Phi): Vasco da Gama, 1497-1499 Sinh: 1460 or 1469 Sines, Setúbal, Portugal Mất: 24 December 1524 (aged 64) Kochi, India Mũi Hảo Vọng (Good Hope), (Nam Phi)  nơi được mệnh danh là “mắt bồ câu nhỏ” nằm kề bên bờ vịnh Fars giữa Đại Tây Dương. Đây là nơi giao hòa giữa 2 đại dương của thế giới: Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. Về phát kiến địa lý (XV-XVI):  Vòng quanh thế giới bằng đường biển: quốc tịch BĐN sau đĩ TBN, tìm “quần đảo gia vị” Maluku, Indonesia.  Ferdinand Magellan (Fernão de Magalhães) Sinh:1480 Sabrosa, Bồ Đào Nha Mất: tháng 4 27, 1521 (aged 40–41) Cebu, Philippines Vai trò :Thuyền trưởng đầu tiên thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới. (Đại Tây Dương – Thái Bình Dương ) 2. Các đại biểu chủ yếu  William Staford (1554 – 1612)  Thomas Mun (1571 – 1641)  Antoine De Montchrestien (1575-1622)  Jean Batis Colbert (1619-1683) Là những thương gia hay thành viên của chính phủ Thomas Mun 1571 - 1641 - Giám đốc công ty Đông Ấn – Cty nhà nước của Anh, chuyên bóc lột thuộc địa Ấn độ thông qua thương mai độc quyền và không ngang giá. - Bài luận với chủ đề "Tài Sản Của Anh Quốc Thông Qua Ngoại Thương" ("English Treasure by Foreign Trade") - Kêu gọi chính phủ ủng hộ xuất khấu từ Anh và giảm nhập khẩu từ nước ngòai, - Thừa nhận cách sử dụng (xuất khẩu) tiền của các công ty như công ty Đông Ấn có thể đem về nhiều tiền hơn, và nhiều tài sản hơn cho nước Anh và cho quốc khố Anh - Đối với việc tiêu thụ: tán dương việc tiêu thụ xa xỉ đối với những người giàu (những người có thể tạo công ăn việc làm cho người nghèo) - Đối với việc làm tại Anh: Sự nghèo nàn chính là câu trả lời: "bần hàn và thiếu thốn", ông viết: "hoang dã khiến cho người ta thông minh và chăm chỉ“. Antoine De Montchrestien (1575-1622) Người đầu tiên đưa ra thuật ngữ Kinh tế chính trị học năm 1615, nhấn mạnh vai trò điều tiết kinh tế của nhà nước cho các chính sách thương mại Là bộ trưởng thương mại của Pháp dưới thời Louis XIV. Mme de Sévigné miêu tả ông là "một người miền Nam" vì Colbert lạnh lùng và ít cảm xúc. Ưu tiên phát triển công nghiệp thành thị hơn là sản xuất ở nông thôn. Cấm xuất khẩu ngũ cốc làm nông dân mất thị trường nước ngoài từ đó bán giá rẻ cho thành thị và công nghiệp để hỗ trợ công nghiệp và xuất khẩu. Jean-Baptiste Colbert (1619 – 1683) 3.Những tư tưởng kinh tế chủ yếu  Nguồn gốc của cải, nguồn gốc sự giàu có là từ các hoạt động thương mại, đặc biệt là ngoại thương. - Ngoại thương mang đến tiền bạc (vàng) cho những quốc gia khơng thể tạo ra chúng. - Thomas Mun: "Để gia tăng thêm tài sản ngân khố bằng những cách thơng thường thì chỉ cĩ ngoại thương mà thơi, chúng ta phải thấy rõ quy luật đĩ; hàng năm bán cho người nước khác nhiều hơn thì vẫn tốt hơn do chính người trong nước tiêu thụ". “Chúng ta khơng cĩ phương tiện gì khác để cĩ được tài sản bằng ngoại thương, thậm chí đối với các khu mỏ mà chúng ta đang cĩ". 3.Những tư tưởng kinh tế chủ yếu  Đại biểu sự giàu có là tiền tệ (vàng): tiền chính là điều chính yếu của tài sản và là chìa khĩa để phát triển mở rộng tài sản: Càng cĩ nhiều tiền thì dễ dàng xây nhiều cơng trình hơn, mua nhiều tàu hơn, cĩ thể chi trả tiền bảo hiểm, cũng như cĩ thể mua và trữ nhiều hàng hố hơn và tái xuất khẩu 3.Những tư tưởng kinh tế chủ yếu  Đề cao vai trò của nhà nước trong việc thực hiện các chính sách kinh tế theo sự áp đặt có lợi cho tư tưởng trọng thương: - chính sách ủng hộ cho sự phát triển cơng nghiệp: lượng tiền tệ giá thấp, dồi dào để tài trợ cho việc đầu tư và cho vấn đề dân số tăng nhanh mà khơng cĩ đủ trợ cấp để giữ cho mức cung lao động cao và mức lương thấp. - Thực hiện chính sách xuất siêu - Ngăn cấm xuất khẩu, thất thốt Vàng ra nước ngồi các giai đoạn của chủ nghĩa trọng thương  Đề cao tiền tệ (XV-XVI)  Đề cao thương mại (XVI-XVII). 4. Nhận xét chủ nghĩa trọng thương  Ưu điểm  Nhìn nhận vai trò các phạm trù khách quan của kinh tế thị trường: lưu thông, tiền tệ, lợi nhuận, của cải  Chính sách kinh tế của nhà nước hỗ trợ thương mại, tăng trưởng và sự giàu có 4. Nhận xét chủ nghĩa trọng thương Hạn chế  Nhận thức mang tính kinh nghiệm, thiếu tính lý luận, chủ yếu là mô tả, lời khuyên.  Tuyệt đối hóa vai trò của lưu thông, không quan tâm đến sản xuất, phân phối, tiêu dùng  Chưa biết đến quy luật kinh tế chi phối sự vận động của nền kinh tế. 5. Sự tan rã chủ nghĩa trọng thương  Bắt đầu từ XVII, khi các ảo giác về tiền tệ và phiến diện về thương mại làm cho xã hội trì trệ.  Xuất hiện các công trường thủ công tạo ra nhiều hàng hóa, trọng tâm lợi ích của giai cấp tư sản chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất. II. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG 1. Hoàn cảnh ra đời 2. Những quan điểm, lý luận 3. Những đại biểu 4. Những đóng góp và hạn chế của CNTN 1. Hoàn cảnh ra đời  Pháp, giữa TK 18, Tồn tại trong suy tưởng của một số người uyên bác.  Chính sách trọng thương của bộ trưởng thương mại Colbert gây tổn hại đến nền nông nghiệp.  Xã hội Pháp trì trệ, nông dân nghèo khổ 2. Những quan điểm, lý luận của CNTN - Nông nghiệp là nguồn gốc duy nhất đem lại thu nhập và của cải cho mỗi nước. "đất" - một yếu tố hiệu quả duy nhất của sản xuất. Nông nghiệp dựa vào đất đai nên nông nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm ròng (sản phẩm thuần túy). - Nông nghiệp là ngành sản xuất các ngành khác là phi sản xuất. Chi phí nông nghiệp là chi phí sản xuất (chi phí đất đai (địa tô), chi phí ban đầu (nông cụ, gia súc kéo, hạt giống, công ban đầu), chi phí hàng năm (tiền khấu hao nông cụ, tiền công, tiền nuôi gia súc trong năm) 2. Những quan điểm, lý luận của CNTN  Về thương mại quốc tế: lối suy nghĩ và chính sách theo thuyết trọng thương: - Thương mại hỗ trợ cho sự phát triển nền kinh tế năng động, (nghĩa là buôn bán lúa gạo sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng nông nghiệp), - Chính phủ chỉ cần đứng ngoài ngành mậu dịch và để nó tự hoạt động - nghĩa là để cho tư nhân tự do kinh doanh. - Do đó CNTN đã trở thành người phát ngôn cho quan điểm "mậu dịch tự do" của Adam Smith. 3. Các đại biểu của trường phái trọng nông Francois Quesnay (1694 – 1774) Anne Robert Jaucques Turgot (1727-1781) Francois Quesnay 1718 học vị phẫu thuật gia. 1749 thành viên ngự y, sống trong cung điện Vécxây. 1752 phong tước quí tộc. 1753 nghiên cứu kinh tế Những tác phẩm chính của F. Quesnay  Bàn về thương mại, 1760  Biểu kinh tế, 1758  Phân tích biểu kinh tế, 1766  Chế độ chuyên chế Trung Quốc, 1767  Những nguyên lý chung của chính sách kinh tế của một quốc gia nông nghiệp, 1768 Phân tích: Biểu kinh tế Các giả định: - Xã hội chia thành 3 giai cấp: Chủ sở hữu, Sản xuất, Không sản xuất. - Giá trị tổng sản phẩm xã hội gồm 7 tỷ Lirvơ (5 tỷ sản phẩm nông nghiệp, 2 tỷ sản phẩm CN) - 2 tỷ tiền mặt trong lưu thông Sơ đồ trao đổi trong Biểu kinh tế Giai cấp sở hữu Giai cấp sản xuất Giai cấp không sản xuất 2 tỷ III IV V Nhận xét rút ra từ biểu kinh tế của Quesnay  Ưu điểm: Phân tích sự vận động của tổng sản phẩm xã hội cả 2 mặt: giá trị và hiện vật, sự vận động của sản phẩm kết hợp với sự vận động của tiền. Tiền bỏ vào lưu thông rồi quay lại điểm xuất phát của nó.  Hạn chế: giai cấp sản xuất (Công nhân và TB) không hợp lý; chưa thấy tái sản xuất mở rộng; mâu thuẫn khi vừa cho rằng giai cấp không sản xuất nhưng lại tạo ra sản phẩm. Anne Robert Jaucques Turgot (1727-1781) Là người đầu tiên đưa ra khái niệm Tư Bản, TB cố định, TB lưu động. Chia xã hội 5 giai cấp: CN nông nghiệp, TB NN, CN công nghiệp, TB CN, Sở hữu. Tiền công phải thu hẹp ở mức tối thiểu. Sự bất hạnh của công nhân về kinh tế: sự cạnh tranh của công nhân và quyền của nhà TB lựa chọn SLĐ rẻ nhất. Nguyên lý về sự bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận trong các ngành khác nhau, lợi nhuận bình quân. Quy luật mầu mở của đất đai ngày càng giảm. III. Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh 1. Hoàn cảnh xuất hiện 2. Các đại biểu và học thuyết của các đại biểu 3. Sự suy thoái của KTCT Tư sản cổ điển 1. Hoàn cảnh xuất hiện - CN trọng thương và CN trọng nông thoái trào - Sự phát triển của các công trường thủ công tạo ra hàng hóa và lợi nhuận cho giai cấp tư sản. - Sự phát triển của Khoa học: Triết học, toán học, vật lý, xã hội họcxuất hiện những tư tưởng tiến bộ 2. Các đại biểu (1) William Petty (1623-1687) (2) Adam Smith (1723-1790) (3) David Ricardo (1772-1823) William Petty (1623-1687) Nội dung a. Tiểu sử, tác phẩm b. Các học thuyết c. Đóng góp a. Tiểu sử, tác phẩm - Người Anh. Nghiên cứu nhiều lĩnh vực: Giải phẫu Y khoa (TS Y khoa), thống kê, kinh tế. - Các tác phẩm như : “ Bàn về thuế khoá và lệ phí ”( 1662); “ Số học chính trị” (1676) b. Các học thuyết Lý luận về tiền tệ Lý luận thu nhập Lý luận Giá trị – lao động Lý luận giá trị - lao động - Giá trị do lao động - Giá cả: tự nhiên (tỉ lệ nghịch nslđ) và chính trị - Giá trị hàng hóa là sự phản ánh giá trị tiền tệ - Lao động khai thác vàng, bạc tạo ra giá trị; lao động ở ngành khác tạo ra của cải - “ lao ñoäng laø cha coøn ñaát ñai laø meï cuûa moïi cuûa caûi”. - Chưa phân biệt giá trị, giá trị trao đổi với giá cả lý luận về tiền tệ - Phê phán lý thuyết tiền tệ của CNTT. Tiền tệ không phải lúc nào cũng là tiêu chuẩn của sự giàu có. -Đề cập đến lượng tiền cần thiết cho lưu thơng trên cơ sở số lượng hàng hĩa và tốc độ chu chuyển của tiền. Nhưng chưa tìm được: PxQ V M= -Đề cập đến thời hạn thanh toán ảnh hưởng đến lượng tiền cần thiết - Phê phán chế độ song bản vị ảnh hưởng đến chức năng thước đo giá trị -Tác dụng của tiền lẻ Lý luận về thu nhập Lý luận về thu nhập Tiền lương Lợi nhuận địa tô và giá cả ruộng đất Tiền lương Dùng lý luận giá trị Làm cơ sở của TL (là một phần của Giá trị - lao động) Khoản tư liệu sinh hoạt tối thiểu (Thấp) Mối quan hệ Tiền lương – giá cả Lúa mì (nghịch) lợi nhuận là sản phẩm thặng dư do người chủ sở hữu chiếm lấy Lao động Giá trị = tiền lương + sản phẩm thặng dư Công nhân Nhà tư bản Là người đầu tiên đưa ra ý niệm thặng dư và giải thích địa tô nông nghiệp cũng trên cơ sở ý niệm này. Địa tô, giá cả ruộng đất - Địa chủ cĩ xu hướng nhận tiền địa tơ bằng với bằng phần thặng dư được tạo ra trên mảnh đất đĩ. Khơng ai trả tiền thuê đất nhiều hơn phần thặng dưcạnh tranh giữa những người thuê đất đẩy địa tơ cao hơn mức thặng dư. Địa tô = giá trị của sản phẩm - Chi phí sản xuất (TL, giống) Giá cả Ruộng đất  Giá cả ruộng đất là do số địa tô hàng năm quyết định.  Giá cả ruộng đất = Địa tô x 20.  một gia đình có ba thế hệ: ông 50 , con trai: 27 và cháu 7. Những người này có thể sống chung với nhau 20 năm. Vì thế, ông lấy con số 20 làm cơ sở để tính giá cả ruộng đất. C. Đóng góp của William Petty  Là người đầu tiên nhấn mạnh tính khách quan của những quy luật tác động trong xã hội tư bản. Và là người đầu tiên khi phân tích các vấn đề lý luận kinh tế một cách có hệ thống đặt nền móng cho sự phát triển lý luận kinh tế sau này.  f. Engels:” Bóng của W. Petty đã trùm lên khoa kinh tế chính trị hơn suốt nữa thế kỷ , từ 1691 - 1752, tất cả các nhà kinh tế chính trị học, dù tán thành hay phản đối, đều lấy ông làm điểm xuất phát. ” Adam Smith (1723-1790) Nội dung a. Tiểu sử, tác phẩm b. Tư tưởng tự do kinh tế c. Hệ thống lý luận kinh tế a. Tiểu sử, tác phẩm  Người Scotland. Học ở Glasgow, Oxford.  Vào năm 1751 giáo sư đại học tổng hợp Glasgow.  Am hiểu nhiều lĩnh vực như triết học, văn chương, lịch sử, đạo đức, Toán học và kinh tế học.  Tác phẩm nổi tiếng là “ Của cải các dân tộc”, 1776. Phân tích cái gì làm mức sống của đất nước tăng lên và chỉ rõ lợi ích cá nhân và sự cạnh tranh gĩp phần vào tăng trưởng kinh tế ra sao. Xem xét tác động của nhà nước vào nền kinh tế như thế nào từ đĩ tấn cơng vào các chính sách kinh tế của phái trọng thương? b. Tư tưởng tự do kinh tế : “CON NGƯỜI KINH TẾ” - Xã hội là liên minh những quan hệ trao đổi. Vì thiên hướng trao đổi (vật này lấy vật khác) là bản chất tự nhiên của con người. - Chỉ có trao đổi thì nhu cầu con người mới thoả mãn. “Anh cho tơi thứ mà tơi thích, anh sẽ cĩ thứ mà anh yêu cầu, đĩ là ý nghĩa của trao đổi”. - Sự trao đổi mang lại lợi ích vị kỷ - cho bản thân của những người trao đổi.  “Chính không phải vì lòng nhân từ, rộng lượng của người hàng thịt, người làm rượu bia hay người bán bánh mỳ mà chúng ta có một bữa ăn, mà vì sự quan tâm của họ, lợi ích riêng của họ”.  “Khi chúng ta nói chuyện với họ, không cần phải kêu gọi tình nhân loại của họ mà đánh vào lòng vị kỷ của họcho họ thấy họ được lợi gì khi giúp đỡ chúng ta”  Khi con người theo đuổi lợi ích vị kỷ của mình thông qua trao đổi, mua bán vô tình tạo lợi ích chung cho xã hội mặc dù không như dự định ban đầu. Điều này giống như “bàn tay vô hình” dẫn đường,  Vậy “ bàn tay vô hình”: là sự hoạt động của các quy luật kinh tế khách quan.  Điều kiện: sự tồn tại và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Cần phải có tự do sản xuất, tự do thương mại.  Nhà nước khơng nên can thiệp vào nền kinh tế hãy để “bàn tay vơ hình” tự điều tiết sẽ hiệu quả tối ưu c. Hệ thống lý luận kinh tế Tiền tệ Phân phối Phân công LĐ Giá trị (1) Về phân công lao động - Phân công lao động làm tăng năng suất lao động và mang lại nhiều của cải. VD: SX đinh ghim: một người rút dây, người khác làm cho thẳng ra, người thứ ba cắt, người thứ tư uốn, người thứ năm mài nhọn đầu Nếu 1 ngày số công nhân làm độc lập khoảng 20, nếu phân công là 48.000. Cao gấp 2000 lần. - PCLĐ bị hạn chế bởi qui mô của thị trường: khi thị trường rất nhỏ không có một người nào muốn chuyên tâm vào một công việc vì không có khả năng trao đổi sản phẩm dư thừa vượt quá mức tiêu thụ cá nhân - Phân công lao động mang lại cho con người nhiều lợi thế không phải xuất phát từ sự tinh khôn của con người mà là hậu quả tất yếu của thiên hướng bản chất của con người – thiên hướng trao đổi. - PCLĐ và quá trình cơ khí hóa là nguyên nhân của tăng trưởng kinh tế (2) lý luận về giá trị  Thuật ngữ giá trị: biểu thị hoặc là sự có ích của một đồ vật hoặc khả năng mua các mặt hàng khác khi có đồ vật này.  Thuật ngữ trên có 2 nghĩa: giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.  Phân biệt Giá thực tế (giá tính bằng lao động) và giá danh nghĩa (giá tính bằng tiền) của hàng hóa. lý luận về giá trị  Giá thực tế cố định.Giá danh nghĩa biến động tùy theo tình hình của thị trường.  Phân biệt giá tự nhiên (giá thành) và giá thực (giá thị trường). lý luận về giá trị  Định nghĩa giá trị  Giá trị do lao động trong tất cả các ngành sản xuất vật chất tạo ra. Nó được đo bằng chi phí lao động.  Giá trị một hàng hóa bằng số lượng lao động mà người ta có thể mua được nhờ hàng hóa đó (giá trị = tiền lương của cơng nhân) lý luận về giá trị  Giá trị do lao động tạo ra chỉ đúng trong nền kinh tế hàng hóa giản đơn. Còn trong CNTB, giá trị được quyết định bởi thu nhập (tiền lương, lợi nhuận và địa tô).  Cơ cấu của giá trị: V + P + R (3) lý luận về phân phối  Toàn bộ sản lượng hàng năm của đất đai và lao động hay toàn bộ giá tiền của sản lượng hàng năm chia thành 3 phần gắn với thu nhập 3 tầng lớp chủ yếu: .1 Thu nhập bằng tiền cho thuê đất đai – tầng lớp điền chủ .2 Thu nhập bằng tiền công lao động – tầng lớp người lao động 3. Thu nhập bằng lợi nhuận của tiền vốn – tầng lớp giới chủ Thu nhập bằng tiền cho thuê đất đai – lợi ích của tầng lớp điền chủ - Lợi ích của điền chủ có liên quan chặt chẽ và không tách rời lợi ích chung của xã hội. Điền chủ thường lái vấn đề chính sách chung theo hướng có lợi cho mình. - Thu nhập bằng tiền cho thuê đất cứ tự đến mà không phải mất sức lao động hay dự án...dẫn đến sự biếng nhác, nhiều khi ngu tối, thiếu động não - Lợi ích của tầng lớp địa chủ tăng lên cùng với sự phồn vinh của xã hội. Lợi ích của những người sinh sống bằng tiền công lao động  Lợi ích của tầng lớp những người sống bằng tiền lao động liên quan chặt chẽ với tầng lớp khác, với lợi ích chung của xã hội.  Tiền công lao động không tăng cao cùng với tăng cầu lao động.  Khi của cải của xã hội trở thành tĩnh lập thì tiền công lao động bị giảm đến mức chỉ còn vừa đủ để nuôi sống gia đình hoặc để tiếp tục nòi giống của người lao động.  Khi xã hội bị sa sút, tiền công còn giảm hơn mức đó nữa Lợi ích của những người sinh sống bằng tiền công lao động  Khi xã hội phồn vinh lợi ích của người lao động có thể khá hơn nhưng không bằng điền chủ  Người lao động không hiểu nổi lợi ích của mình với lợi ích chung vì thiếu thông tin, nền giáo dục và tập quán  Tiếng nói của họ chẳng ai thèm nghe (trừ trường hợp đặc biệt), nếu giới chủ nghe và đồng ý thì cũng là vì quyền lợi của giới chủ Lợi ích của giới chủ - sống bằng lợi nhuận  Lợi nhuận là kết quả của tiền vốn bỏ ra, là động cơ hoạt động của phần lớn lao động hữu ích của xã hội.  Giới chủ luôn luôn tỉnh táo, nhạy bén và có hiểu biết sâu sắc hơn các nhà quí phái nông thôn vì suốt đời phải tính toán những kế hoạch, dự án mà họ thực hiện để thu lợi nhuận cao nhất.  Tỷ suất Lợi nhuận không liên quan đến lợi ích của lợi ích chung của xã hội. Vì Sao? Vì sao?  Tỷ suất lợi nhuận không tăng lên hay hạ xuống cùng với sự phồn vinh của xã hội như là tiền thuê đất và tiền công lao động.  Tỷ suất lợi nhuận thường thường thấp hơn tại các nước giàu và cao hơn tại các nước nghèo và lợi nhuận luôn luôn ở vào mức cao nhất tại các nước đang lao nhanh nhất vào tình trạng suy thoái. Lợi ích của giới chủ - sống bằng lợi nhuận  Giới chủ luôn nghĩ đến lợi ích riêng hơn là lợi ích chung của toàn xã hội, cho nên sự phán đoán, suy xét của họ dù vô tư đến đâu đi chăng nữa cũng là lợi ích bản thân  Thậm chí lợi ích của họ đi ngược lại lợi ích của quần chúng nhân dân. (Độc quyền, cản trở cạnh tranh).  Hãy cẩn thận với những đạo luật do giới chủ đề xuất vì lợi ích của họ không đồng hành cùng với lợi ích chung. (4) lý luận về tiền tệ: nguồn gốc và cách sử dụng tiền tệ  Nguồn gốc của tiền: phân công lao động dẫn đến mua bán trao đổi phát sinh nhu cầu tiền làm trung gian.  Tiền lúc đầu: vỏ sò (Ấn Độ), cá tuyết khô (Newfoudland), thuốc lá (Virginia), đồng (La Mã cổ đại), Vàng, bạc được thông dụng giữa những người giàu có và các quốc gia thương mại  Nhấn mạnh chức năng phương tiện lưu thông David Ricardo ( 1772 - 1823) Nội dung a. Tiểu sử, b.Quan tâm nghiên cứu c. Hệ thống các quan điểm David Ricardo (1772 - 1823)  a. Tiểu sử và hoàn cảnh lịch sử  D, Ricardo sinh ra trong một gia đình làm nghề mô